Học sinh nêu được:
- Các phản ứng hoá học được chia làm 2 loại :phản ứng oxi hoá-khử và không phải là phản ứng oxi hoá – khử - Khái niệm phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi ion
Kĩ năng
- Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá phản ứng oxi hoá – khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyêntố
- Giải được bài tập có liên quan
- Góp phần phát triển năng lực làm việc độc lập, hợp tác theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề.
Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
- Thích thú môn học hơn thông qua mối liên hệ giữa kiến thức bài học và các vấn đề thực tiễn.
2 Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực, đọc tích cực.- Hoạt động nhóm nhỏ.
- Kĩ thuật khăn trải bàn.
III/ Chuẩn bị của giáo viên:1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa.
- Giáo án powerpoint, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
2 Chuẩn bị của học sinh:- Học bài cũ.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.
- Đọc trước nội dung học trong SGK.
- Tìm kiếm những kiến thức có liên quan đến nội dung học.
Trang 2IV Chuỗi các hoạt động học
A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)a/ Mục tiêu hoạt động
* Mục đích: Huy động kiến thức đã học của HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.* Nội dung: phân loại phản hóa học vô cơ lớp 9
b/ Phương thức tổ chức hoạt động1 Hoạt động trải nghiệm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động trải ngiệm( ở nhà)
* Hướng dẫn hs xem lại kiến thức cũ lớp 9 về phản ứng thế, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng trao đổi ion
* Hướng dẫn hs xem phản ứng oxi hóa khử lớp 10 Cách dự đoán tính oxi hoá , tính khử của một nguyên tố trung tâm trong hợpchất
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: (ở nhà) học sinh chia thành 4 nhóm và nghiên cứu ở nhà B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: thảo luận nhóm dựa vào kiến thức chuẩn bị ở nhà trình bày và phản biện câu hỏi 1 và 2,
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: 2 Hoạt động kết nối:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh mỗi tổ xác định số oxi hóa mỗi phản ứng đã lấy vd
Xác định sự giống và khác giữa các phản ứng
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: Vậy Bản chất phản ứng hóa học là gì, có mấy loại chính GV kết nối bài họcB Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Phân loại phản ứng hóa học vô cơ (15 phút) a Mục tiêu hoạt động
- Phân loại bản chất phản ứng hóa học vô cơ gồm hai loại: oxi hóa –khử và không oxi hóa- khử - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
b Kĩ thuật hoạt động: KWL c Phương thức tổ chức hoạt động:
HS: trả lời câu hỏi số 2 trong phiếuhọc tập số 1
Cho hai phản ứng hóa học sau:
1/ Fe2O3 + HNO3 Fe(NO3)3 +
- Dự đoán tính chất( chấtkhử hay chất oxi hoá) -Dự đoán và so sánh sựkhác nhau về bản chất
Trang 3H2O để cân bằng
Hoạt động 2: Bản chất các loại phản ứng hóa học vô cơ ( 15 phút) a Mục tiêu hoạt động
- Phân loại cụ thể bản chất từng loại phản ứng
-Rèn luyện năng lực tự học, năng lực thực hành, năng lực sử dụng và tiến hành các thí nghiêm trực quan- Quan sát thí nghiệm trực quan, hoạt động nhóm
b Các bước hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: câu hỏi số 2 trong phiếu học tập số 01:
Trong những phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng gì(phân hủy, kết hợp , thế, hay trao đổi ) 1 Fe + Cl2 FeCl3
2 CaO + CO2 CaCO3
3 Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O4 2 HgO 2 Hg + O25 Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 +2H2O6 Ba(NO3)2+Na2SO4BaSO4â+ 2NaNO37 Zn + AgNO3 Zn(NO3)2 + Ag8 Na + H2SO4 Na2SO4 + H2
B2: HS thự hiên nhiệm vụ
GV phản biện các nhóm bằng một số câu hỏi phụ
Bản chất phản ứng nào: oxi hóa khử hay không oxi hóa khử ?
c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
KẾT LUẬN: Phản ứng hóa học gồm 1/ Phản ứng hóa hợp gồm:
+ một số phản ứng oxi hóa- khử+ một số phản ứng không oxi hóa- khử2/ Phản ứng phân hủygồm:
+ một số phản ứng oxi hóa- khử+ một số phản ứng không oxi hóa- khử
3/ Phản ứng thế tất cả là phản ứng oxi hóa- khử
4/ Phản ứng trao đổi tất cả là phản ứng không oxi hóa-khử
Trang 4GV dùng Grap kết luận :
C Hoạt động luyện tập ( 05 phút)a/ Mục tiêu của hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài phân loại phản ứng hóa họa vô cơ
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học - Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập số 3
- Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy
b/ Phương thức tổ chức hoạt động:
HS hoạt động cá nhân hoặc hoạt động cặp đôi để hoàn thành phiếu học tập số 5Hoạt động chung cả lớp:
- GV mời một số học sinh lên trình bày kết quả
- Ý kiến bổ sung góp ý bổ sung, GV giúp học sinh chỉ ra sai sót và đưa ra phương án lựa chọn cuối cùng
GV soạn và dự trù một số câu hỏi bài tập phù hợp với đối tượng học sinh, đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ năng theo yêu cầu củachương trình.
Trang 5Hoàn thành các câu hỏi/bài tập sau:
Câu 1: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa-khử
A Br2 + H2O HBr + HBrO
B 2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2OC 2K2CrO4 + H2SO4 2K2Cr2O7 + K2SO4+ H2OD 3I2 + 6NaOH NaIO3 + 5NaI + 3H2O
Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa khử là :
A CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2OB 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S + 4H2OC Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
D BaCl2 + H2SO4 BaSO4 â + 2HCl
D Hoạt động vận, mở rộng:a) Mục tiêu hoạt động:
HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng đuợc thiết kế cho HS về nhà lằm nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức ,kĩ năng đã học trongbài để giải quyết các câu hỏi,bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức cho HS
Khuyến khích,động viên HS tham gia nhất là các HS khá giỏi và chia sẽ kết quả cho lớp.
b) Nội dung HĐ: HS giải quyết các câu hỏi bài tập sau:
1 Em hãy tìm hiểu qua tài liệu SGK hoá học 10, mạng internet(phân loại phản ứng oxi hóa khử ).2 Tìm hiểu cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử phức tạp
3 Giải các bài tập định lượng oxi hóa khử băng phương pháp bảo toàn