Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
471,49 KB
Nội dung
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG I ĐẠI CƯƠNG Chấn thương cột sống cấp cứu ngoại khoa thường gặp, tiên lượng tồi tỷ lệ tử vong cao di chứng thần kinh nặng nề Gặp chủ yếu độ tuổi lao động, chủ yếu ngã cao tai nạn giao thông: 70% chấn thương (quá nửa TNGT), 30% bệnh lí Là số nguyên nhân gây tử vong tàn tật Việc quản lí CTCS có tổn thương thần kinh thách thức lớn chăm sóc sức khỏe cộng đồng, bao gồm: xử trí ban đầu, hồi sức, phẫu thuật PHCN, nhằm mục đích hạn chế hậu tổn thương nguyên phát hạn chế tổn thương thứ phát Trong việc chẩn đốn tổn thương xương khớp cần dựa vào chẩn đốn hình ảnh, tổn thương thần kinh dựa vào lâm sàng, cận lâm sàng (chẩn đốn hình ảnh) Cơ chế chấn thương o Gập xoay Nguyên nhân: TNGT, bạo lực Mất vững trật khớp bên bên, rách dây chằng dọc sau Tủy bị kéo dãn ép: chịu lực trực tiếp thiếu máu => tổn thương nặng o Dồn ép: Nguyên nhân thường gặp: ngã cao – thường phối hợp với vỡ xương gót bên Thường dễ bỏ sót tổn thương, để lại di chứng: Người trẻ: đau lưng Người già: biến dạng cột sống - gù Hay gặp cột sống lưng – thắt lưng Tổn thương vững dây chằng trục sau nguyên vẹn o Ưỡn mức Thường gặp chấn thương cột sống cổ Mất vững tổn thương đĩa đệm dây chằng Phân loại: o Có liệt – khơng liệt o Theo vị trí: CTCS cổ cao: C1, C2 – suy hơ hấp, liệt tứ chi CTCS cổ thấp CTCS lưng – thắt lưng II CÁC TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU Tính di động vùng lưng – thắt lưng (T10 – L5) cao vùng ngực (T1 - T9) cột sống vùng ngực nâng đỡ khung sườn xương ức Điểm yếu có chấn thương vùng lề lưng- thắt lưng (T12- L1) Tổn thương đĩa đệm – dây chẳng Trật đơn o Một bên bên, thường cài khớp o Mất vững(??) o Tư an toàn: gấp Rách đĩa đệm – dây chằng khơng trật o Khó chẩn đốn o Mất vững (??) Tổn thương xương Chia làm nhóm: o Lún hình chêm Gây lực gấp Nếu lún vừa phải thường gãy vững, đoạn ngực Chỉ gây vững khi: lún nhiều đốt sống liền nhau, lún > 50% chiều cao phần trước thân đốt sống gây gấp góc nhiều Lún nặng thường kết hợp gãy mảnh sống chân cuống o Vỡ thân đốt sống Do lực ép thẳng trục, thường phối hợp với gập góc mức độ khác – Vỡ rìa trước thân xương: vững – Vỡ dẹt toàn thân xương: vững, hẹp ống tủy – Vỡ vụn thân xương: vững, tổn thương tủy nặng Tổn thương thành trước sau thân đốt sống Những TH vỡ vụn nặng hay kèm tổn thương thành phần phía sau, giãn rộng khoảng cách chân cuống bên, màng cứng bị rách tủy bị chèn ép o Trật đốt sống Do lực gấp mức kết hợp với xoay Nếu có dây chằng dọc sau cấu trúc xương phía sau bị rách -> thường khơng có tổn thương thần kinh (??? chế) Khi có tượng trật thân đốt sống đa phần gây liệt hồn tồn, có liệt khơng hoàn toàn (liệt ko hoàn toàn xảy có bán trật),thương tổn loại thường khơng liệt/ liệt hoàn toàn Thuyết trục Dennis(chỉ áp dụng với cs ngực-TL) - tổn thương trục trục vững o Trục trước: 2/3 trước thân đốt sống đĩa đệm o Trục giữa: 1/3 sau thân