Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

134 3.4K 21
Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu hữu ích về cách sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê thường dùng trong xử lý kết quả phỏng vấn bằng bảng hỏi trong nghiên cứu khoa học nói riêng và thống kê số liệu nói chung.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI GIẢNG THỰC HÀNH SỬ DỤNG PHẦN MỀM XỬ SỐ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU TÂM HỌC TS.PHẠM MẠNH HÀ HÀ NỘI 2012 1 Mục lục Số trang CHƯƠNG 1: NHỮN G VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU TÂM HỌC 3 1. Một số vấn đề chung của thống ứng dụng trong tâm học 3 2. Một số khái niệm cơ bản trong thống 7 3. Biến số và các kiểu biến số 13 4. Một số khái niệm trong đo lường thống 16 CHƯƠNG 2: MÃ HÓA VÀ TẠO ĐỊNH NGHĨA BIẾN CHO DỮ LIỆU 24 1. Giới thiệu khái quát về phần mềm SPSS 24 2. Làm việc với phần mềm SPSS trên windows 26 3. Mã hóa và tạo định nghĩa cho biến dữ liệu trong spss 32 CHƯƠNG 3: NHẬP DỮ LIỆU VÀ HIỆU ĐÍNH DỮ LIỆU CHO PHÂN TÍCH 44 1. Nhập dữ liệu cho phần mềm SPSS 44 2. Kiểm tra và hiệu đính dữ liệu trong bảng Data View 46 CHƯƠNG 4. CÁC PHÉP BIỂN ĐỔI DỮ LIỆU 64 1.Biến đổi dữ liệu 64 2. Mã hoá lại dữ liệu 72 3. Lựa chọn và sắp xếp mẫu theo mục đích sử dụng 78 CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 1. Lập bảng phân bố tần suất cho một biến trả lời 84 2. Lập bảng mô tả (Descriptive) 87 3. Lập bảng tương quan chéo (Crosstabs) 90 4. Các kiểm nghiệm thống 90 5. Means 102 PHẦN ĐỌC THÊM: NHỮNG TIỆN ÍCH TRONG SPSS 121 PHỤ LỤC 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 2 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM THỐNG CƠ BẢN ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU TÂM HỌC 1. Một số vấn đề chung của thống ứng dụng trong tâm học 1.1. Khái niệm thống Trong cuộc sống chúng ta thường gặp thuật ngữ thống kê, thuật ngữ này được hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, thống số liệu thu thập để phản ánh các hiện tượng kinh tế, chính trị, xã hội, tự nhiên, kỹ thuật… Ví dụ: Số lượng trẻ nam và số lượng trẻ gái được sinh ra trong các gia đình nông thôn Việt Nam từ năm 2011 – 2012; điểm trung bình chung các môn học của sinh viên sau 4 năm học… Thứ hai, thống được hiểu là phương pháp được sử dụng để nghiên cứu các hiện tượng kinh tế, xã hội, kỹ thuật, tâm lý… Công việc được các nhà thống gồm rất nhiều hoạt động trên một phạm vi rộng có thể tóm tắt thành những mục lớn sau: Thu thập và xứ số liệu Điều tra thống chọn mẫu Nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng Dự báo Nghiên cứu các hiện tượng trong hoàn cảnh không chắc chắn Một các tổng quát, thông kế được định nghĩa như sau: Thống là một hệ thống các phương pháp để thu thập, xử và phân tích các con số (mặt lượng) của hiện tượng số lớn nhằm để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Thống thường được phân chia thành 2 lĩnh vực: 3 Thống mô tả: là các phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu. Thống suy luận: là bao gồm các phương pháp ước lượng các đặc trưng của tổng thể, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặc ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập từ kết quả quan sát mẫu. 1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống Các nhà thống học nổi tiếng trên thế giới đều thống nhất đưa ra nhận