1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VỐN xã hội và mấy vấn đề đặt RA TRONG NGHIÊN cứu vốn xã hội ở VIỆT NAM HIỆN NAY

9 121 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 174,4 KB

Nội dung

Xã hội học, số 3(115), 2011 VỐN XÃ HỘI VÀ MẤY VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU VỐN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN TUẤN ANH * Lược sử khái niệm quan niệm khác vốn xã hội Vốn xã hội (social capital) quan niệm loại vốn, bên cạnh loại vốn khác vốn kinh tế, vốn văn hoá, vốn người Lyda Judson Hanifan người đưa khái niệm vốn xã hội vào năm 1916 Ơng dùng khái niệm để tình thân hữu, thông cảm lẫn nhau, tương tác cá nhân, hay gia đình đời sống xã hội Bốn mươi năm sau, vào năm 1960, Jane Jacobs đề cập lại khái niệm vốn xã hội nghiên cứu (Smith cộng sự, 2002: 153g154) Đến năm 1980, khái niệm đưa vào từ điển khoa học xã hội (Fukuyama, 2002:23) Tuy nhiên, vốn xã hội thực trở thành khái niệm quan trọng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn kể từ tác phẩm “Các hình thức vốn” Bourdieu cơng bố (Smith cộng sự, 2002: 154g155; Portes, 1998: 3) Đến nay, có nhiều định nghĩa cách giải thích khác vốn xã hội (Baker, 1990; Bourdieu, 1986; Coleman, 1988; Fukuyama, 2001, 2002; Halpern, 2005; Lin, 1999, 2001; Portes, 1998; Putnam, 1995, 2000) Phân tích cách khái quát định nghĩa, cách giải thích cho thấy tác giả vừa có trí, lại vừa có cách hiểu khác vốn xã hội Về trí tác giả, người dựa kết nghiên cứu riêng quốc gia hay vùng lãnh thổ khác nhau, song đại đa số họ gặp điểm sau Thứ nhất, vốn xã hội gắn liền với mạng lưới xã hội, quan hệ xã hội Chẳng hạn, vốn xã hội kết nối với mạng lưới xã hội tương đối bền vững (Bourdieu, 1986: 248g249), vốn xã hội nằm quan hệ xã hội (Coleman, 1988: 98g100), vốn xã hội mạng lưới xã hội (Lin, 2001: 24g25), mạng lưới xã hội thành tố vốn xã hội (Putnam, 2000: 19), cần quan sát vốn xã hội thông qua mạng lưới xã hội (Portes, 1998: 8) Thứ hai, nhiều tác giả dùng khái niệm nguồn lực để định nghĩa vốn xã hội Nếu Bourdieu (1986: 248g249) quan niệm vốn xã hội nguồn lực dựa mạng lưới thừa nhận quen biết, Lin (2001: 25) định nghĩa vốn xã hội nguồn lực nằm mạng lưới xã hội Trong đó, Baker (1990: 619) lại cho vốn xã hội nguồn lực mà * TS Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Email: xhhanh@yahoo.com Điện thoại: 04.37565776; 0985905712 Tác giả trân trọng cảm ơn PGS.TS Mai Văn Hai (Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), PGS.TS Hoàng Bá Thịnh PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) đọc góp ý thảo viết Bài viết nằm khn khổ đề tài nhóm A Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011: “Vốn xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn Bắc Trung Việt Nam nay” Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn 10 Vốn xã hội vấn đề đặt ra… chủ thể hành động thu nhận từ cấu trúc xã hội cụ thể Thứ ba, vốn xã hội tạo thông qua việc đầu tư vào quan hệ xã hội, mạng lưới xã hội, cá nhân sử dụng vốn xã hội để tìm kiếm lợi ích Với Bourdieu (1986: 249), vốn xã hội kết đầu tư Trong thời gian ngắn hạn dài hạn, kết sử dụng để chuyển thành loại vốn khác, chẳng hạn vốn kinh tế Coleman (1988: 118,101) khẳng định vốn xã hội “sản phẩm phái sinh” hoạt động khác, thông qua mối quan hệ cá nhân với Người ta thiết lập trì quan hệ để tìm kiếm lợi ích Theo quan điểm Fukuyama (2002: 26), cá nhân tạo sử dụng vốn xã hội