đốt sống, đĩa đệm thành phần quanh ống tủy o Trục sau: gai sau, dây chằng Phân loại chấn thương cột sống Dennis o Nhóm thương tổn nhỏ Gãy mỏm ngang Gãy mỏm khớp Gãy mỏm gai o Nhóm thương tổn lớn Loại 1: Gãy lún – Loại gãy thân đốt sống cột trước, gãy vững, thành trước lún – > 50% ảnh hưởng tới dây chằng phía sau cột sống Tổn thương chia làm loại: Hình 1: Các thương tổn gãy lún A : Gãy đĩa cuối C : Gãy đĩa cuối B : Gãy đĩa cuối D : Gãy uốn cong vỏ trước Loại : Gãy nhiều mảnh – Tổn thương cột trước cột tổn thương lan rộng – – cấu trúc phía sau Cơ chế dồn dọc trục phối hợp với lực cúi xoay Khoảng nửa bệnh nhân Denis thuộc loại có thương tổn thần – kinh(50%) Gãy nhiều mảnh loại gãy vững cấp tính Đây loại gãy khơng vững, có loại nhỏ : A: Gãy đĩa cuối B: Gãy đĩa cuối C: Gãy đĩa cuối D: Gãy đĩa cuối kèm trật khớp phía sau E: Gãy thân bên (kiểu A, B, C), kèm trật khớp phía sau gây vẹo cột sống Loại 3: Gãy “đai bảo hiểm” Gãy không vững – Tổn thương qua cột giữa, cột sau có cột trước (gãy lún) – Có kiểu đường gãy: o Đường gãy nằm mức (trên mặt phẳng đứng dọc): Qua phần xương: gãy kiểu Chance (A) Qua đĩa gian đốt dây chằng (qua phần mềm) (B) o Đường gãy nằm mức (trên mặt phẳng đứng dọc) Cột vỡ qua phần xương (C) Cột vỡ qua phần mềm (D) Loại 4: Gãy trật (Dislocation Fracture) – Tổn thương ba cột thường xảy phối hợp nhiều chế (dồn dọc – – trục, cúi căng, xoay vặn cắt ) Mỗi lực tác động gây kiểu khác Loại gãy gây nên thương tổn thần kinh nặng nề vững cấp trầm trọng A: Gập xoay (đường gãy qua phần xương) B: Cắt (đường gãy qua phần mềm) C: Gập trật (đường gãy qua phần xương phần mềm)??? Tổn thương tủy Các yếu tố gây thương tổn tủy o Lực tác động trực tiếp o Thiếu máu tổn thương mạch o Chảy máu thứ phát Phân loại tổn thương o Chấn động: tổn thương vi thể, khu trú o Đụng dập tủy: tổn thương đại thể, lan tỏa tủy nguyên vẹn o Dập nát tủy Các hình thái lâm sàng tổn thương tủy o Tổn thương tủy hoàn toàn Do dập nất, thiếu máu , phù tủy Mất hoàn toàn chức thần kinh bên o Tổn thương tủy ko hoàn toàn Do chèn ép đụng giập tủy Mất ko hoàn toàn chức thần kinh, rối loạn tùy thuộc vị trí tổn thương o Chống tủy: tạm thời chức thần kinh III TRIỆU CHỨNG Lâm sàng Hỏi bệnh: o Các thông tin thường cần khai thác bệnh nhân đa chấn thương o Cơ chế chấn thương o Xử trí ban đầu nơi xảy tai nạn o Dấu hiệu năng: đau cột sống(tại vị trí CT), tê bì chân, dị cảm, hạn chế vận động… Toàn thân: o Phụ thuộc vào tổn thương phối hợp, khám phát đa chấn thương phối hợp o Có thể có shock kèm đa chấn thương o Có thể có suy hơ hấp liệt liên sườn, tràn khí tràn máu màng phổi kèm theo Thực thể: o Khám vận động Nhìn: tư nằm ngửa ván cứng nằm sấp võng mềm, bộc lộ thể – Bệnh nhân nằm sấp: + Quan sát vị trí sưng nề, sây sát, bầm tím vùng lưng – thắt lưng, hẳn bên vị trí chấn thương + Ấn mấu gai hay gõ dọc theo mãu gai tìm điểm đau chói – Bệnh nhân nằm ngửa: + Luồn tay để sờ nắn mỏm gai, tìm chỗ hẫng, điểm đau, thất cạnh sống co + Bụng