định sau đây về đối tượng nghiên cứu của thống kê. Thống học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tượng kinh tế- xã hội số lớn, trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Từ nhận định này, chúng ta cần hiểu đúng đối tượng nghiên cứu của thống ở các điểm chính sau. 1.2.1. Thống học là một môn khoa học xã hội Thống học là một môn khoa học xã hội, bởi vì thống nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội hay quá trình kinh tế xã hội. Các hiện tượng và quá trình đó thường là: * Các hiện tượng về quá trình tái sản xuất mở rộng như cung cấp nguyên liệu, quy trình công nghệ, chế biến sản phẩm . * Các hiện tượng về phân phối, trao đổi, tiêu dùng sản phẩm (marketing) như giá cả, lượng hàng xuất, nhập hàng hoá, nguyên liệu . * Các hiện tượng dân số, lao động như tỷ lệ sinh, tử, nguồn lao động, sự phân bố dân cư, lao động . * Các hiện tượng về văn hoá, sức khoẻ như trình độ văn hoá, số người mắc bệnh, các loại bệnh, phòng chống bệnh . * Các hiện tượng về đời sống chính trị, xã hội, bầu cử, biểu tình . 4 * Ngoài ra thống còn nghiên cứu ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đến sự phát triển của các hiện tượng kinh tế xã hội, như ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết, của các biện pháp kỹ thuật tới quá trình sản xuất nông nghiệp, kết quả sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân. 1.2.2. Thống nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất của số lớn hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội a) Mặt lượng (những biểu hiện cụ thể, đo lường được) * Quy mô của hiện tượng: Các mức độ to nhỏ, lớn bé, rộng hẹp. Ví dụ: Diện tích canh tác của 1 doanh nghiệp nông nghiệp A năm 2005 là 500 ha, dân số trung bình của Việt Nam 2003 là 80,90 triệu người (Niên giám thống 2003), tổng số sinh viên của 1 lớp năm học 2005 - 2006 là 80 người. * Kết cấu của hiện tượng: Hiện tượng tạo nên từ các bộ phận nào, mỗi bộ phận chiếm bao nhiêu %; Ví dụ: Lớp có 50 học sinh, nam là 40 học sinh, chiếm 80%, nữ là 10, chiếm 20%. * Tốc độ phát triển của hiện tượng: So sánh mức độ của hiện tượng theo thời gian để thấy mức độ tăng hay giảm của hiện tượng; * Trình độ phổ biến của hiện tượng: Tính cụ thể phạm vi xảy ra hiện tượng, cá biệt hay phổ biến từ đó thấy được ảnh hưởng của nó tới hiện tượng lớn hơn. Ví dụ: Tỷ lệ tai nạn giao thông xe máy năm 2004 là 2%, có nghĩa là cứ 100 người đi xe máy thì có 2 người tai nạn . * Mối quan hệ tỷ lệ giữa các hiện tượng hoặc giữa các tiêu thức của cùng một hiện tượng. b) Liên hệ chặt chẽ với mặt chất của số lớn hiện tượng * Thông qua các mặt lượng của hiện tượng để đánh giá bản chất 5 của hiện tượng như quy mô to nhỏ, bộ phận nào nhiều hay ít, xu hướng tiến lên hay giảm đi, mức độ phổ biến của hiện tượng thế nào . nhưng để đánh giá một cách khách quan bản chất của hiện tượng thì mặt lượng của hiện tượng phải được thể hiện ở số lớn đơn vị chứ không phải ở từng đơn vị cá biệt. Ví dụ, đánh giá kết quả học tập 2 sinh viên A, B cần dựa vào kết quả học tập nhiều học kỳ, nhiều môn; dựa vào ý thức phấn đấu, sự tham gia các phong trào đoàn, quan hệ bạn bè . Việc làm như vậy người ta gọi là nghiên cứu mặt lượng ở số lớn . Nhưng để hiểu sâu sắc hơn bản chất của hiện tượng, người ta cũng nghiên cứu những đơn vị tiên tiến, hoặc lạc hậu là những biểu hiện cá biệt. * Thống không nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng, mà thông qua mặt lượng có thể đánh giá được bản chất và tính quy luật của hiện tượng. 