để phục vụ mục đích Trong Putnam (2000: 296g306, 319g325) cho biết vốn xã hội dùng để tìm kiếm thịnh vượng kinh tế, hay thành công học hành Lin (1999: 30) lại nói rõ vốn xã hội phản ánh khả đầu tư lợi ích thu Còn Portes (1998: 9) khẳng định cá nhân sử dụng vốn xã hội để tìm kiếm lợi ích Thứ tư, tin cậy quan hệ qua lại/sự có đigcó lại (trust and recipocity) nhiều tác giả đề cập đến bàn vốn xã hội Bourdieu (1986: 248g249) định nghĩa vốn xã hội nguồn lực dựa mạng lưới thừa nhận quen biết, thành viên tương tác qua lại với Coleman (1988: 101g108) khẳng định trách nhiệm, mong đợi lòng tin hình thức vốn xã hội Chính trách nhiệm mong đợi lẫn tạo nên tin cẩn cá nhân Fukuyama (2001: 7g8) quan niệm vốn xã hội gồm có chuẩn mực có có lại, vốn xã hội biểu thị tin cậy Portes (1998: 7g8) lại nói trao đổi qua lại lòng tin nguồn gốc vốn xã hội Putnam (2000: 19) quan niệm vốn xã hội gồm có chuẩn mực quan hệ trao đổi qua lại tin cẩn Bên cạnh điểm trí với nhau, nhà nghiên cứu có khơng cách hiểu khác nhau, chí bất đồng quan niệm vốn xã hội Trong có người cho vốn xã hội gồm mạng lưới xã hội (Putnam, 2000: 19) hay khía cạnh cấu trúc xã hội (Coleman, 1988: 98), người khác lại cho nguồn lực liên kết với mạng lưới (Bourdieu, 1986: 248), hay nguồn lực nằm mạng lưới (Lin, 2001: 25) Cũng có người coi vốn xã hội chuẩn mực khơng thức (Fukuyama, 2001: 7), chuẩn mực quan hệ trao đổi qua lại niềm tin (Putnam, 2000: 19), hay phản ánh khả cá nhân việc tìm kiếm lợi ích thơng qua tư cách thành viên mạng lưới, cấu trúc xã hội (Portes, 1998: 6g8) Quả thật, bất đồng hay khác biệt quan niệm vốn xã hội lớn Khái niệm vốn xã hội tiếp tục thảo luận, phát triển với nhiều định nghĩa, cách giải thích khác nhau, kể phê phán kèm theo Nhìn cách tổng quát, khác biệt quan niệm vốn xã hội tạo thuận lợi lẫn khó khăn cho việc áp dụng khái niệm vào nghiên cứu thực nghiệm Về mặt thuận lợi, dạng phong phú định nghĩa cách giải thích cho thấy vốn xã hội có liên quan áp dụng nghiên cứu nhiều lĩnh cứu khác đời sống Chẳng hạn, Coleman (1988) sử dụng định nghĩa cách giải thích vốn xã hội để nghiên cứu vấn đề giáo dục, Fukuyama (2000) sử dụng khái niệm để tìm hiểu phát triển kinh tế, người khác (Hendryx cộng sự, 2002) lại Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Tuấn Anh 11 vận dụng nghiên cứu lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Sự khác quan niệm vốn xã hội tạo không khó khăn, muốn thao tác chúng để giải vấn đề thực tiễn Chẳng hạn, Putnam (2000: 19) coi vốn xã hội bao gồm mạng lưới xã hội Lin (2001: 24g25) tuyên bố vốn xã hội nằm trong/thuộc mạng lưới xã hội, mạng lưới xã hội Trong Fukuyama (2002: 29) xem vốn xã hội hàng hóa tư (private good), Bourdieu (1986: 248g249) Coleman (1988: 19) lại khẳng định hàng hóa cơng (public good) Rõ ràng là, vốn xã hội, vơ lý thú bổ ích, song thứ “trận đồ bát quái” mà người ta chưa dễ dàng trí với cách hiểu, chưa dễ dàng trí với cách sử dụng Vốn xã hội tác động hai chiều đến phát triển người xã hội Vốn xã hội khái niệm mang tính thời thượng, khơng Việt Nam mà phạm vi tồn giới Người ta tìm thấy tượng xã hội nhiều ý nghĩa, kể khả quy mơ tác động đến phát triển người phát triển xã hội Trước hết, khả tác động đến đời sống người xã hội, người ta thấy vốn xã hội giúp ích nhiều việc huy động nguồn lực nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Woolcock, 1998; Woolcock, 2001; Woolcock cộng sự, 2000) Ở đây, tác giả