1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề trắc nghiệm tổng hợp duoc ly

19 267 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 126 KB

Nội dung

BM DƯỢC LÝ THUỐC ĐIỀU TRỊ LỴ AMÍP 203 Thuốc kháng sinh có tác dụng tốt điều trị lỵ amíp : a) Co- trimoxazol b) Ampicillin c) Chloramphenicol d) Gentamycin e) Paromomycin 204 Thời gian bán hủy Metronidazol ( Flagyl, Klion ) kéo dài : a) Suy chức thận b) Suy chức gan c) Suy tim d) Rối loạn đông máu e) Cao huyết áp 205 Diiodohydroxyquin (Iodoquinol) thuốc điều trị lỵ amíp thuộc : a) Dẫn xuất Nitroimidazol b) Nhóm Alcaloid c) Dẫn xuất Dichloroacetamid d) Nhóm kháng sinh e) Dẫn xuất Hydroxyquinolein 206 Thuốc có tác dụng tốt diệt amíp tổ chức : a) Paromomycin b) Tetracyclin c) Diloxanid d) Metronidazol e) Iodoquinol 207 Trong điều trị lỵ amip, dùng Metronidazol cần phải kiêng : a) Mỡ b) Cafe c) Sữa d) Rượu e) Dịch hoa qủa 208 Chống định dùng Dehydroemetin trường hợp sau : a) Bệnh gan b) Bệnh thận c) Loét dày d) Cao huyết áp e) Người lớn tuổi 209 Khi dùng kết hợp Metronidazol Warfarin cần phải theo dõi: a) Thời gian máu chảy b) Thời gian máu đông c) Thời gian Howell d) Thời gian Quick e) Thời gian Quick tỉ Prothrombin 210 Thuốc có tác dụng diệt amip lòng ruột : a) Dehydroemetin b) Metronidazol c) Emetin d) Chloroquin e) Diloxanid 211 Sau hấp thu vào thể , Dehydroemetin dự trữ chủ yếu: a) Tim b) Cơ vân c) Cơ ruột d) Tổ chức mỡ e) Gan 212 Dehydroemetin thải trừ: a) Chậm qua thận b) Qua thận c) Nhanh qua thật d) Qua phân e) Phần lớn qua thận, lượng nhỏ qua phân 213 Thời gian bán hủy Metronidazol ( dạng không chuyển hóa ) a) 7giờ b) 7giờ10 c) 7giờ 20 d) 7giờ 30 e) 7giờ 40 214 Diloxanid ( thuốc diệt amip lòng ruột ) thải trừ : a) Chậm qua thận b) Nhanh qua thận c) Qua thận d) Qua phân e) Phần lớn qua thận , lượng nhỏ qua phân 215 Chống định dùng Diloxanid ( thuốc diệt amip lòng ruột ) a) Phụ nữ có thai b) Suy chức gan c) Suy chức thận d) Suy tim e) Cao huyết áp 216 Chống định dùng Diiodohydroxyquin ( Iodoquinol ) a) Tre em tuổi b) Không dung nạp Iod c) Viêm đa dây thần kinh d) Cao huyết áp e) Người lớn tuổi THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN 217 Thuốc ưu tiên chọn lựa để tẩy giun đũa : a) Oxantel pamoate b) Pyrantel pamoate c) Mebendazol d) Albendazol e) Piperazine 218 Piperazine làm liệt giun đũa do: f) a) Ức chế enzyme Fumarate reductase g) b) Ngăn chận thu nhận glucose giun h) c) Ức chế tổng hợp cấu trúc vi hình ống giun i) d) Ức chế dẫn truyền thần kinh - giun j) e) Ức chế làm bất hoạt enzyme Phosphorylase 219 Thuốc ưu tiên chọn lựa để tẩy sán bò : a) Praziquantel b) Mebendazol c) Paromomycin d) Niclosamid e) Diclorophen 220 Diethylcarbamazin gây tích lũy thuốc với liều lập laị bệnh nhân a) Kiềm hóa nước tiểu b) Kiềm hóa nước tiểu kéo dài c) Acid hóa nước tiểu d) Acid hóa nước tiểu kéo dài e) Suy chức gan 221 Thời gian bán hủy Niridazol ( dạng chuyển hóa ) a) 38 b) 39 c) 40 d) 41 e) 42 222 Chống định dùng Pyrantel pamoate : a) Trẻ em tuổi b) Suy chức gan c) Suy chức thận d) Tiền sử động kinh e) Loét dày 223 Ức chế enzyme