1.2.3. Thống nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể Mỗi hiện tượng, hay quá trình kinh tế xã hội ở thời gian, địa điểm khác nhau thì mặt lượng cũng khác nhau. Do đó, đối tượng nghiên cứu của thống học cũng cần cụ thể hoá ở thời gian nào, địa điểm nào hay trả lời câu hỏi bao giờ ? và ở đâu ? 1.3. Mối quan hệ giữa thống và nghiên cứu tâm học Tâm học là khoa học nghiên cứu về các hiện tượng tâm người, có có đối tượng nghiên cứu là các hiện tượng, quy luật vận hành, nảy sinh, phát triển của hoạt động tâm và mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm với hành vi của con người. Là một khoa học độc lập, Tâm học có hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng, trong đó Tâm học sử dụng thống như một phương 6 pháp nghiên cứu chính của mình. Tâm học sử dụng phương pháp thống nhằm tìm hiểu các hiện tượng tâm như quan điểm, thái độ, nhu cầu động cơ của cá nhân và nhóm xã hội, cũng như nghiên cứu những đặc trưng thống về tính cách, năng lực, phẩm chất trí tuệ của cá nhân hay những nhóm người cụ thể. Trên cơ sở kết quả do phương pháp thống mang lại, các nhà tâm học sử dụng hệ thống thuyết, quan điểm tiếp cận tâm học của mình để giải các hiện tượng tâm đã nêu một cách khách quan và tường mình. 2. Một số khái niệm cơ bản trong thống 2.1. Tổng thể thống Tổng thể thống là một tập hợp các đơn vị cá biệt về sự vật, hiện tượng trên cơ sở một đặc điểm chung nào đó cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng. Các đơn vị, phần tử tạo nên hiện tượng gọi là các đơn vị tổng thể. Ví dụ: Tổng thể dân số Việt Nam, Tổng số sinh viên của trường ĐHKHXH&NV 2.2. Mẫu Mẫu là một bộ phận của tổng thể, đảm bảo được tính đại diện và được chọn ra để quan sát và dùng để suy diễn cho toàn bộ tổng thể. Việc chọn mẫu đại diện cho tổng thể không phải dễ dàng, trên thực tế chỉ cố gắng giảm sự sai biệt giữa mẫu và tổng thể chứ không thể khắc phục hoàn toàn. Khi mẫu được chọn đảm bảo tính đại diện, sẽ có thể sử dụng để suy rộng ra các đặc trưng của tổng thể Ví dụ: Nghiên cứu 100 sinh viên Khoa Tâm học trong tổng số 450 sinh viên nhằm tìm hiểu nhu cầu, động cơ lựa chọn học ngành Tâm học. 7 2.3. Tiêu thức thống Các đơn vị tổng thể thường có nhiều đặc điểm khác nhau, song trong thống người ta chỉ chọn một số đặc điểm để nghiên cứu, các đặc điểm này người ta gọi là tiêu thức thống kê. Như vậy, tiêu thức thống là các đặc điểm của đơn vị tổng thể. Mỗi tiêu thức thống đều có giá trị biểu hiện của nó. Phân loại tiêu thức thông dựa vào sự biểu hiện : + Tiêu thức thuộc tính : là tiêu thức phản ánh loại hoặc tính chất của đơn vị + Tiêu thức số lượng : là đặc trưng của đơn vị tổng thể được biểu hiện bằng con số. Gồm 2 loại: Loại rời rạc: là loại các giá trị có thể của nó là hữu hạn hay vô hạn và có thể đếm được. Loại liên tục: là loại mà giá trị của nó có thể nhận bất kỳ một trị số nào trong một khoảng nào đó. 2.4. Tham số thống Là giá trị quan sát được của tổng thể và dùng để mô tả đặc trưng của hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ: trung bình tổng thể, tỷ lệ tổng thể… 2.5. Tham số mẫu Là giá trị tính toán được của một mẫu và được dùng để suy rộng cho tham số tổng thể. Ví dụ: trung bình mẫu, tỷ lệ mẫu… 2.6. Số đo và