chướng liệt ruột Khám vận động phát mức tổn thương: Đáp ứng vận động Gấp háng Duỗi gối Gấp bàn chân phía mu chân Gấp bàn chân phía gan chân Mức tổn thương L1 – L2 L3 – L4 L5 – S1 S1 – S2 Khám nhóm cho điểm theo thang điểm vận động hội chấn thương tủy Mỹ – 0: không cử động – 1: có co cơ, khơng phát sinh động tác – 2: vận động khơng có trọng lực (co cư không thắng trọng lực) – 3: vận động có trọng lực khơng thắng đối trọng – 4: vận động có đối trọng – 5: vận động bình thường o Khám PXGX để xem liệt cứng hay liệt mềm – Liệt cứng: tăng phản xạ gân xương, tăng trương lực – Liệt mềm: giảm phản xạ gân xương, giảm trương lực o Khám rối loạn tròn Cơ thắt hậu mơn nhão/ tăng trương lực Phân biệt biểu co thắt chủ động với co thắt sớm bệnh lí Rối loạn tròn BQ thể dạng bí tiểu (cầu bàng quang )/tiểu tiện ko tự chủ – “ Bàng quang tự động”: + Tổn thương mức S1, tủy phía chức năng: Mất cảm giác vùng tầng sinh môn, trương lực nâng hậu mơn thắt hậu mơn bình thường tăng Phản xạ hậu môn hành – hang tăng + Bàng quang chứa đầy nước tiểu khơng có phản xạ mót tiểu – phối hợp co bóp bàng quanh tống nước tiểu ngồi – “ Bàng quang tự do”: + Khi nón tủy bị tổn thương: Mất cảm giác vùng tầng sinh môn Mất phản xạ hành – hang, phản xạ hậu môn Hậu môn mở + Cơ thắt liệt – đái rỉ, khơng phản xạ co bóp bàng quang – muốn tống nước tiểu phải ấn lên vùng hạ vị Khám phản xạ co thắt hậu môn Khám phản xạ hành hang: phân biệt liệt tủy hồn tồn chóang tủy: – Còn phản xạ hành hang: liệt tủy hoàn toàn – Mất phản xạ hành hàng: có chống tủy – đợi hết giai đoạn chống tủy (khi có phản xạ hành hang trở lại – thường sau 24- 48h) xác định tổn thương tủy lâm sàng o Khám cảm giác: Khám cảm giác nông sâu , xác định ranh giới vùng cảm giác bình thường vùng bị rối loạn cảm giác để ước lượng vùng cảm giác bình thường Khám cảm giác vùng hậu môn – sinh dục (S4 – S5) Các hình thức rối loạn cảm giác: mất, giảm cảm giác, dị cảm Sau bước khám lâm sàng : o Phân loạn bệnh nhân theo hệ thống phân loại Frankel (1969) A: Liệt hồn tồn: khơng có cảm giác hay vận động mức tổn thương B: Liệt khơng hồn tồn: cảm giác + vận động C: Liệt khơng hồn tồn: cảm giác + lực 2/5 D: Liệt khơng hồn tồn: cảm giác + lực 3/5 – 4/5 E: Cảm giác vận động bình thường o Phân loại theo ASIA (2006) Xác định HC tổn thương thần kinh o HC đứt tủy hoàn toàn Ko có chút vận động cảm giác tổn thương ( Frankel A) Mất hoàn toàn phản xạ gđ đầu ,các phản xạ tự động tủy giai đoạn sau Nếu có dấu hiệu cương cứng dương vật liên tục / hoàn toàn phản xạ thắt hậu môn => chắn HC tổn thương tủy hoàn toàn LS: rối loạn chức diễn biến theo giai đoạn: – Giai đoạn choáng tủy: + Liệt mềm, trương lực giảm nhiều + Mất hoàn toàn vận động cảm giác, phản xạ A Hoàn toàn: hoàn toàn cảm giác hay vận động đoạn S4-S5 B Khơng hồn tồn: cảm giác khơng có vận động tổn thương (bao gồm đoạn S4-S5) C Khơng hồn tồn: vận động nơi tổn thương (trên 50% thương tổn < 3) D Khơng hồn tồn: vận động tổn thương (trên 50% có sức ≥ 3) E Bình thường: cảm giác vận động bình thường + Rối loạn hệ thần kinh thực vật: vận mạch, thân nhiệt, bí đại tiểu tiện, liệt ruột, giãn dày, loét dày – tá tràng stress – Giai đoạn 2: phản xạ bệnh lý xuất theo trình tự: + Phản xạ co bóp bàng quang phản xạ co bóp trực tràng + Phản xạ gan bàn chân theo dấu hiệu Babinski + Phản xạ tự động tủy + Phản xạ duỗi chi bắt chéo: tuần thứ – sau tủy bị chấn thương – Giai đoạn cuối cùng: tất phản xạ: + Xuất vài năm sau tủy bị tổn thương + Phản xạ xuất sớm sau giai đoạn choáng tủy sau o HC tổn thương tủy ko hồn tồn Có biểu vận động hay cảm giác dù chút tổn thương Tiên lượng khác HC đứt tủy tùy vào thương tổn GP khác HC tủy trước: – Do thành sau đốt sống vỡ chèn ép lên mặt trước tủy nơi có sừng vận động, sừng sau không bị tổn thương – Liệt vận động cảm giác đau –nhiệt(đây tủy đồi thị bên mà??), cảm giác sâu – Hồi phục: 10% - tiên lượng hội chứng tủy khơng hồn tồn HC tủy sau: – Rất gặp – Còn vận động cảm giác phía đốt tủy bị tổn thương HC tủy trung tâm – Hay gặp – Cơ chế tổn thương: kéo giãn tủy, ảnh hưởng chủ yếu đường dẫn truyền vỏ - tủy – Giảm vận động : liệt tay nhiều chân , đồng bên – Còn cảm giác vùng rìa hậu môn Mất cảm giác đau nhiệt vùng tương ứng ??? – Hồi phục: 75% HC brown –sequard: tổn thương tủy bên – Ít gặp – Giảm vận động cảm giác sâu bên tổn thương , /giảm cảm giác nông bên đối diện – Hồi phục: 90% - tiên lượng tốt o Xác định vị trí tổn thương Dựa vào tính chất tổn thương rễ tủy Chính xác nhất: xác định ranh giới RL cảm giác dựa sơ đồ phân vùng cảm giác Theo dõi tiến triển hội chứng thần kinh để có thái độ xử trí Cận lâm sàng X – quang cột sống (thẳng, nghiêng, chếch ¾) o Bắt buộc cho bệnh nhân có CTCS, vị trí chụp tùy vào kết khám lâm sàng thần kinh o Khi nhận định tổn thương, tập trung vào phần sau Đường cong sinh lý Sự liên tục trục liên kết bờ trước sau thân đốt sống Các đường vỡ thân đốt sống Chiều cao thân đốt sống, khoảng gian đốt, mỏm khớp, gai sống … o Có thể thấy hình ảnh tổn thương Trật đốt sống bên, thường cài khớp Vỡ thân đốt sống: vỡ trước, vỡ dẹt toàn đốt sống Cột sống gù lún hình chêm Một số bệnh nhân có dấu hiệu lỗng xương kèm theo o Lưu ý: tổn thương cột sống đoạn lề lưng –thắt lưng (T11-L2) hay gây tụ máu sau phúc mạc CT ngực phối hợp ->nên chụp XQ ngực cho bệnh nhân X- Quang tư cúi – ưỡn tối đa: o Không chụp sau chấn thương mà chụp sau chấn thương 2- tuần o Đánh giá tổn thương vững hay không vững Chụp CT giúp: o Là phương pháp tốt đánh giá tổn thương xương, khớp o Xác định xác, tỉ mỉ tổn thương cột sống Xác định tổn thương đoạn ngực, nơi XQ qui ước khó thấy rõ tổn thương Thấy rõ mảnh xương chèn ép vào ống tủy Phân loại tổn thương vững hay vững theo thuyết trục Dennis Chụp MRI o Chỉ định: CTCS có tổn thương thần kinh o Cho phép thấy trực tiếp tổn thương tủy, phân biệt giập phù tủy với chảy máu tủy yếu tố tiên lượng quan trọng Giập tủy có phù: tăng tín hiệu T2 Chảy máu tủy: fGiai đoạn cấp tính giảm tín