Fumarat reductase, cách làm liệt giun : a) Mebendazol b) Pyrantel pamoate c) Piperazin d) Oxantel pamoate e) Thíabendazol 224 Tác dụng phụ Diethylcarbamazin ( phá hủy hàng loạt ấu trùng giun máu ): a) Sốt , đau b) Buồn nôn c) Đau đầu d) Chán ăn e) Mệt mỏi 225 Một thuốc điều trị giun sán có liều dùng người lớn trẻ em a) Pyrantel pamoate b) Piperazin c) Niclosamid d) Diethylcarbamazin e) Mebendazol 226 Cần dùng kèm thuốc tẩy MgSO4 ( đường uống, 20-30g ) điều trị loại sán sau: a) Sán gan lớn b) Sán máng c) Sán dây d) Sán gan nhỏ e) Sán phổi 227 Diethylcarbamazine, thuốc ưu tiên chọn lựa để điều trị: a) Giun đũa b) Giun kim c) Giun móc d) Giun lươn e) Giun 228 Giảm thu nhận glucose giun, cách làm liệt giun : a) Thíabendazol b) Pyrantel pamoate c) Piperazin d) Mebendazol e) Bephenium 229 Chống định dùng Mebendazol : a) Trẻ em tuổi b) Suy chức gan c) Suy dinh dưỡng d) Loét dày e) Thiếu máu 230 Ức chế dẫn truyền thần kinh- , cách làm liệt giun : a) Thíabendazol b) Pyrantel pamoate c) Diethylcarbamazine d) Albendazol e) Mebendazol DƯỢC LÝ THUỐC LỢI TIỂU 284: Lợi tiểu Thiazide không dùng trường hợp: A Phù suy tim B Suy thận mạn C Cao huyết áp D Hội chứng thận hư E Tất 285 Triamteren thuốc lợi tiểu: A Giảm Natri B Nhóm Thiazide C.Khơng kháng Aldosterone D Kháng Aldosterone E Lợi tiểu thẩm thấu 286 Ở thận, men Anhydrase carbonic có ở: A Quai Henle B Ông lượn gần C Ông lượn xa D Ông lượn gần xa E Quai Henle ống lượn xa 287 Thuốc lợi tiểu có tác dụng mạnh ngắn thường dùng lâm sàng là: A Acid Etacrynic B Furosemide C Hypothiazide D Spironolactone E Tất sai 288 Spironolactone thuốc lợi tiểu: A Có tác dụng yếu B Tác dụng vừa phải, kéo dài C Tác dụng mạnh, ngắn D Kháng Aldosterone E Không kháng Aldosterone 289 Khi tiêm tĩnh mạch, Furosemide xuất tác dụng sau: A phút B 10 - 15 phút C 30 phút D 45 phút E 60 phút 290 Spironolactone chất đối kháng tranh chấp với: A Hydrocortisone B Hypothiazide C Aldosterone D Propranolol E Tất sai 291 Dùng lợi tiểu kháng Aldosterone kéo dài gây: A Vú to nam B Rối loạn sinh dục nam C Rối loạn kinh nguyệt nữ D Tăng kali máu E Tất 292 Chỉ định thuốc lợi tiểu là: A Chứng béo phì B Phù thận C Phù tim D Hội chứng phù cao huyết áp E Tất 293 Vị trí tác động Furosemide là: A Ơng lượn gần B Ông lượn xa C Quai Henle D Phần vỏ đoạn pha loãng E Đoạn rộng nhánh lên quai Henle 294 Trong hội chứng Aldosterone nguyên phát ta dùng lợi tiểu: A Spironolactone B Hypothiazide C Furosemide D Acetazolamide E Acid Etacrynic 295 Trong trường hợp cấp cứu hen tim, phù não ta dùng lợi tiểu: A Hypothiazide B Thẩm thấu C Furosemide D Kháng Aldosterone E Không kháng Aldosterone 296 Lợi tiểu triamteren định trường hợp: A Phù xơ gan B Phù thận hư C Phù tim D Cả A, B E Cao huyết áp 297 Thuốc lợi tiểu Acid Etacrynic dùng đường: A Uống B Tiêm tĩnh mạch chậm C Tiêm da D Cả A, B E Tiêm bắp THUỐC KHÁNG HISTAMIN 303.Thuốc kháng H1 có tác dụng an thần nhẹ: A Promethazin B.Chlopheniramin C Doxylamin D Dimenhydrinat E Terfenadin 304 Chỉ định dùng thuốc kháng H trường hợp sau , ngoại trừ : A Phản ứng dị ứng B Say tàu xe C.Rối