phân biệt hai loại vốn xã hội: vốn xã hội “co cụm” vào (bonding social capital) vốn xã hội “vươn” bên (bridging social capital) Vốn xã hội “co cụm” vào quan niệm loại vốn tồn bên nhóm, cộng đồng; vốn xã hội “vươn” bên tồn quan hệ cá nhân vượt khỏi khuôn khổ nhóm, hay cộng đồng đồng (các cá nhân nhóm này, cộng đồng với cá nhân nhóm khác, cộng đồng khác) Hai loại vốn khơng có đặc trưng khác nhau, mà tác động xã hội chúng không giống Nếu vốn xã hội “co cụm” vào giúp giảm thiểu rủi ro, bảo vệ bí mật kinh doanh, trì thực lực kinh tế có, vốn xã hội “vươn” bên ngồi lại có vai trò quan trọng việc cải thiện lợi ích vật chất, nâng cao sản lượng, lợi nhuận giúp cho cá nhân vươn lên phía trước (Woolcock cộng sự, 2000: 233) Cũng bàn vốn xã hội lĩnh vực kinh tế, Grootaert (1999) nghiên cứu vai trò vốn xã hội lĩnh vực kinh tế vi mô nước phát triển Indonesia Tác giả cho vốn xã hội mang lại lợi ích lâu dài hộ gia đình, mà cụ thể việc tiếp cận dịch vụ tín dụng nhằm xóa đói, giảm nghèo tạo thu nhập ổn định Trong Guiso cộng (2004) lại tiến hành nghiên cứu mối quan hệ vốn xã hội phát triển tài nước phát triển Italia Theo tác giả vùng có vốn xã hội cao, hộ gia đình thường tiếp cận với hình thức tín dụng mang tính thể chế, sử dụng tín dụng phi thức Qua nghiên cứu khu vực Mỹ La tinh, Fukuyama (2002) giải thích vốn xã hội giữ vai trò quan trọng phát triển nhiều doanh nghiệp Mỹ La tinh, giúp cho nhiều người vượt khỏi khó khăn giai đoạn suy thoái kinh tế khu vực Qua nghiên cứu khác, Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn 12 Vốn xã hội vấn đề đặt ra… Fukuyama (2001) khẳng định vốn xã hội chuẩn mực khơng thức thúc đẩy hợp tác cá nhân Theo ông, hoạt động kinh tế, cá nhân giảm nhiều chi phí giao dịch nhờ vào vốn xã hội họ Vốn xã hội góp phần vào việc phát triển vốn người, hệ trẻ Minh chứng cho nhận định cơng trình nghiên cứu “Vốn xã hội việc tạo vốn người” Coleman (1988) Trong cơng trình này, Coleman trình bày phát ông tỷ lệ bỏ học học sinh mối quan hệ với vốn xã hội gia đình Từ Coleman vốn xã hội bậc cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến thành tích học tập họ Vai trò vốn xã hội việc hình thành vốn người thể qua kiểm sốt xã hội Dựa vào liệu từ nghiên cứu Zhou Bankston cộng đồng liên kết chặt người Việt Nam định cư New Orleans (Hoa Kỳ), nhà xã hội học Portes (1998) cho nhờ có vốn xã hội cộng đồng người Việt nên việc học tập họ kiểm sốt hiệu Nói đến tác động vốn xã hội, nhà nghiên cứu không quên vai trò quan trọng việc hình thành phát triển xã hội dân Theo Fukuyama (2002) vốn xã hội đóng vai trò thiết yếu dân chủ, mà xã hội dân liền với dân chủ Dựa vào vốn xã hội, cá nhân tập hợp lại với để hỗ trợ nhu cầu tập thể, cỗ vũ phân quyền xã hội Trong Putnam (1995, 2000) vốn xã hội mang sẵn hàng loạt thuộc tính giúp cho xã hội vận hành hài hòa trơi chảy, tăng cường chuẩn mực, làm đơn giản hóa hợp tác, cung cấp khuôn mẫu cho hợp tác, từ mang lại giải pháp cho tình khó khăn hành động tập thể Qua nghiên cứu, Putnam rút nhận xét là: vốn xã hội không giúp nâng cao học vấn, cải thiện điều kiện chăm sóc trẻ em, mang lại an toàn cho cộng đồng tạo hạnh phúc cho thành viên cộng đồng Cũng theo nhà nghiên cứu này, vốn xã hội biểu thị cam kết công dân công cụ hướng tới thịnh vượng chung Tuy nhiên, vốn xã hội có mặt trái Theo nhà xã hội học Portes (1998: 15g 17) vốn xã hội chứa đựng bốn hậu tiêu cực Thứ nhất, vốn xã hội mang lại cố kết