thang đo Số đo là việc gán những dữ kiện lượng hoá hay những ký hiệu cho những hiện tượng quan sát Thang đo là tạo ra một thang điểm để đánh giá đặc điểm của đối tượng được nghiên cứu thể hiện qua sự đánh giá, nhận xét. 2.6.1. Các loại thang đo Thang đo danh nghĩa – thang đo định danh: 8 Đây là loại thang đo có mức độ đo lường yếu nhất. Thực chất của nó là nhau. Như vậy, để xây dựng được thang đo này, ta chỉ cần thiết lập được mối quan hệ bằng nhau hoặc không bằng nhau giữa các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu theo dấu hiệu được đo để phân chia chúng thành các lớp không cắt nhau mà không cần theo một trật tự gán cho các biểu hiện cùng loại của tiêu thức nghiên cứu một con số xác định nào. Ví dụ: Với tiêu thức giới tính chỉ có hai loại nam và nữ và không có trật tự nào giữa hai loại này; vì vậy có thể gán cho nữ nhận giá trị là số 2 và nam nhận một con số bất kỳ khác số 2 hoặc ngược lại. Thang đo định danh là loại thang đo định tính và thường được dùng rất rộng rãi với các tiêu thức thuộc tính mà các biểu hiện của nó là một hệ thống các loại khác nhau, như: Giới tính, khu vực địa lý, nghề nghiệp, tôn giáo . Các con số trên thang đo không biểu thị quan hệ hơn kém, cao thấp, nhưng khi chuyển từ số này sang số khác thì dấu hiệu đo đã có sự thay đổi về chất. Như khi đo lường về giới tính và tôn giáo, ta có thể xây dựng thang đo định danh sau: Ví dụ: Câu 1: Anh chị cho biết giới tính 1. Nam 2. Nữ Câu 2: Tôn giáo anh chị đang theo 1. Thiên chúa giáo 2. Phật giáo 3. Hồi giáo 4. Hòa Hảo 5. Cao Đài 6. Khác 9 Thang đo thứ bậc: Đây là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém, cao thấp. Giả sử có các điểm A, B, C, D theo thứ tự lần lượt trên thang đo thứ bậc, nếu đã có A lớn hơn B, thì A lớn hơn C và C cũng lớn hơn D. Loại thang đo này cũng được dùng rất nhiều trong các nghiên cứu tâm xã hội, để đo các tiêu thức mà các biểu hiện có quan hệ thứ tự như đo thái độ, quan điểm của con người đối với một hiện tượng xã hội nào đó hoặc thứ tự chất lượng sản phẩm, huân chương, bậc thợ . Với câu hỏi: Có haì lòng với quy định sinh viên nộp học phí chậm 1 tuần sẽ bị đuổi học không? Ta có thể triển khai một thang đo thứ bậc có 3 nấc: 1- Hài lòng 2- Lưỡng lự 3- Không hàì lòng Như vậy, loại thang đo này là cơ sở quan trọng để phân tổ toàn bộ số đơn vị được điều tra thành các nhóm có thứ bậc khác nhau đối với tiêu thức nghiên cứu. Tuy nhiên, do chưa có tiêu chuẩn đo lường cụ thể (thể hiện bằng đơn vị đo), nên chưa thể xác định khoảng cách cụ thể hay mức độ hơn kém giữa các nhóm. Trong ví dụ trên, nếu xét về mức độ hài lòng đối với quy định mới này, thì nhóm (1) cao hơn nhóm (2), nhóm (2) hài lòng hơn nhóm (3). Nhưng không thể xác định được mức độ cao thấp giữa các nhóm, mặt khác sự chênh lệch giữa các nhóm cũng không nhất thiết phải bằng nhau. Các con số 1, 2, 3… được gán cho các nhóm không có giá trị số học thuần túy, nên không thực hiện được các phép tính số học đối với chúng. Trong thực tế cần phải hết sức tránh sai lầm này. 10 . như sau: Nhóm A: 102 ; 105 , 105 , 107 , 109 , 110, 112 Nhóm B: 103 , 103 , 107 , 108 , 108 , 110, 110, 112 * Điểm trung vị chỉ số IQ của nhóm A là 107 , có nghĩa 50%. sau: Nhóm A: 102 ; 105 , 105 , 107 , 109 , 110, 112 Nhóm B: 103 , 103 , 107 , 108 , 108 , 110, 110, 112 * Điểm trung bình cộng chỉ số IQ của nhóm A là 107 , có nghĩa