loạn tiền đình D Hen phế quản E Buồn nôn , nôn phụ nữ có thai 305 Thuốc làm gia tăng tác dụng thuốc kháng H1 : A Propranolol B Theophyllin C.Digitalis D Penicillin E.Thuốc chống trầm cảm loại vòng 306 Trong số thuốc kháng H2 sau, thuốc có thêm tác dụng kháng Androgen : A Ranitidin B Famotidin C Cimetidin D Oxmetidin E Nizatidin 307 Độc tính gặp trầm trọng Ranitidin : A Co giật B Giảm bạch cầu C Viêm gan D Chứng vú to đàn ông E Tiết nhiều sữa đàn bà 308 Cimetidin hợp đồng với thuốc sau : A Heparin B Phenyltoin C Adrenalin D Ampicillin E Isoniazide 309.Trong số thuốc sau, thuốc vừa có tác dụng kháng H1 vừa có tác dụng kháng Serotonin : A Doxylamin B Promethazin C Chlorpheniramin D Cyproheptadin E Dimenhydrinat 310.Cimetidin qua A Hàng rào máu - não B Hàng rào máu - màng não C Nhau thai D Sữa E Nhau thai sữa 311 Thuốc kháng H1 dùng điều trị nơn, buồn nơn phụ nữ có thai : A Promethazin B Dimenhydrinat C Doxylamin D Terfenadin E Chlorpheniramin 312 Bệnh nhân nam dùng liều cao Cimetidin hội chứng Zollinger- Ellison gây A Giảm tiểu cầu B Viêm gan C Suy thận D Giảm bạch cầu E Giảm lượng tinh trùng 313.Thời gian bán hủy Cimetidin: A.1giờ B C D E 314.Thuốc kháng H1 có tác dụng ngăn ngừa chứng say tàu xe: A Doxylamin B Terfenadin C Chlorpheniramin D Cyproheptadin E Dimenhydrinat 315 Promethazin ( Phenergan ) thuốc kháng H1 thuộc : A Dẫn xuất Piperazin B Dẫn xuất Phenothiazin C Nhóm Alkylamin D Nhóm Ethanolamin E Nhóm Ethylendiamin 316.Trong thuốc kháng H2 sau, thuốc có tác dụng ức chế hệ thống chuyển hóa thuốc Oxydase Cytocrom P450 A Ranitidin B Nizatidin C Famotidin D.Cimetidin E Oxmetidin 317.Thuốc kháng H1 , đặc biệt nhóm Ethanolamin, Ethylendiamin, thường gây tác dụng phụ sau A Hạ huyết áp tư đứng B Hạ huyết áp C Tăng huyết áp D Bí tiểu E Tiêu chảy  VITAMIN 318 Tác dung đối lập phenobarbital vitamin D do: A Rối loạn chuyển hóa vitamin D B Giảm hấp thu vitamin D C Tăng thải trừ vitamin D D Hoạt hóa tuyến phó giáp E Ứ chế tuyến phó giáp 319 Trẻ em bị còi xương dùng dài ngày thuốc: A Tetracyclin B Thuốc cầm ỉa C Chloramphenicol D Paracetamol E Phenytoin 320 Vitamin A có tác dụng chủ yếu : A Biểu mô B Thần kinh thị giác C Giác mạc D Tổ chức sừng E Tất 321 Vitamin D có tác dụng dạng : A Cholecalciferol B Ergocaiciferol C 23, 25 ( OH )2 D3 D 1, 25 ( OH )2 D3 E 25 ( OH )2 D3 322 Khi điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu gốc phospho hữu không nên dùng: A Vitamin B1 B Vitamin B6 C.Vitamin C D Vitamin A E Vitamin PP 323 Tác dụng vitamin B1 dẫn truyền thần kinh: A Ưc chế cholinesterase B Hoạt hóa cholinesterase C Tổng hợp AMP vòng D Hoạt hóa ATPase E Ưc chế ATPase 324 Ngồi vai trò coenzym, vitamin PP ý với tác dụng: A Chống oxy hóa B Chống lão hóa C Tăng sức đề kháng cho thể D Bền thành mạch E Giảm cholesterol máu 325 Vitamin E có vai trò quan trọng chống lão hóa do: A Làm tăng sức đề kháng B Chống teo C Bền thành mạch D Ưc chế lipofuxin lắng đọng thành tế bào E Tất 326 Khi dùng INH dài ngày, cần dùng thêm vitamin B6 để tránh tai biến: A Điếc C Ù tai D Rối loạn thần kinh B Chóng mặt E Giảm thị lực 