bên nhóm, nhiên, cố kết lại ngăn cản tham gia người bên Thứ hai, vốn xã hội cộng đồng nhóm khép kín ngăn cản thành cơng kinh doanh thành viên Thứ ba, với ràng buộc tạo nên, vốn xã hội hạn chế tự cá nhân thành viên Thứ tư, với đặc tính liên kết, nhiều tình huống, thành cơng cá nhân làm xói mòn cố kết nhóm Bổ sung vào danh sách liệt kê này, Fukuyama (2002: 27g28) cho vốn xã hội quan hệ họ hàng, tạo trợ giúp hiệu cho cá nhân doanh nghiệp thời điểm kinh tế khó khăn; song hệ tiêu cực kéo theo thiếu tin cậy người xa lạ, nên gây khó khăn mà doanh nghiệp lớn mạnh, phát triển lên Cũng tinh thần đó, Putnam cho vốn xã hội tạo bè phái tham nhũng (trích theo Smith cộng sự, 2002: 173) Nói tóm lại, bên cạnh tác động tích cực, vốn xã hội tạo hệ tiêu cực phát triển người xã hội Người ta gọi chất hai mặt vốn xã hội Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Tuấn Anh 13 Nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam vấn đề đặt Có thể chia nghiên cứu có vốn xã hội Việt Nam thành hai nhóm: nhóm giới thiệu lý thuyết vốn xã hội, nhóm vận dụng lý thuyết vốn xã hội nghiên cứu thực tiễn Về hướng nghiên cứu thứ nhất, bật Trần Hữu Dũng (2003) với viết “Vốn xã hội kinh tế” Trần Hữu Dũng lược duyệt đánh giá số quan niệm khác vốn xã hội Pierre Bourdieu, James Coleman, Robert Putnam, Francis Fukuyama, Hernando de Soto Ông cho cần phải làm rõ đặc điểm vốn xã hội mối quan hệ với loại vốn khác Trong viết khác với tên gọi: “Vốn xã hội phát triển kinh tế” (Trần Hữu Dũng, 2006), tác giả mối quan hệ vốn xã hội phát triển kinh tế, vốn xã hội sách kinh tế Bằng cách điểm lại luận điểm có, Trần Hữu Dũng nhấn mạnh vốn xã hội giúp tiết kiệm phí giao dịch, nâng cao mức đầu tư Ông cho biết vốn xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng tốc độ tích lũy vốn người Tiếp đến Trần Hữu Quang (2006b) với viết “Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội” Trong viết Trần Hữu Quang bàn quan điểm vốn xã hội nhiều tác giả nước ngồi Bourdieu, Putnam, Fukuyama, qua nhấn mạnh “vốn xã hội thực đặc trưng mối dây liên kết người với cộng đồng hay xã hội” (Trần Hữu Quang, 2006b: 4) Theo Trần Hữu Quang cần bàn vốn xã hội mối quan hệ với chuẩn mực, cố kết, hợp tác Ông lưu ý đến việc phân tích vốn xã hội bối cảnh văn hóagxã hội định chế xã hội Bàn vốn xã hội có thêm tác giả khác Lê Ngọc Hùng, Hoàng Bá Thịnh Lê Ngọc Hùng (2008) giới thiệu khái quát lí thuyết vốn xã hội từ tiếp cận kinh tế để bàn sâu vốn xã hội mạng lưới xã hội Việt Nam Hoàng Bá Thịnh (2009) tập trung phân tích quan niệm vốn xã hội, mạng lưới xã hội Có thể điểm thêm số viết như: “Vốn xã hội phát triển” (Nguyễn Ngọc Bích, 2006), “Vốn vốn xã hội” (Nguyễn Quang A, 2006), “Vốn xã hội Việt Nam” (Nguyễn Vạn Phú, 2006), “Phát huy dân chủ để làm giàu vốn xã hội” (Phan Đình Diệu, 2006), “Lòng tin xã hội vốn xã hội” (Trần Hữu Quang, 2006a), “Lời giải cho toán phát huy vốn xã hội” (Phan Chánh Dưỡng, 2006), vv Tuy nhiên, viết dừng lại việc giới thiệu bàn luận lý luận chung chưa tạo nên luận điểm lý thuyết cụ thể làm sở cho nghiên cứu thực nghiệm Về hướng nghiên cứu thứ hai, tức hướng nghiên cứu thực nghiệm vốn xã hội Với hướng nghiên cứu Stephen J Appold Nguyễn Quý Thanh vai trò vốn xã hội doanh nghiệp nhỏ Hà Nội Các tác giả cho biết vốn xã hội có vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp vay vốn để khởi nghiệp (Appold cộng sự, 2004) Nghiên cứu “Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam” Lê Ngọc Hùng (2008) bàn quan niệm khác vốn xã hội Tác giả đề cập đến mô hình tổng hợp vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội Trên sở đó, ơng bàn thêm kết số nghiên cứu cụ thể phương diện: mạng lưới xã hội người lao động, mạng thông tin doanh nghiệp, mạng di cư, vai trò Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn 14 Vốn xã hội vấn đề đặt ra… loại vốn xóa đói, giảm nghèo Cũng hướng nghiên cứu thực nghiệm, Fleur Thomése Nguyễn Tuấn Anh (2007) vận dụng quan điểm vốn xã hội để nghiên cứu tượng dồn điền đổi sản xuất nông nghiệp làng Bắc Trung Bộ Các tác giả chứng minh nhờ vào nguồn vốn xã hội nên hộ nơng dân tiến hành dồn điền, đổi cách thuận lợi mà không cần thứ giấy tờ hay quan hệ mang tính pháp lý Nói cách khác, vốn xã hội yếu tố quan trọng giúp trình sản xuất nông nghiệp linh hoạt, hiệu Gần đây, Nguyễn Tuấn Anh (2010) có thêm nghiên cứu vai trò vốn xã hội khu vực nơng thơn Bắc Trung Bộ Với nghiên cứu tác giả người nông dân sử dụng vốn xã hội quan hệ họ hàng để theo đuổi lợi ích kinh tế liên quan đến sản xuất nơng nghiệp, nghề thủ cơng, hoạt động tín dụng Ngồi ra, Nguyễn Tuấn Anh làm rõ vai trò vốn xã hội quan hệ họ hàng việc tạo nguồn lực tài nhằm hỗ trợ trẻ em đến trường, tức góp phần tạo vốn người Nhìn chung Việt Nam nay, vốn xã hội không chủ đề mẻ, mà hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu, nhà nhân học, kinh tế học xã hội học Tuy nhiên, qua nghiên cứu có, lên số vấn đề cần lưu ý sau đây: Về mặt lý luận: Nhìn chung, nghiên cứu lý luận vốn xã hội Việt Nam khiêm tốn Chúng ta giới thiệu số quan điểm lý thuyết khuynh hướng nghiên cứu tác giả nước ngồi Vì vậy, vấn đề đặt cần phải xây dựng quan điểm lý thuyết mới, khái quát hóa từ thực tiễn việc tạo dựng, trì sử dựng vốn xã hội Việt Nam, kể khứ điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, tồn cầu hóa Những luận điểm lý thuyết không soi đường cho nghiên cứu thực nghiệm, mà quan trọng giúp nhiều cho nhà quản lý hoạch định sách việc phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế biểu tiêu cực kéo theo vốn xã hội việc đạo thực tiễn, việc xây dựng dự án phát triển người xã hội Việt Nam thời gian tới Về mặt lịch sử: Chúng ta biết, khái niệm vốn xã hội du nhập vào nước ta chưa lâu, nghiên cứu nhân học, dân tộc học, văn hóa dân gian làng xã Việt Nam thường tồn nhiều hình thức tổ chức xã hội dòng họ, hội, phường, phe, giáp Trong tổ chức ẩn chứa nhiều nguồn vốn xã hội quan trọng Và, từ đời sống cộng đồng, người ta biết khai thác, sử dụng nguồn lực để hợp tác hỗ trợ lẫn không sản xuất kinh doanh, mà tất giai đoạn khác chu trình đời người sinh nở, cưới xin, tang ma, giỗ tết Có thể nói, mơi trường xã hội đặc thù Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho đời vận hành vốn xã hội Cho nên, với việc đưa quan điểm lý thuyết mới, cần có nghiên cứu lịch sử vốn xã hội Việt Nam Cơng việc khơng có ý nghĩa “ơn cố tri tân”, mà đóng góp nét đặc thù độc đáo Việt Nam vào hiểu biết chung vốn xã hội phạm vi toàn Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Tuấn Anh 15 giới Về nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng: Phải nói rằng, nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng vốn xã hội nước ta, nay, dừng lại giai đoạn khởi động Chúng ta có nghiên cứu vốn xã hội số doanh nghiệp khu vực đô thị, vài ba cộng đồng làng xã khu vực nông thôn Thế nhưng, đời