hiệu T2 Giai đoạn bán cấp tăg tín hiệu T1 Mức độ chèn ép tủy, tổn thương đĩa đệm thối hóa kèm theo Thấy tổn thương muộn,di chứng chấn thương tủy: teo tủy, ứ nước tủy o TH chấn thương tủy khơng có tổn thương xương có triệu chứng thần kinh -> MRI xác định xác tổn thương IV CHẨN ĐỐN Chẩn đốn xác định Hồn cảnh xảy tai nạn: ngã cao, TNGT Vị trí tổn thương: hay gặp vùng lề D12 – L1 X – quang cột sống: đường vỡ xương CT: đánh giá xác tổn thương xương chẩn đốn mức độ vững MRI: đánh giá tổn thương tủy Đánh giá mức độ vững theo thuyết trục Dennis – tổn thương 2/3 trục tổn thương trục vứng o Cột trước: gồm dây chằng dọc trước, phần trước thân đốt sống đĩa đệm o Cột giữa: gồm dây chằng dọc sau, phần sau thân đốt sống đĩa đệm o Cột sau: gồm tất cấu trúc xương dây chằng phía sau cột V ĐIỀU TRỊ Mục tiêu điều trị Phòng ngừa tổn thương tủy nặng hơn, hạn chế tổn thương thứ phát Nắn chỉnh, cố định tổn thương vững cột sống: bên ngồi, bên trong,… Phòng biến chứng tổn thương tủy: viêm, nhiễm trùng, loét nằm,… PHCN: tập vận động sớm Điều trị cụ thể 2.1 Xử trí cấp cứu Sơ cứu o Bất động, nằm cứng o Giảm đau o Hồi sức: chủ yếu kiểm sốt tuần hồn, đảm bảo tưới máu tủy o Phát tổn thương hay kèm theo:ngực, bụng o Thông tiểu o Vận chuyển tới sở chuyên khoa Hạn chế tổn thương thứ phát tái tạo thần kinh o Tổn thương thứ phát tổn thương neuron tổ chức đệm giai đoạn sau tổn thương tiên phát o Dùng Steroid (solumedrol ) Thời gian đầu (đây tgian cửa sổ quan trọng) Cách dùng: – Truyền tĩnh mạch 30mg/kg/15 phút, nhắc lại liều sau 45’ – 23 sau: mg/kg / Solumedrol khơng có tác dụng với vết thương tủy chấn thương kín vùng ngựa, ngược lại tăng nguy nhiễm trùng chảy máu dày Kiểm soát huyết động Kiểm soát huyết động: o Do máu , rối loạn thần kinh thực vật gây giãn mạch o Duy trì huyết áp động mạch 110-140 mmHg để đảm bảo lưu lượng tuần hoàn tủy Phẫu thuật giảm ép cố định o Mục đích PT: Giải tỏa chèn ép Cố định cột sống vững o Tùy theo mục đích chọn đường mổ thời gian mổ thích hợp, xu hướng chung mổ sớm 6h – 24h đầu o Chỉ định mổ Chèn ép tủy Mảnh xương ống tủy Cột sống vững Cột sống biến dạng: gù, gập góc o Phương pháp Mở cung sau giải tỏa tủy: mỏ cung sau phối hợp với lấy phần thân đốt sống, đẩy mảnh xương chèn ép phía trước Cố định cột sống nẹp vít – Qua chân cuống: cột sống thắt lưng – Đường trước bên: cột sống cổ Phục hổi chức o Chăm sóc phòng lt, teo cứng khớp: Đệm nước tồn thân vùng tỳ đè Vận động sớm cho phép phòng loét, biến chứng phổi , tắc mạch sâu mạch phổi Phẫu thuật tạo điều kiện ngồi dậy sớm Tập vận động luên tục khớp, lăn trở bệnh nhân Lau khô thể bệnh nhân Sử dụng thuốc phòng loét, lưới urgo,…các thuốc chống viêm tắc mạch o Chăm sóc bàng quang Đặt sonde tiểu tránh bàng quang căng suy thận, đảm bảo vệ sinh, vệ sinh sonde tiểu phận sinh dục thường xuyên Kẹp thả sonde tiểu 4-6h/ lần Tập phản xạ tiểu, tự thay sonde Uống đủ lượng nước cần thiết Sử dụng thuốc kháng sinh phù hợp Theo dõi tính chất phân o Chăm