Trong những năm gần đây những tiến bộ củakhoa học kỷ thuật đã được ứng dụng vào nền công nghiệp chế tạo ôtô nhằm tăng tínhnăng thông qua, tính kinh tế nhiên liệu, độ tin cậy làm việc…Đối
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU XƯỞNG THỰC TẬP KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ 3
VÀ MÁY ĐỘNG LỰC 3
1.1 Tổng quan về xưởng 3
1.2 Một số hình ảnh tổng quan về xưởng: 3
1.3 Một số trang thiết bị khác: 11
1.4 Một số mô hình thực tế 16
1.5 Kết luận chương 24
CHƯƠNG 2: BẢO DƯỠNG PHANH SAU XE MAZDA 626 25
2.1 Nhiệm vụ bộ phận cần bảo dưỡng 25
2.1.1 Mục đích của việc bảo dưỡng 25
2.2 Quy trình tháo lắp phanh đĩa để bảo dưỡng 25
2.2.1 Dụng cụ cần cho việc tháo lắp 25
2.2.2 Quy trình bảo dưỡng phanh đĩa 25
2.2.3 Một số hình ảnh trong quá trình tháo lắp để bảo dưỡng 26
2.2.4 Một số lưu ý trong quá trình bảo dưỡng phanh 32
CHƯƠNG 3: SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO ĐỘC LẬP XE FORD LAZER (2001) 33
3.1 Chuẩn bị 33
3.2 Quy trình tháo hệ thống treo của xe Ford lazer 33
3.3 Một số công việc trong khác trong trình thực tập tại xưởng 40
KẾT LUẬN 43
Trang 2BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành ôtô giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân góp phần to lớnvào sự phát triển chung của nền kinh tế Trong những năm gần đây những tiến bộ củakhoa học kỷ thuật đã được ứng dụng vào nền công nghiệp chế tạo ôtô nhằm tăng tínhnăng thông qua, tính kinh tế nhiên liệu, độ tin cậy làm việc…Đối với hệ thống làm mátcũng vậy, việc nghiên cứu tính toán và xây dựng các mô hình làm mát mới giúp chotuổi thọ của các chi tiết trong quá trình làm việc tăng lên, đồng thời nâng cao hiệu suấtlàm việc của động cơ
Hiện nay ngành công nghiệp Việt Nam đang phát triển không ngừng, trong đóphải kể đến ngành công nghiệp ô tô Việc thiết kế, chế tạo, lắp ráp cũng như tính toánmột chiếc ô tô đạt tiêu chuẩn, kiểu dáng đẹp, có khả năng cạnh tranh trên thị trườngtrong nước và thế giới đòi hỏi đội ngũ chuyên gia, kỹ sư phải tìm tòi áp dụng nhữngcông nghệ mới Để sinh viên có thể nắm bắt được một cách thực tế nhanh chóng thìKhoa kỹ thuật Ô tô và Máy động lực đã đầu tư các trang thiết bị phục vụ cho việc học
và thực tập của các sinh viên trong khoa để sinh viên có thể học tập và thực hành trêncác thiết bị và mô hình thực tế
Trong quá trình thực tập công nhân tại xưởng thực hành của Khoa kỹ thuật Ô tô
và Máy động lực dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Lê Văn Quỳnh và thầy Th.SCảnh Chí Huân đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập để có thể hoàn thành tốt đượcphần thực tập công nhân này
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 10 tháng 09 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Trang 3CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU XƯỞNG THỰC TẬP KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ
VÀMÁY ĐỘNG LỰC 1.1 Tổng quan về xưởng.