327 Vitamin B6 có tác dụng đối lập với leva-dopa do: A Giảm chuyển hóa leva-dopa ngoại biên B Tăng thải trừ leva-dopa C Tăng chuyển hóa leva-dopa ngoại biên D Tăng chuyển hóa leva-dopa trung ương E Giảm hấp thu leva-dopa 328 Vitamin tham gia tổng hợp hoc mon steroid: A Vitamin E B Vitamin A C Vitamin PP D Vitamin B6 E Vitamin C 329 Nguyên nhân gây thiếu vitamin D ngoại trừ: A Ăn thiếu protein B Chức gan C Chức thận D Thiếu ánh sáng E Ăn thiếu lipit  CORTICOID 330 Corticoid tổng hợp, phóng thích vào máu kiểm sốt trực tiếp : A CRF B ACTH C Tuyến yên D Vùng đồi E Tuyến thượng thận 331 Các yếu tố tham gia điều hòa, sản xuất Corticoid từ vỏ thượng thận đúng, ngoại trừ : A Tăng đường huyết B Sérotonine C Các chất trung gian hóa học thần kinh D Các yếu tố tác động từ bên ( stress, lo lắng ) B E Hệ thống trục Dưới đồi-Tuyến yên-Thượng thận 332 Để tránh ức chế tuyến thượng thận, thuốc corticoid nên dùng lần ngày tốt vào thời điểm : A - B - 11 C 11 - 14 D 14 - 17 E 17 - 20 333 Dược động học corticoid nêu đúng, ngoại trừ : A Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa B Chuyển hóa gan C Thời gian bán hủy dài với loại tổng hợp C D Gắn mạnh vào protein huyết tương E Thải chủ yếu qua đường mật 334 Lượng corticoid dạng tự máu giảm trường hợp : A Nồng độ corticoid huyết tương > 20 - 30 g/dl B Bệnh nhân suy dinh dưỡng C Bệnh nhân có chế độ ăn nghèo chất đạm D Dùng loại corticoid tổng hợp E Tất sai 335 Tác dụng chống viêm corticoid thường giải thích chế sau : A Ưc chế chuyển hóa photpholipit màng tế bào B Đưa axit arachidonic vào kho lipit bất hoạt C Tăng tổng hợp protein ức chế đặt hiệu phospholipase A2 D Ưc chế đặt hiệu Lipooxygenase cyclooxygenase E Ưc chế tạo thành prostaglandin 336 Cơ chế tác dụng chống dị ứng corticoid đúng, ngoại trừ : A.Đối kháng chất sinh học stress B Ưc chế tạo thành chất sinh học từ axit arachidonic C Ưc chế tạo kháng thể phản ứng kháng nguyên kháng thể D Tăng hoạt động hệ tim mạch E Làm thoái biến Protein 337 Một giải thích tượng teo dùng corticoid dài ngày : A Tăng đồng hóa protein B Tăng tiết nitơ C Ưc chế chức hoạt động thần kinh D Tăng chuyển hóa Gluxit từ Protit E Tất sai 338 Liệu pháp corticoid làm tăng cholestérol máu kết : A Tăng thối biến protit B Tăng đồng hóa gluxit gan C Ưc chế tổng hợp Triglycerin D Tăng đồng hóa lipit E Tất 339 Điện giải đồ thường gặp bệnh nhân dùng corticoid : A Tăng Na+, K + B Giảm Na+, K + C Tăng Na+,Ca ++ + ++ + ++ D Giảm K , Ca E Tăng K , Ca 340 Tác dụng corticoid nội tiết ghi nhận đúng, ngoại trừ : A Ưc chế tuyến giáp B Làm giảm tiết kích tố hướng sinh dục C Làm giảm tiết Prolactin D Ưc chế tiết ADH E Ưc chế tiết insulin 341 Tác dụng Corticoid thần kinh trung ương ghi nhận A Rối loạn tâm thần, co giật B Hạ sốt C Giảm đau D Gây thèm ăn E Tất 342 Tác dụng corticoid số quan ghi nhận đúng, ngoại trừ : A Gây loãng xương B Ưc chế tiết tuyến ngoại tiết C Ưc chế tạo sẹo D Ưc chế phát triển tổ chức sụn E Tăng hồng cầu, bạch cầu trung tính 343 Tai biến xương liệu pháp corticoid do: A Rối loạn hấp thu thải trừ can xi B Ức chế phát triển tế bào xương C