sống thực tiễn, việc tạo dựng, trì sử dụng vốn xã hội lại diễn sơi động khắp nơi Chưa nói đâu xa, tính từ sau năm 1986 đến nay, tầng lớp cư dân ta vô sáng tạo việc khai thác sử dụng nguồn vốn xã hội nhằm thích ứng phát triển kinh tế hộ gia đình điều kiện xã hội chuyển đổi Chẳng hạn, việc dồn điền đổi tích tụ ruộng đất nơng thơn, việc mở rộng mạng lưới thủ công nghiệp doanh nghiệp đô thị, việc thiết lập hội bảo thọ khuyến học, việc mở rộng dịch vụ tín dụng xóa đói giảm nghèo, vv Rõ ràng, nghiên cứu khoa học thực tiễn đời sống ta tồn khoảng cách, đó, nhiệm vụ đặt thời gian tời phải lấp dần khoảng cách Về chất hai mặt vốn xã hội: Có nói, quốc gia nào, dân tộc nào, vốn xã hội coi nguồn vốn quý, bên cạnh loại vốn khác vốn kinh tế, vốn người, vốn văn hóa, vv Nhưng, nói, bên cạnh tác động tích cực, vốn xã hội kéo theo biểu tiêu cực người xã hội Tuy nhiên, nhìn lại nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam, nghiên cứu thực nghiệm, ta thấy tập trung khai thác mặt tích cực, nhà khoa học thường bỏ qua xem nhẹ biểu tiêu cực Điều dễ gây ngộ nhận, vốn xã hội giống thứ “bảo bối” thần kỳ đem lại toàn điều tốt đẹp Cho nên, vấn đề cần phải đặt là, nghiên cứu không né tránh, không nên xem nhẹ mặt nào, mà phải mô tả phản ánh vốn xã hội diễn sống Chỉ có vậy, trở lại thực tiễn, nói khai thác sử dụng vốn xã hội cách tối ưu, mà không sợ rơi vào sai lầm đáng tiếc Tài liệu trích dẫn Nguyễn Quang A 2006 Vốn vốn xã hội Truy cập từ http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1776&CategoryID=1 (truy cập ngày tháng năm 2011) Nguyễn Tuấn Anh 2010 Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village Doctoral dissertation.Vrije Universiteit Amsterdam, The Netherlands ISBN/EAN: 978k90k5335k271k7 278 pages, 2010 Nguyễn Ngọc Bích 2006 Vốn Xã hội phát triển Truy cập từ http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1774&CategoryID=1 (truy cập ngày tháng năm 2011) Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn 16 Vốn xã hội vấn đề đặt ra… Phan Đình Diệu 2006 Phát huy dân chủ để làm giàu nguồn Vốn xã hội Truy cập từ http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1826&CategoryID=1 (truy cập ngày tháng năm 2011) Trần Hữu Dũng 2003 Vốn Xã hội Kinh tế Thời Đại, số 8, 82g102 Trần Hữu Dũng 2006 Vốn xã hội phát triển kinh tế Truy cập từ http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1809&CategoryID=1 (truy cập ngày tháng năm 2011) Phan Chánh Dưỡng 2006 Lời giải cho toán phát huy vốn xã hội Truy cập từ http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1819&CategoryID=1 (truy cập ngày tháng năm 2011) Lê Ngọc Hùng 2008 Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 3, 45g54 Nguyễn Vạn Phú 2006 Vốn xã hội Việt Nam Truy cập từ http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1771&CategoryID=1 (truy cập ngày tháng năm 2011) Trần Hữu Quang 2006a Lòng tin xã hội vốn xã hội Truy cập từ http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1817&CategoryID=1 (truy cập ngày tháng năm 2011) Trần Hữu Quang 2006b Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội Tạp chí Khoa học xã hội, số 7, 74g81 Hoàng Bá Thịnh 2009 Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn Tạp chí Xã hội học, số 1, 42g51 Appold, J Stephen; Nguyễn Qúy Thanh 2004 The Prevalence and Costs of Social Capital among Small Businesses in Vietnam Annual meeting of the American Sociological Association, American Sociological Association San Francisco, August 14g17, 2004 Baker, E Wayne 1990 Market Networks and Coporate Behavior American Journal of Sociology, No.3, 589g625 Bourdieu, Pierre 1986 The Forms of Capital Trong sách Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, Chủ biên: John G Richardson NXB Greenwood, New York, 241g258 Coleman, S James 1988 Social Capital in the Creation of HumangCapital American Journal of Sociology, Vol.94, 95g120 Fukuyama, Francis 2001 Social Capital, Civil Society and Development Third World Quarterly, No.1, 7g20 Fukuyama, Francis 2002 Social Capital and Development: The Coming Agenda SAIS Review, No.1, 23g38 Grootaert, Christiaan 1999 Social capital, household welfare and poverty in Indonesia Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Tuấn Anh 17 The World Bank Social Development Department Washington Guiso, Luigi; Sapienza, Paola Zingales, Luigi 2004 The Role of Social Capital in Financial Development The American Economic Review, No.3, 526g556 Halpern, David 2005 Social Capital Polity Press Cambridge Hendryx, S Michael; Ahern, M Melissa; Lovrich, P Nicholas McCurdy, H Arthur 2002 Access to Health Care and Community Social Capital Health Services Research, No.1, 85–101 Lin, Nan 1999 Building a Network Theory of Social Capital Connections, No.1, 28g51 Lin, Nan 2001 Social Capital: A Theory of Social Structure and Action Cambridge University Press Cambridge Portes, Alejandro 1998 Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology Annual Review of Sociology, Vol.24, 1g24 Putnam, D Robert 1995 Bowling Alone: America's Declining Social Capital Journal of Democracy, No.1, 65g78 Putnam, D Robert 2000 Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community Simon & Schuster New York Smith, S Smith Kulynch, Jessica 2002 It May Be Social, but Why Is It Capital? The Social Construction of Social Capital and the Politics of Language Politics & Society, No.1, 149g186 Thomése, Fleur Nguyễn Tuấn Anh 2007 Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi sử dụng ruộng đất góc nhìn vốn xã hội làng Bắc Trung Bộ Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 4, 3g16 Woolcock, Michael 1998 Social Capital and Economic Development: Toward a Theoretical Synthesis and Policy Framework Theory and Society, No.2, 151g208 Woolcock, Michael 2001 The Place of Social Capital in Understanding Social and Economic Outcomes ISUMA Canadian Journal of Policy Research, No.1, 11g17 Woolcock, Michael Narayan, Deepa 2000 Social Capital: Implications for Development Theory, Research, and Policy The World Bank Research Observer, No.2, 225g249 Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn ... gọi chất hai mặt vốn xã hội Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Tuấn Anh 13 Nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam vấn đề đặt Có thể chia nghiên cứu có vốn xã hội Việt Nam thành hai nhóm:...10 Vốn xã hội vấn đề đặt ra chủ thể hành động thu nhận từ cấu trúc xã hội cụ thể Thứ ba, vốn xã hội tạo thông qua việc đầu tư vào quan hệ xã hội, mạng lưới xã hội, cá nhân sử dụng vốn xã hội. .. loại vốn xã hội: vốn xã hội “co cụm” vào (bonding social capital) vốn xã hội “vươn” bên (bridging social capital) Vốn xã hội “co cụm” vào quan niệm loại vốn tồn bên nhóm, cộng đồng; vốn xã hội

Ngày đăng: 13/09/2019, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w