Để sinh viên có thể nắm bắt được các công nghệ mới trên ô tô và có thể học tập
và thực hành ngay trên các mô hình thực tế thì Khoa Kỹ thuật Ô tô và Máy động lực
đã đầu tư các trang thiết bị và máy móc hiện đại để cho sinh viên học tập và thực hành.Nhà xưởng được lát, sơn nền, ốp trần và được chia thành các khu vực thực hành riênggiúp cho sinh viên có được môi trường vừa học vừa hành khang trang sạch sẽ và hiệnđại, chuyên nghiệp, áp dụng chuẩn quy trình 5S “Sàng lọc–sắp xếp–sạch sẽ–săn sóc–sẵn sàng” đây là quy trình được nhiều doanh nghiệp đang áp dụng Hiện tại khu vựcnhà xưởng được phân chia thành các khu vực thực hành:
- Khu vực thực hành bảo dưỡng sửa chữa khung gầm
- Khu vực thực hành điện và điều khiển tự động ô tô
- Khu vực sơn và sấy Ô tô
- Khu vực thí nghiệm động cơ – Ô tô
- Khu vực tra cứu tài liệu
- Khu vực bảo dưỡng và sửa chữa Ô tô
1.2 Một số hình ảnh tổng quan về xưởng:
Trang 4BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 1.1: Phòng kỹ thuật 01
Trang 5Hình 1.2: Kho để đồ
Trang 6BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 1.3: Phòng kỹ thuật 02
Hình 1.4: Tủ để đồ cho sinh viên
Trang 7Hình 1.5: Khu vực thực hành khung gầm ô tô
Trang 8BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 1.6: Khu vực thực hành điện và điều khiển tự động trên ô tô
Trang 9Hình 1.7: Khu vực sửa chữa và bảo dưỡng ô tô
Hình 1.8: Khu vực sơn và sấy ô tô
Trang 10BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hìn
h 1.9: Khu vực tra cứu tài liệu
Trang 11Một số trang thiết bị phục vụ cho việc thực hành không thể thiếu đối với ngành
kỹ thuật Ô tô đó là tủ đồ nghề bao gồm các loại cơ-lê, mỏ lết, kìm, trạm, tua-vit, các loại lục giác, khẩu, cần lực…
Hình 1.10: Tủ đồ
1.3 Một số trang thiết bị khác:
Trang 12BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 1.11: Thiết bị đo khí xả
Hình 1.12: Thiết bị đo trượt ngang
Trang 13Hình 1.13: Bệ thử công suất
Hình 1.14: Thiết bị đọc mã lỗi
Trang 14BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 1.15: Bộ dụng cụ sửa chữa đồ điện trên ô tô
Hình 1.16: M áy sạc acquy
Trang 15Các thiết bị có trong khu sửa chữa và bảo dưỡng ô tô gồm có:
Hình 1.17: Kích nâng
Hình 1.18: Cần cẩu
Trang 16BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 1.19: Xe để dụng cụ tháo lắp
Hình 1.20: Khay đựng dụng đồ
Trang 171.4Một số mô hình thực tế.
Hình 1.21: Mô hình động cơ V6 3000 Mitsubishi
Hình 1.22: Mô hình động cơ xe Daewoo
Trang 18BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 1.23: Mô hình hệ thống khởi động và cung cấp điện xe tải
Hình 1.24:Mô hình hệ thống khởi động và cung cấp điện TOYOTA
Trang 19Hình 1.25: Mô hình cắt gọt xe Mercedes
Hình 1.26: Mô hình hộp số xe zil
Trang 20BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 1.27: Mô hình hệ thống phanh thuỷ lực
Hình 1.28: Mô hình hộp số tự động
Trang 21Hình 1.29: Mô hình hệ thống khởi động và cung cấp điện xe khách
Hình 1.20: Mô hình hệ thống đánh lửa
Trang 22BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 1.21: Mô hình động cơ xe tải Huyndai 1 tấn (động cơ diesel)
Hình 1.22: Mô hình động cơ TOYOTA VIOS(Động cơ xăng)
Trang 23Hình 1.23: Mô hình hệ thống bơm cao áp loại PE
Hình 1.24: Mô hình hệ thống phun xăng điện tử
Trang 24BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Trang 25Hình 2.25: Mô hình phanh khí nén
Hình 1.26: Mô hình hệ thống treo phụ thuộc
1.5 Kết luận chương
Hiện nay các trang thiết bị của xưởng đã cơ bản phục vụ công tác học tập
và thực hành cho sinh viên và đáp ứng đươc yêu cầu của chuyên ngành công nghệ ô tô.Giúp cho sinh viên có những kinh nghiệm bổ ích trong việc nghiên cứu và thực tập tháo lắp,bảo dưỡng các hệ thống trên ô tô.
Trang 26BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
CHƯƠNG 2: BẢO DƯỠNG PHANH SAU XE MAZDA 626
2.1 Nhiệm vụ bộ phận cần bảo dưỡng
Bảo dưỡng phanh sau (phanh đĩa) xe Mazda 626
* Nhiệm vụ của hệ thống phanh:
Hệ thống phanh có chức năng giảm tốc độ chuyển động tới tốc độ chuyển độngnào đó hoẵ dừng hẳn ô tô ở một ví trí nhất định
2.1.1 Mục đích của việc bảo dưỡng.
- Duy trì trạng thái kỹ thuật tốt nhằm ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra và nângcao độ tin cậy khi làm việc, góp phần nâng cao năng suất và giá thành vận tải
- Ô tô có thể duy trì được trạng thái kỹ thuật mà thỏa mãn yêu cầu của cục đăngkiểm
- Người sử dụng có thể tiết kiệm được các chi phí và lái xe an toàn
* Mục tiêu khi bảo dưỡng phanh đĩa:
+ Nắm vững được kết cấu của hệ thống phanh
+ Nắm bắt được nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh
+ Biết được vai trò của bảo dưỡng trong quá trình khai thác tính năng kĩ thuật của
ô tô
2.2 Quy trình tháo lắp phanh đĩa để bảo dưỡng
2.2.1 Dụng cụ cần cho việc tháo lắp
Dụng cụ cần thiết: cờ-lê 10,12,17,21…khẩu lục giác, ống công, kìm, tuýt, giẻlau sạch, dầu, mỡ bò, khay đựng…
2.2.2 Quy trình bảo dưỡng phanh đĩa
- Đưa xe cần bảo dưỡng phanh vào khu vực bảo dưỡng có cầu nâng hai trục
- Xiết lỏng các ốc bánh xe ra rồi nâng cầu cao lên để tháo hẳn bánh xe
- Dùng cờ-lờ 10 tháo chốt trượt sau đó tháo giá đỡ di động
- Tháo lò xo hồi vị và hai má phanh
- Tháo giá cố định cùng lò lo xo
Đồ sau khi tháo rời phải xếp lần lượt vào khay đựng sạch Vệ sinh giá đỡ phanh
và bộ cùm đỡ má phanh bằng dung dịch vệ sinh phanh chuyên dụng hoặc dùng nướcsạch với xà phòng Nhẹ nhàng khi vệ sinh các chi tiết bằng cao su hay nhựa.Lau sạch
sẽ gỉ sắt hay bụi bẩn trong tất cả các ngóc ngách, các rãnh hay khe của bộ giá đỡ.Chú ý
Trang 27không để dầu mỡ bám vào đĩa phanh, mà chỉ vệ sinh đĩa phanh bằng nước sạch với xàphòng.Má phanh thì có thể dùng giấy nhám để cọ sạch.Chú ý vệ sinh cả lớp chống ồnđược dán bên ngoài một bên má.Sau khi vệ sinh xong đem xịt khô.
Vệ sinh chốt trượt rồi bôi mỡ vào chi tiết này.Đưa các chốt trượt vào lỗ rồi thửkiểm tra độ trơn trượt một cách nhẹ nhàng
Đối với bảo dưỡng phanh sau thì ta cần phải bảo dưỡng cả phanh phụ (phanhtay) tháo lắp vào bảo dưỡng bình thường
Kiểm tra piston xem dầu phanh có bị chảy ra không, có thể thay khi cần thiết.Lắp lại các chi tiết theo quy trình ngược lại với lúc tháo ra, nghĩa là chi tiết nàotháo sau cùng sẽ được lắp trước Lắp lại bánh xe vào và vặn êm các ốc cho đến khi vừa
đủ chặt Hạ cầu nâng để cho bánh xe chạm xuống nền và cuối cùng là siết chặt lại cácống bánh xe
2.2.3 Một số hình ảnh trong quá trình tháo lắp để bảo dưỡng
Hình 2.1:Đưa xe vào cầu nâng hai trục và gá cách tay đòn
Trang 28BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 2.2: Nâng xe để tháo rời bánh xe
Hình 2.3: Tháo rời lốp
Trang 29Hình 2.4: Tháo chốt trượt
Hình 2.5: Tháo giá đỡ di động
Trang 30BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 2.6: Tháo lò xo hồi vị và má phanh
Hình 2.7: Tháo phanh tay
Trang 31Hình 2.8: Tháo giá cố định
Hình 2.9: Chà bề mặt má phanh
Trang 32BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 2.10: Tra mỡ chốt trượt
Trang 332.2.4 Một số lưu ý trong quá trình bảo dưỡng phanh
- Kiểm tra dầu phanh
Việc kiểm tra dầu phanh ô tô nên theo dõi thường xuyên nửa tháng một lần đểbiết được tình trạng của hệ thống phanh, nếu mức dầu xuống thấp hơn so với quy địnhcần phải bổ sung thêm dầu phanh, tránh trường hợp để hệ thống phanh thiếu dầu
Trong trường hợp mức dầu sụt giảm thường xuyên thì có nghĩa là hệ thống ốngdẫn đã bị rò rỉ hoặc tắc nghẽn nên sớm sửa chữa, hoặc thay thế khi cần thiết để khônglàm ảnh hưởng đến hoạt động chung của xe
- Kiểm tra má phanh
Đây là một bộ phận khá quan trọng trong việc giảm tốc độ của xe, đảm bảo sự
an toàn cho người và phương tiện, nếu má phanh bị mòn sâu sẽ gây ảnh hưởng trựctiếp đến việc giảm tốc hoặc dừng xe
Độ mòn của má phanh tùy thuộc vào từng cách điều khiển xe của mỗi người.Khi vận hành, nếu má phanh mòn quá nhiều sẽ làm giảm áp suất phanh, giảm hiệunăng phanh và làm nóng đĩa phanh, cùng với đó khiến đĩa phanh sẽ chóng mòn theo
- Xả gió trong hệ thống phanh
Là do trong dầu phanh và các ống dẫn dầu còn lẫn không khí (không khí lẫnvào khi bố thắng mòn, khi lượng dầu phanh xuống thấp) khiến cho phanh kém hiệuquả hơn Khi đó việc "xả gió" trong hệ thống phanh để đảm bảo phanh hoạt động hiệuquả và an toàn hơn
Trang 34BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
CHƯƠNG 3: SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO ĐỘC LẬP XE FORD LAZER
(2001) 3.1 Chuẩn bị
-Đưa xe vào cầu nâng ,mở nắp capo
-Cho 4 tay nâng của cầu vào đúng chassis của xe
-Chuẩn bị dụng cụ tháo lắp và thay thế
Hình 3.1: Các đồ dùng để tháo
3.2 Quy trình tháo hệ thống treo của xeFord lazer
- Dùng tuýp 21 nới bốn con ốc bánh xe ra sau đó dùng bệ nâng nâng xe lên sau đótháo toàn bộ ốc và bánh xe ra khỏi xe
Hình 3.2: Tháo bánh xe
Trang 35-Dùng khẩu 14 tháo bulong của rotuyn cân bằng ra rồi tháo rotuyn cân bằng.