Hậu tác dụng thuốc nội tiết D Chỉ định liệu pháp corticoid không E Hậu gia tăng rối loạn biến dưỡng KHÁNG SINH ( BLOCK ) Câu 160 : Extencillin kháng sinh có đặc điểm đây, ngoại trừ : A Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa B Thuộc nhóm benzyl penicillin C Có tác dụng chậm D Là penicillin nhóm G E Thuộc nhóm beta-lactamin Câu 161 : Thuộc penicillin nhóm A gồm thuốc đây, ngoại trừ : A Dicloxacillin B Amoxycillin C Piperacillin D Pivmecilinan E Ticarcillin Câu 162 : Ampicillin penicillin : A Loại thiên nhiên C Thuộc nhóm amidino penicillin E Tất sai B Thuộc nhóm phenoxyl penicillin D Thuộc nhóm ureido penicillin Câu 163 : Cephalosporin kháng sinh : A Thuộc nhóm penicillin B Thuộc nhóm monobactam C Bị bất hoạt beta lactamase D Có tác dụng với vi khuẩn tiết penicillinase E Tất sai Câu 164 : Augmentin kháng sinh phối hợp acid clavulanic với : A Ampicillin B Amoxycillin C Piperacyllin D Ticarcyllin E Tất sai Câu 165 : Acid clavulanic có đặt điểm đây, ngoại trừ : A Không phải kháng sinh B Giống sulbactam C Ức chế penicillinase D Ức chế cephalosporinase E Giống tazobactam Câu 166 : Thuộc nhóm aminosid gồm thuốc sau, ngoại trừ : A Aureomycin B Gentamycin C Streptomycin D Tobramycin E Amikacin Câu 167 : Thuốc thuộc nhóm Tetracyclin : A Physiomycin C Oleandomycin E Tất sai B Colimycin D Tifomycin Câu 168 : Được xếp vào nhóm Macrolid gồm thuốc đây, ngoại trừ : A Vibramycin B Erythromycin C Rovamycin D Clarithromycin E Virginiamycin Câu 169 : Acid nalidixique ( Negram ) Là kháng sinh thuộc nhóm : A Nitrofuran đường tiết niệuB Quinolon cổ điển C Fluoro quinolon D Imidazol E Tất sai Câu 170 : Kháng sinh nhóm Glycopeptid : A Vancomycin B Neomycin D Pristinamycin E Lincomycin Câu 171 :Nitrofurantoin kháng sinh : A Ít hấp thu qua đường tiêu hóa C Tác dụng tốt đường tiêu hóa D Thuộc nhóm quinolon C Josamycin B Tác dụng tốt đường tiết niệu E Thuộc nhóm Novobiocin Đáp án : :A 7:A 2: A 8:A 3:E 9:A 4:C 10 : B 5:B 11 : A Câu 166 : Thuộc nhóm aminosid gồm thuốc sau, ngoại trừ : A Aureomycin B Gentamycin C Streptomycin D Tobramycin E Amikacin Câu 167 : Thuốc thuộc nhóm Tetracyclin : A Physiomycin C Oleandomycin E Tất sai B Colimycin D Tifomycin Câu 168 : Được xếp vào nhóm Macrolid gồm thuốc đây, ngoại trừ : 6:D 12 : B A Vibramycin D Clarithromycin B Erythromycin E Virginiamycin C Rovamycin Câu 169 : Acid nalidixique ( Negram ) Là kháng sinh thuộc nhóm : A Nitrofuran đường tiết niệuB Quinolon cổ điển C Fluoro quinolon D Imidazol E Tất sai Câu 170 : Kháng sinh nhóm Glycopeptid : A Vancomycin B Neomycin D Pristinamycin E Lincomycin Câu 171 :Nitrofurantoin kháng sinh : A Ít hấp thu qua đường tiêu hóa C Tác dụng tốt đường tiêu hóa D Thuộc nhóm quinolon C Josamycin B Tác dụng tốt đường tiết niệu E Thuộc nhóm Novobiocin KHÁNG SINH ( BLOCK ) Câu 172 : Loại penicillin không hấp thu qua đường uống : A Benzyl penicillin B Phenoxyl penicillin C Amino penicillin D Amidino penicillin E Ureido penicillin Câu 173 : Khả phân phối thuốc cephalosporin hệ 1, vào dịch não tủy : A Cao penicillin G B Cao Ampicillin C Cao cephalosporin D Cao Amoxycillin E Tất sai Câu 174 : Các kháng sinh nhóm aminosid có đặt điểm đây, ngoại trừ : A Chỉ dùng bằbg đường tiêm B Không hấp thu qua đường tiêu hóa C Dể dàng qua thai D Phân phối tốt vào dịch não tủy E Gắn với protein huyết tương thấp Câu 175 : Các tetracyclin hấp thu qua đường tiêu hóa với đặc điểm : A Mạnh với tetracyclin hệ I B Mạnh với tetracyclin hệ II C Mạnh với tetracyclin hệ III D Tăng hấp thu dùng kèm sữa E Tăng hấp thu dùng kèm antacid Câu 176 : Dược động học tetracyclin đúng, ngoại trừ A.Tỷ lệ hấp thu thay đổi tùy loại tetracyclin B Phân phối tốt vào dịch não tủy C Qua thai sữa mẹ tốt D Gắn mạnh vào tổ chức xương E Thải qua đường ( Mật thận ) Câu 177 : Kháng sinh nhóm Polypeptid : A Thường dùng dạng tiêm C Gắn vào protein huyết tương cao F Vào dịch não tủy tốt B Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa D Phân phối tốt thể Câu 178 : Dược động học kháng sinh nhóm phenicol đúng, ngoại trừ: A Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa B Phân phối tốt vào tổ chức C Nồng độ tự máu thấp D Qua tốt thai sữa mẹ E Thải chủ yếu qua đường tiểu Câu 179 : Đặc điểm phân phối thuốc thể kháng sinh nhóm macrolid : A Vào tốt dịch não tủy B Không qua thai C Không qua sữa mẹ D Nồng độ cao phổi E Tất Câu 180 : Sulfamid không hấp thu qua đường tiêu hóa : A Sulfamid phối hợp B Sulfamid đơn C Sulfamethoxazol D Sulfaganidin E Sulfadoxin Câu 181 : Kháng sinh nhóm quinolon hấp thu qua đường tiêu hóa với đặc điểm : A Tỉ lệ cao B Tăng dùng kèm Aluminium C Tăng dùng kèm thuốc băng niêm mạc D Tăng dùng kèm Magnesium E Tất sai Câu 182 : Flagyl kháng sinh : A Nhóm acid fucidic C Gắn mạnh vào protein huyết tương D Qua sữa với hàm lượng cao B Hấp thu chậm qua đường tiêu hóa E Tất sai Câu 183 : Glycopeptid nhóm kháng sinh: A Khơng hấp thu qua đường uống B Phân phối tốt vào tổ chức C Vào dịch não tủy D Thải chủ yếu qua đường tiểu E Tất Câu 184 : Đường thải kháng sinh nhóm rifamycin : A Mật B Nước bọt D Nước mắt E Tất C Đờm Câu 185 : Novobiocin kháng sinh : A Khơng hấp thu qua đường tiêu hóa B Tỉ lệ gắn protein huyết tương thấp C Khuyếch tán mạnh vào tổ chức thể D Không qua sữa mẹ E Tất KHÁNG SINH ( BLOCK ) Câu 186 :Đặc điểm tai biến bất dung nạp thuốc kháng sinh liệt kê đúng, ngoại trừ : A Ỉa chảy kháng sinh B Sốc qua mẫn C Thường gặp với tỉ lệ – % D Chàm tiếp xúc E Phản ứng da cấp tính Câu 187 : Nhóm kháng sinh thường gây sốc qúa mẫn : A Aminosid B Penicillin D Quinolon E Polypeptid C Macrolid Câu 188 : Hội chứng Lyell tai biến cấp tính nặng bất dung nạp thuốc với nhóm kháng sinh chủ yếu : A Penicillin B Tetracyclin C Sulfamid D Nitrofurant E Phenicol Câu 189 : Sốt kháng sinh tai biến : A Dùng thuốc qúa liều lượng cho phép B Đọc tính thuốc lên trung tâm điều nhiệt C Mất cân sinh vật học D Bất dung nạp thuốc E Tất Câu 190 : Tai biến độc tính kháng sinh gan thường xảy nhiều với nhóm : A Novobiocin B Tetracyclin C Imidazol D Beta lactamin E Rifamycin Câu 191 : Tổn thương tủy xương hình thái lâm sàng độc tính thuốc lên quan tạo máu thường gặp kháng sinh nhóm : A Phenicol B Aminosid C Rifamycin