sóc hơ hấp: 2.2 Nằm đầu cao 300 Hút đờm dãi 1-2 h/ lần thở oxy hỗ trợ Khí dung 2-3 lần/ ngày Vỗ rung, dùng thuốc tan đờm, chống phù nề, chống tăng tiết đờm rãi Lăn trở bệnh nhân liên tục, dựng bệnh nhân dậy Nằm đệm nước, ván cứng đệm cứng Chấn thương cột sống khơng có liệt tủy Gãy vững o Cho bệnh nhân nằm – ngày cho đỡ liệt ruột o Bó áo bột hay lắp áo nẹp cử động sớm o Tập theo Magnus Nằm nghỉ tuần cử động chân tay Sau tập nghiêng, lật người Sau tuần tập Sau tập động tác cúi ngửa thân Tập đối kháng o Tập bể bơi có người hướng dẫn Gãy không vững o Kéo nắn Bệnh nhân nằm sấp Gây tê vào cạnh bên cột sống qua mỏm vai Kéo cột sống thẳng theo trục (kéo dãn căng chân tay 20 phút theo chiều dọc) 20 phút, lắp đai ngực, kéo ưỡn thân thêm 20 phút Sau bó áo bột Sau ngày bắt đầu tập động tác thân Để bột tháng o Mổ: nắn – giải ép – cố định với nẹp vít 2.3 Chỉ định mổ – Cột sống vững – Cột sống biến dạng: gù, gập góc Phương pháp – Mở cung sau giải tỏa tủy – Cố định cột sống nẹp vít qua chân cuống Kỹ thuật mổ – Khi mở gỡ chỗ gài xương, nắn cột sống – Cố định nẹp vít qua cuống đốt sống – Cố định đốt chỗ gãy Chấn thương cột sống có liệt tủy Liệt tủy khơng hồn tồn o Mục đích: ngăn ngừa tổn thương tủy nặng thêm cố định cột sống vững o Chỉ định mổ Chèn ép tủy sống Cột sống vững Cột sống biến dạng: gù, gập góc Có mảnh xương ống tủy o Phương pháp Mở cung sau giải tỏa tủy Cố định cột sống nẹp vít qua chân cuống o Kỹ thuật mổ Khi mở gỡ chỗ gài xương, nắn cột sống Cố định nẹp vít qua cuống đốt sống Cố định đốt chỗ gãy Liệt tủy hồn tồn o Mục đích: cố định cột sống vững o Chống loét, tập vận động sớm Xoay trở bệnh nhân – 2h/ lần Nằm giường chống lt với đệm o Săn sóc bí đái Khuyến khích bệnh nhân uống nhiều nước để đái 1.5 lít/24h Khi bí đái kéo dài chừng tháng – Thơng đái 12h – Đặt sondle foley, thay sondle ngày – Kẹp sondle 6h để tránh hội chứng bàng quang bé – Bất đắc dĩ phải dẫn lưu bàng quang Sau thời kì bí đái: khơng cần đặt sondle đái nữa, bệnh nhân đái theo – Đái tự động: đái trng tâm điều khiển đái (trung tâm Budge – đoạn tủy S2, S3, S4 – gây cung phản xạ co bóp bàng quang) – Bàng quang tự do: bàng quang đầy, ấn tay bên bàng quang – kích thích trung tâm thần kinh thành bàng quang – bàng quang co bóp tổng nước tiểu ngồi o Chăm sóc đại tiện Tháng đầu bị bí đại tiện: ăn thức ăn nhuận tràng cần người chăm sóc phân Hết tháng: tập thói quen đại tiện VI TIÊN LƯỢNG Hồi phục thần kinh: phụ thuộc tình trạng tổn thương thần kinh ban đầu o Mất hoàn toàn vận động, cảm giác: hội o Mất vận động giảm giác: hồi phục ko hồn tồn o Còn vận động : khả hồi phục cao Thời gian hồi phục: o Hồi phục thần kinh muộn thường bệnh nhân tổn thương tủy khơng hồn tồn o Phần lớn hồi phục năm đầu sau chấn thương, nhiên tiếp tục vài năm tiếp Tổn thương tủy hoàn toàn o Liệt hoàn toàn vận động cảm giác tổn thương o Liệt mềm o Mất phản xạ thắt hậ môn, cương cứng dương vật liên tục o Giai đoạn sau có tủy tự động(???) VII KỸ THUẬT MỔ CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG NGỰC BẰNG KỸ THUẬT FUNNEL Vơ cảm: Gây mê nội khí quản Tư bệnh nhân Bệnh nhân nằm sấp, đầu đặt yên ngựa gối mềm đảm bảo không gập NKQ Kê gối vào hai bên gai chậu hai bên ngực cho ngực bụng bệnh nhân không bị chèn ép Dụng cụ: Một gu gặm xương (Rongeur), Kerrison, Probe, Point-tip-probe, Curette (thẳng chếch 450) Bộ dụng cụ thường quy phẫu thuật dụng cụ đặt ốc Kỹ thuật Xác định đốt tổn thương chụp xquang mổ, đánh dấu đốt tổn thương Phong bế hai bên dọc theo gai sau đốt đốt tổn thương hỗn hợp dung dịch xylocain adrenaline 1/100000 trước rạch da để hạn chế chảy máu Rạch da dọc theo gai sau đốt sống, đốt tổn thương đốt sống Bóc tách hai bên cạnh sống bộc lộ cung sau đốt sống đốt tổn thương hai đốt Phải xác định điểm vào cuống xác Từ điểm chuẩn xác định nơi vào chân cung, dùng gu gặm xương gặm phần xương điểm xác định Dùng Curette 450 nạo phần xương xốp (có thể dùng Kerrison để mở rộng miệng phễu) Dùng curette thẳng đầu nhỏ dùi lỗ, dùng Point – tip – probe kiểm tra lại thàng chân cung xem có phải xương không kiểm tra bờ trước thân đốt sống Lúc ln thấy có máu lẫn tủy xương chảy từ đáy hình phễu Dùng Probre để làm rộng chân cung hướng mặt lõm probe ôm than đốt sống, dùng taro theo kích thướng ốc đặt đặt ốc Trong chấn thương thường đặt 04 vít vào chân cung đốt đốt tổn thương 06 vít vào chân cung hai đốt tổn thương đốt tổn thương (trong trường hợp trật xoay gập góc nhiều cần có lực nắn chỉnh lớn Sau đặt ốc, đặt dọc liên kết ốc vít, đặt ốc khóa trong, nắm chỉnh giãn nẹp trước cố định nẹp vít Tùy trường hợp mà có định mở cung sau giải ép hay khơng (chỉ định đặt có biểu lâm sàng chèn ép thần kinh hình ảnh phim chụp có chèn ép ống sống ngang mức tổn thương Cầm máu đóng vết mổ lớp giải phẫu (cơ, cân, da da), không dẫn lưu Theo dõi chăm sóc sau mổ Trong 24h đầu o Chăm sóc thường qui giống sau phẫu thuật thơng thường (gây mê nội khí quản, tủy sống, huyết động, dẫn lưu) o Theo dõi Toàn trạng, tri giác, mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở… Chảy máu: thường xảy 24h đầu sau mổ Tại chỗ vết mổ: băng vết mổ, chân chỉ, dẫn lưu Sau 24h : Theo dõi huyết động Ngồi dậy sớm (5-7 ngày sau mổ), vỗ rung thường xuyên Đặt ống thông tiểu: thay sonde tránh nhiễm khuẩn tiết niệu kẹp ống thông ngắt quãng để tập phản xạ, tránh hội chứng bàng quang bé Phục hồi chức ... đốt sống – Cố định đốt chỗ gãy Chấn thương cột sống có liệt tủy Liệt tủy khơng hồn tồn o Mục đích: ngăn ngừa tổn thương tủy nặng thêm cố định cột sống vững o Chỉ định mổ Chèn ép tủy sống Cột. .. định mổ – Cột sống vững – Cột sống biến dạng: gù, gập góc Phương pháp – Mở cung sau giải tỏa tủy – Cố định cột sống nẹp vít qua chân cuống Kỹ thuật mổ – Khi mở gỡ chỗ gài xương, nắn cột sống – Cố... sau chấn thương mà chụp sau chấn thương 2- tuần o Đánh giá tổn thương vững hay không vững Chụp CT giúp: o Là phương pháp tốt đánh giá tổn thương xương, khớp o Xác định xác, tỉ mỉ tổn thương cột