Hình 3.3: Tháo rotuyn cân bằng
-Dùng kìm rút chốt trẻ của rotuyn thước lái ra sau đó dùng khẩu 19 tháo bulongcủa rotuyn cân bằng sau đó tháo rotuyn cân bằng
Hình 3.4: Tháo chốt chẻ rotuyn thước lái
Trang 36BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 3.5: Tháo bulong rotuyn thước lái
- Tháo 2 bulong bắt hệ thống treo và tháo ổ bi đỡ bánh xe ra ngoài bằng khẩu 17
Hình 3.6: Tháo ổ bi đỡ bánh xe và cơ cấu phanh ra khỏi hệ thống treo
Trang 37-Tháo 4 bulong bắt hệ thống treo với chassis xe bằng súng lắp khẩu 14 sau đó bêtoàn bộ hệ thống treo của xe ra ngoài vệ sinh sạch sẽ
Hình 3.7: Tháo bulong giữ hệ thống treo với chassis của xe
Hình 3.8: Cụm hệ thống treo đã được hạ khỏi xe
Trang 38BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
-Dùng thiết bị chuyên dùng ép lò xo của hệ thống treo lại ròi tháo lò xo,đĩa tì lò xocùng giảm chấn,cao su chắn bụi ra ngoài
Hình 3.9: Các chi tiết của hệ thống treo được tháo rời
Do xe đã bị hỏng giảm chấn nên ta tiến hành thay giảm chấn mới,sau đó lắp lạingược so với các bước tháo ra
-Nén lò xo lại bằng thiết bị chuyên dùng sau đólắp đĩa tì lò xo,lò xo và giảm chấnlại với nhau
Trang 39Hình 3.10: Thay giảm chấn mới
-Đưa cụm hệ thống treo đã lắp hoàn thiện lắp với chassis xe cố định bằng 4bulong,siết chặt đối xứng nhau
Hình 3.11: Lắp hệ thống treo vào chassis
Trang 40BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Trang 41-Lắp bánh xe lại và hạ cầu xe kiểm tra lại xem đã siết chặt bulong bánh xe chưabằng tay công.
Hình 3.14: Lắp bánh xe và siết bulong
- Cho xe ra khỏi cầu nâng và giao xe cho khách
3.3 Một số công việc trong khác trong trình thực tập tại xưởng
Hình 3.15: Vệ sinh hệ thống phanh trước
Trang 42BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 3.16: Tiến hành tháo lốp
Hình 3.17: Hàn khung giá đỡ mô hình
Trang 44BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 3.18: Lắp mô hình lên gá đỡ
Hình 3.19: Gá đỡ động cơ
Trang 45KẾT LUẬN
Sau gần hai tháng thực tập công nhân tại xưởng chuyên ngành Khoa Kỹ thuật Ô
tô và Máy động lực dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy PGS.TS Lê Văn Quỳnh vàthầy Th.S Cảnh Chí Huân đã giúp em hoàn thành xong được khóa thực tập công nhân
Để emcó thể hiểu và nắm được nhiều kiến thức chuyên ngành hơn trên các mô hìnhthực tế và làm trên các xe ô tô của khách hang Đây cũng là hành trang để khi ratrường em có thể đi làm với những kiến thức đã được học
Với khối lượng thời gian thực tập như vậy và kiến thức đã học hỏi được trongquá trình thực tập em còn nhiều sai sót, vì vậy em mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo
từ phía các thầy để em có thể hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, ngày 10 tháng 09 năm 2108
Sinh viên thực hiện