D Macrolid E Acid Fucidic Câu 192 : Các biểu độc tính kháng sinh thần kinh giác quan liệt kê , ngoại trừ : A Tổn thương ốc tai, tiền đình B Liệt C Rối loạn tâm thần D Co giật E.Viêm đa dây thần kinh Câu 193 : Các kháng sinh Bộ Y tế khuyến cáo không nên dùng tuyến Y tế sở, ngoại trừ : A Gentamycin D Chloramphenicol B Tetracyclin E Lincoxin C Streptomycin Câu 194 : Lý khuyến cáo không dùng Lincoxin tuyến y tế sở nêu đúng, ngoại trừ : A Đắt tiền, khó mua B Gây viêm đại tràng hoại tử C Tỉ lệ kháng thuốc cộng đồng cao D Không phải kháng sinh danh mục qui định nhà nước E Nhiều nước giới cấm dùng Câu 196 : Kháng sinh dùng để dự phòng trường hợp bệnh nhân : A Sốt cao B Ỉa chảy C Hen suyển D Sởi E Tất sai Câu 197 : Lý không phù hợp cho mục tiêu lựa chọn kháng sinh điều trị : A Có hiệu cao với vi khuẩn gây bệnh B Ít tai biến sử dụng C Độc tính thấp với thể D Được nhiều người biết E Dể kiếm, dể mua Câu 198 : Các kháng sinh phải uống vào bữa ăn sau bữa ăn, ngoại trừ: A Tetracyclin B Bactrim C Các Sulfamid D Metronidazol loại viên nén E Acid Nalidixic Câu 199 : Kháng sinh nên uống trước ăn, ngoại trừ : A Penicillin V B Ampicillin C Rifamycin D Co-trimoxazol E Flucloxaxillin Câu 200 : Kháng sinh uống trước sau bữa ăn : A Doxycyclin B Cephadrin C Amoxycillin D Metronidazol loại hổn dịch E Tất Câu 201 : Tương tác thuốc xảy dùng hay nhiều loại thuốc phối hợp với kết đây, ngoại trừ : A Tăng tác dụng thể B Giảm tác dụng thể C Tăng độc tính thể D Giảm tác dụng thể E Mất tác dụng ngồi thể THUỐC ỨC CHẾ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG Câu 120 Tác dụng dược lý thuốc ngủ Barbiturat là: A Ức chế thần kinh trung ương B Làm giảm biên độ tần số nhịp thở C Làm giảm lưu lượng tim giảm huyết áp D Ức chế trơn ống tiêu hóa niệu quản E Tất Câu 121 Chống lo âu, giảm đau, chống co giật, dãn quên tính chất chung của: A Barbiturat B Benzodiazepine C An thần kinh D Chống lo âu E Giảm đau, gây ngủ Câu 122 Khi tiêm bắp, Diazepam hấp thu: A Nhanh B Trung bình C Chậm D Rất chậm E Rất nhanh Câu 123 Tác dụng không mong muốn Benzodiazepine là: A Ngủ gà B Tăng tác dụng rượu C Phụ thuộc thuốc D Hội chứng cai E Tất Câu 124 Levomepromazine loại thuốc an thần kinh: A Tác dụng êm dịu B Đa tác dụng C Tác dụng nhanh D Có tác dụng chống thiếu sót E Tác dụng chậm Câu 125 Chống định thuốc an thần kinh là: A Hôn mê ngộ độc Barbiturique, glaucom góc đóng, u xơ tiền liệt tuyến B Glaucom góc đóng C Các trạng thái loạn thần cấp mạn D Giảm triệu chứng lo âu E Một số loạn thần kinh, ám ảnh, u sầu Câu 126 Phenothiazine gây tai biến gặp là: A Chết đột ngột B Chứng bạch cầu hạt C Hạ huyết áp tư đứng D Glaucom góc đóng E U xơ tiền liệt tuyến Câu 127 Loại thuốc chống loạn thần tổng hợp tác dụng là: A Haloperidol B Dogmatil C Clorpromazine D D Moditen E Clotiapine Câu 128 Haloperidol (Haldol) là: A An thần kinh đa tác dụng B Thuốc ngủ C Thuốc bình thần D An thần kinh tác dụng êm dịu E An thần kinh tác dụng chống thiếu sót Câu 129 Dấu hiệu ngoại tháp thường gặp dùng thuốc an thần kinh là: A Những hưng phấn vận động B Rối loạn thần kinh C Tăng trương lực cơ, vận động D Chứng Vẹo cổ co cứng E Hạ huyết áp tư đứng Câu 130 Đối với Haloperidol (Haldol), tác dụng không mong muốn gặp chủ yếu là: A Tác dụng phụ tâm thần B Các rối loạn thần kinh C Vàng do ứ mật D.Hội chứng ngoại tháp E Tình trạng sốc với nhiệt độ tăng dần Câu 131 Yếu tố tác dụng phụ khơng mong muốn thuốc ngủ nhóm Benzodiazepine: A Ngủ gà B Tăng tác dụng rượu C Hội chứng cai D Chống co giật E Phụ thuộc thuốc Đáp án: 1(E), 2(B), 3(D), 4(E), 5(A), 6(A), 7(B), 8(C), 9(A), 10(C), 11(D), 12(D) THUỐC KÍCH THÍCH THẦN KINH TRUNG ƯƠNG Câu 107 Cafein, Theophyline, Theobromine có tác dụng: A Kích thích tuần hồn hơ hấp B Kích thích tuần hồn C Kích thích hơ hấp D Kích thích tủy sống E KÍch thích tâm thần Câu 108 Khi dùng liều, cafein gây dấu hiệu sau đây, ngoại trừ: A Mất ngủ B Sốt C Nhức đầu D Hoa mắt E Ù tai Câu 109 Cơ chế tác dụng cafein : A Kích thích AMP vòng B B Cơ chế phản xạ C Qua trung gian dây X D Ức chế Phosphodiesterase E Tất sai Câu 110 Tác dụng khơng mong muốn Nikethamid sau, ngoại trừ; A Bồn chồn D Huyết áp thấp B Khó chịu E Co giật C Nôn mửa Câu 111 Imipramin loại thuốc: A Chống trầm cảm ức chế men MAO B Thuốc ngủ C Chống trầm cảm vòng D Thuốc an thần kinh E Chất gây ảo giác Câu 112 Imipramine gây tăng cân do: A Rối loạn thần kinh B Rối loạn chuyển hóa C Rối loạn nội tiết D Rối loạn thực vật E Rối loạn tâm thần Câu 113 Khi bị nhiễm độc Imipramine thường gặp triệu chứng chủ yếu: A Rối loạn tâm thần B Thần kinh, tim mạch C Rối llọan thực vật D Rối loạn chuyển hóa E Rối loạn nội tiết giới tính Câu 114 Cơ chế tác dụng thuốc chống trầm cảm I.MAO ngăn thoái biến của: A Catecholamine B Acetylcholine C GABA D Serotonine E Prostaglandine Câu 115 Đặc trưng tác dụng chống trầm cảm I.MAO kích thích: A Tâm thần B Vận động C Chuyển hóa D Khí sắc E Thần kinh Câu 116 Heptaminol (Hept- A- Myl) không dùng trường hợp : A Suy tuần hoàn nhẹ B Suy tuần hoàn vừa C Huyết áp thấp D Tăng huyết áp E Trạng thái mệt mỏi thần kinh Câu 117 Imipramin khuếch tán nhanh trong: A Các mô B Thận C Não D Tim E Tất Câu 118.Trường hợp nhiễm độc cấp thuốc chống trầm cảm Imipramin ta dùng: A Atropine B Physostigmine C Hydrocortisone D Vitamin C E Adrenaline Câu 119 Các thuốc chống trầm cảm ức chế men MAO thường dùng đường : A Uống B Tiêm tĩnh mạch C Tiêm bắp D Tiêm da E Tất Đáp án: 1(A), 2(B), 3(D), 4(D), 5(C), 6(B), 8(A), 9(D), 10(D), 11(E), 12(B), 13(A) 7(B), ... corticoid tổng hợp E Tất sai 335 Tác dụng chống viêm corticoid thường giải thích chế sau : A Ưc chế chuyển hóa photpholipit màng tế bào B Đưa axit arachidonic vào kho lipit bất hoạt C Tăng tổng hợp. .. gan C Thời gian bán hủy dài với loại tổng hợp C D Gắn mạnh vào protein huyết tương E Thải chủ yếu qua đường mật 334 Lượng corticoid dạng tự máu giảm trường hợp : A Nồng độ corticoid huyết tương... hóa cholinesterase C Tổng hợp AMP vòng D Hoạt hóa ATPase E Ưc chế ATPase 324 Ngồi vai trò coenzym, vitamin PP ý với tác dụng: A Chống oxy hóa B Chống lão hóa C Tăng sức đề kháng cho thể D Bền

Ngày đăng: 12/09/2019, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w