Ngày đăng: 09/09/2013, 23:12

Hình ảnh liên quan

Stt Hình thức hoạt động hướng nghiệp Thường xuyên - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

tt.

Hình thức hoạt động hướng nghiệp Thường xuyên Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.1. Khởi động SPSS - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 2.1..

Khởi động SPSS Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.2.4. Màn hình cú pháp (syntax): - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

2.2.4..

Màn hình cú pháp (syntax): Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.10. Tạo một nhãn mới - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 2.10..

Tạo một nhãn mới Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.1: File dữ liệu làm việc trong DataView - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 3.1.

File dữ liệu làm việc trong DataView Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.2: Kiểm tra dữ liệu bằng Explore - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 3.2.

Kiểm tra dữ liệu bằng Explore Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.4. Biểu đồ cành lá hiển thị các giá trị ngoại lai - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 3.4..

Biểu đồ cành lá hiển thị các giá trị ngoại lai Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.7. Hộp thoại Crosstabs - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 3.7..

Hộp thoại Crosstabs Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bước 3. Đọc bảng kết quả - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

c.

3. Đọc bảng kết quả Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.9: Các đối tượng được lọc trong Data Editor - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 3.9.

Các đối tượng được lọc trong Data Editor Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.3. Hộp thoại compute dùng để tính toán lại các giá trị của biến - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 4.3..

Hộp thoại compute dùng để tính toán lại các giá trị của biến Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 4.7: Hộp thoại các trị số cần đếm - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 4.7.

Hộp thoại các trị số cần đếm Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4.8. Màn hình mã hóa lại biến recode - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 4.8..

Màn hình mã hóa lại biến recode Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 4.10. Hộp thoại chuyển từ biến cũ sang biến mới - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 4.10..

Hộp thoại chuyển từ biến cũ sang biến mới Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 4.13: Hộp thoại Select Cases - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 4.13.

Hộp thoại Select Cases Xem tại trang 83 của tài liệu.
1. Lập bảng phân bố tần suất cho một biến trả lời - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

1..

Lập bảng phân bố tần suất cho một biến trả lời Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 6.10. Hộp thoại Crosstabs - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 6.10..

Hộp thoại Crosstabs Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 6.11. Hộp thoại Crosstabs: Cell Display - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 6.11..

Hộp thoại Crosstabs: Cell Display Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 6-14. Hộp thoại Mean - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 6.

14. Hộp thoại Mean Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 6.16: Thao tác với Compare Means - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 6.16.

Thao tác với Compare Means Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bước 4: Đọc kết quả trên màn hình Output - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

c.

4: Đọc kết quả trên màn hình Output Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 6.22. Thao tác kiểm định One – sample T-Test - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 6.22..

Thao tác kiểm định One – sample T-Test Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 6.24: Kiểm định t.test 2 mẫu độc lập - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 6.24.

Kiểm định t.test 2 mẫu độc lập Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 6.26(1;2,3): Các bước so sán ht test - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 6.26.

(1;2,3): Các bước so sán ht test Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình 6.27. So sánh từng cặp mẫu - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 6.27..

So sánh từng cặp mẫu Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 8.6 - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

Hình 8.6.

Xem tại trang 129 của tài liệu.
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Nguyễn Thuỳ Dung, Khoá K52 Tâm lý học) - Bài giảng môn xử lý số liệu thống kê SPSS

guy.

ễn Thuỳ Dung, Khoá K52 Tâm lý học) Xem tại trang 130 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan