Câu 1. Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là dấu hiệu đặc trưng cho: a. Sự phân bố các kiểu gen trong quần thể đó. b. Sự phân bố các kiểu hình trong quần thể đó. c. Sự phân bố các kiểu gen và kiểu hình trong quần thể đó. d. Sự phân bố các nhóm cá thể trong quần thể đó. Câu 2. Việc tạo ra các giống, chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên quy mô công nghiệp với nhiều loại sản phẩm sinh học là thành tựu của: a. Kó thuật di truyền. b. Lai xa. c. Lai tế bào. d. Gây đột biến nhân tạo. Câu 3. Ở một loài thú, cho biết các kiểu gen: AA quy đònh lông màu đen, Aa quy đònh lông màu xám, aa quy đònh lông màu trắng. Tần số alen a trong quần thể là 0,3. Tỉ lệ thú lông đen trong quần thể là: a. 0,09. b. 0,36. c. 0,64. d. 0,49. Câu 4. Nhận đònh nào sau đây là không đúng về hình thành loài bằng con đường sinh thái: a. Thường gặp ở thực vật và động vật ít di động xa. b. Trong cùng một khu phân bố đòa lí các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những kiều kiện sinh thái khác nhau. c. Phương thức này chỉ có ở thực vật. d. Điều kiện sinh thái là nhân tố chọn lọc các kiểu gen thích nghi. Câu 5.Một quần thể ban đầu có 2000 cây trong đó có 1500 cây mang kiểu gen Aa. Qua một số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể là 90,625%. Số lần tự phấn bắt buộc là: a. 5 b. 4 c. 3 d. 2 Câu 6. Lai cải tiến giống là phương pháp: a. Lai cùng giống để củng cố những tính trạng mong muốn. b. Cho phối giữa các dạng bố mẹ thuộc hai giống thuần chủng khác nhau. c. Dùng một giống cao sản để cải tiến một giống có năng suất thấp. d. Lai xa tạo ra con lai có ưu thế lai cao. Câu 7. Dạng đột biến được chú trọng nhiều trong chọn giống cây nhằm tạo ra những giống cho năng suất cao, phẩn chất tốt, không hạt là: a. Đột biến gen. b. Đột biến dò bội. c. Đột biến đa bội. d. Đột biến cấu trúc NST. Câu 8. Một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền là: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1. Chọn lọc tự nhiên tác động làm cho những cá thể có kiểu gen aa đều bò chết. Cấu trúc của quần thể sau tác động của chọn lọc tự nhiên là: a. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1. b. 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1. c. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1. d. 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa = 1. Câu 9. Điều nào sau đây là không đúng về phương pháp xử lí các nhân tố hóa học trong chọn giống thực vật: a. Ngâm hạt khô hoặc hạt đang nảy mầm vào dung dòch hóa chất có nồng độ cao. b. Tiêm dung dòch hóa chất vào bầu nhụy. c. Dùng hóa chất ở dạng hơi. d. Quấn bông tẩm hóa chất vào đỉnh sinh trưởng thân, chồi. Câu 10. Ở Mèo: X D quy đònh lông đen, X d quy đònh lông hung, X D X d quy đònh màu lông tam thể. Bố lông đen, mẹ lông tam thể thì màu lông của mèo con là: a. Mèo ♀ 100% đen, Mèo ♂ 50% hung : 50% đen. b. 25%♀đen : 25%♀tam thể : 25% ♂ đen : 25% ♂ hung. c. Mèo ♀ 50% đen : 50% tam thể, Mèo ♂ 100% hung. d. 50% đen : 50% hung. Câu 11. Một chuột cái đẻ được 5 con chuột con biết khả năng sống và phát triển của hợp tử là 100% và có 10 trứng tham gia vào quá trình thụ tinh. Hiệu suất thụ tinh của trứng là: a. 12,5% b. 25% c. 37,5% 50% Câu 12. Điều kiện cơ bản nhất để tần số tương đối của các alen không đổi là: a. Không xảy ra đột biến. b. Không có áp lực của chọn lọc tự nhiên. c. Không xảy ra giao phối có chọn lựa d. Quần thể có số lượng cá thể lớn. Câu 13. Ở người, gen D quy đònh da bình thường, gen d gây bạch tạng, gen nằm trên NST thường. Gen M quy đònh mắt bình thường, gen m gây mù màu, gen nằm trên NST X, không có alen trên Y. Mẹ bạch tạng, nhìn màu bình thường, bố bình thường; con trai bạch tạng, mù màu. Kiểu gen của bố mẹ là: a. DdX M X m x DdX M Y. b. ddX M X m x DdX M Y. c. DdX M X M x DdX M Y. d. DdX M X m x ddX M Y Câu 14. Ở thỏ chiều dài tai do 2 cặp gen tương tác qui đònh cứ một gen trội qui đònh tai dài 7,5 cm, thỏ mang kiểu gen aabb có tai dài 10 cm. Kiểu hình tai dài 25 cm có kiểu gen: a. aaBB b. AABb c. AABB d. Aabb Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng về đột biến xôma: a. Đột biến xôma xảy ra trong nguyên phân. b. Đột biến xôma phát sinh ở một tế bào sinh dục rồi được nhân lên trong một mô. c. Nếu là đột biến trội nó sẽ biểu hiện ở một phần cơ thể tạo nên thể khảm. Đề kiểm tra tổnghợp - Trang 1/4 d. Đột biến xôma phát sinh ở một tế bào sinh dưỡng nhưng không thể di truyền qua sinh sản hữu tính. Câu 16. Cho lai hai cá thể có kiểu gen AaBbDd với nhau các gen phân li độc lập thì tỉ lệ kiểu di truyền ở đời con đồng hợp 2 trội 1 lặn là: a. 64 3 b. 64 1 c. 64 8 d. 64 2 Câu 17. Gen B bò đột biến thành b. Gen B, b tái bản 4 lần thì môi trường nội bào cung cấp cho gen B nhiều hơn gen b là 90 nu tự do. Đột biến xảy ra làm: a. Mất 6 cặp nu. b. Mất 3 cặp nu. c. Mất 2 cặp nu. d. Mất 1 cặp nu. Câu 18. Theo di truyền học hiện đại các nhân tố tiến hóa là: a. Qúa trình đột biến làm phát sinh những đột biến trung tính b. Sự thay đổi của ngoại cảnh, tập quán hoạt động. c. Biến dò, di truyền, CLTN, phân li tính trạng . d. quá trình đột biến, giao phối, CLTN, các cơ chế cách li. Câu 19. Điều nào sau đây không phải là vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết: a. Củng cố đặc tính mong muốn. b. Tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp. c. Tạo ra thế hệ lai có nhiều đặc điểm tốt hơn bố mẹ. d. Phát hiện gen xấu để loại bỏ chúng ra khỏi quần thể. Câu 20. Phát biểu nào sau đây về đột biến NST là đúng nhất: a. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc của bộ NST. b. Đột biến NST là những biến đổi về số lượng của bộ NST. c. Đột biến NST là những biến đổi trong vật chất di truyền. d. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng NST. Câu 21. Tế bào sinh dưỡng của thể đa bội có bộ NST là: a. Bội số của bộ đơn bội. b. Bội số của bộ đơn bội lớn hơn 2n. c. Có bộ NST 3n. d. Có bộ NST 4n. Câu 22. Những dạng ra đời sau thích nghi hơn, đã thay thế những dạng trước đó kém thích nghi đã chứng minh sinh giới tiến hóa theo chiều hướng: a. Ngày càng đa dạng, phong phú. b. Tổ chức ngày càng cao. c. Thích nghi ngày càng hợp lí. d. Tất cả đều đúng. Câu 23. Phát biểu nào sau đây là sai về tính chất cơ bản của thường biến: a. Thường biến phát sinh dưới tác động của môi trường trong giới hạn mức phản ứng của kiểu gen. b. Cùng một kiểu gen trong các điều kiện môi trường khác nhau có thường biến khác nhau. c. Thường biến là loại biến dò đồng loạt theo một hướng xác đònh đối với một nhóm cá thể có cùng kiểu gen, sống trong điều kiện môi trường giống nhau. d. Các biến đổi thường biến thường không tương ứng với môi trường. Câu 24. Thí nghiệm S. Milơ đã chứng minh: a. Có thể tổnghợp nhân tạo prôtêin. b. Sự tổnghợp chất hữu cơ cần năng lượng. c. Khí quyển nguyên thủy của trái đất không có ôxi và nitơ. d. Chất hữu cơ có thể hình thành từ chất vô cơ theo phương thức hóa học. Câu 25. Thực vật, động vật có tỉ lệ giao tử mang đột biến về gen này hay gen khác là khá lớn do: a. Thực vật, động vật có số lượng gen trong mỗi tế bào khá cao. b. Từng gen riêng rẽ có tần số đột biến tự nhiên rất cao. c. Nhạy cảm với tác nhân gây đột biến. d. Có một số gen dễ bò đột biến. Câu 26. Điều nào sau đây khẳng đònh các vật thể sống bắt nguồn từ giới tự nhiên vô cơ: a. Mọi dạng sống thường xuyên trao đổi chất với môi trường xung quanh. b. Không có nguyên tố hóa học nào trong cơ thể sống mà không có trong giới tự nhiên vô cơ. c. Trong cơ thể sinh vật nước chiếm tỉ lệ khối lượng rất lớn. d. Mỗi cơ thể sống đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ. Câu 27. Thành tựu nào sau đây không phải là kết quả của lai tế bào: a. Cây lai giữa hai loài khoai tây và cà chua. b. Cây lai giữa hai loài thuốc lá khác nhau. c. Dạng lai giữa một tế bào bình thường với một tế bào ung thư (hybridoma). d. Cây lai giữa khoai tây trồng và khoai tây dại. Câu 28. Xét hai cặp NST tương đồng. Cặp NST thứ nhất có: NST nguồn gốc từ bố là: ABCDE; NST nguồn gốc từ mẹ là: abcde. Cặp NST thứ hai có: NST nguồn gốc từ bố là: FGHIK; NST nguồn gốc từ mẹ là: fghik. Sau khi xử lí phóng xạ thấy xuất hiện loại giao tử: ABCIK và FGHDE. Đây là kết quả của hiện tượng đột biến: a. Chuyển đoạn tương hỗ. b. Chuyển đoạn trong một NST. c. Trao đổi đoạn NST. d. Chuyển đoạn không tương hỗ. Đề kiểm tra tổnghợp - Trang 2/4 Câu 29. Xét một cặp NST tương đồng: NST có nguồn gốc từ bố là ABCDE; NST nguồn gốc từ mẹ là abcde Tế bào chứa cặp NST tương đồng đó giảm phân tạo giao tử thấy xuất hiện loại giao tử chứa NST với kí hiệu là: ABDE. Hiện tượng, hậu quả của các dạng đột biến là: a. Mất đoạn, làm giảm mức biểu hiện của tính trạng. b. Mất đoạn, làm giảm sức sống hoặc gây chết. c. Mất đoạn, làm tăng mức biểu hiện của tính trạng. d. Chuyển đoạn, làm giảm sức sống hoặc gây chết. Câu 30. Trong bảng mã di truyền của mARN có: Mã kết thúc: UAA, UAG, UGA. Mã mở đầu: AUG. U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 5’- 3’) của mARN dưới đây: 5’GXUAUGXGXUAXGAUAGXUAGGAAGX3’. Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là (tính bằng axit amin): a. 4 b. 5 c. 8 b. 9 Câu 31. Ngày nay sự sống không được hình thành từ các chất vô cơ theo con đường hóa học chủ yếu là do: a. Không đủ điều kiện để diễn ra quá trình tiến hóa hóa học. b. Không đủ thời gian cho quá trình tiến hóa tiền sinh học. c. Các chất hữu cơ nếu được hình thành ngoài coe thể sống thì lập tức sẽ bò vi khuẩn phân hủy. d. Phương thức sinh sản đã bò thay thế cho phương thức tổnghợp hóa học các chất sống. Câu 32. Ở kì giữa của giảm phân II một tế bào người có: a. 23 crômatit b. 46 crômatit c. 92 crômati d. O Câu 33. Người ta xác đònh được sự sống đã xuất hiện cách đây khoảng 3500 triệu năm là căn cứ vào: a. Trái đất được hình thành cách đây khoảng gần 4 tỉ năm. b. Trong vỏ trái đất đã có vết tích than chì và đá vôi. c. Trong lớp đất cổ xưa nhất đã phát hiện được hóa thạch thực vật. d. Trong vỏ trái đất đã tìm thấy các hóa thạch động vật. Câu 34. Một gen dài 5100A 0 , A = G 3 2 . Đột biến làm cho gen đột biến dài hơn gen ban đầu 10,2A 0 và tăng thêm 8 liên kết hidro. Đột biến thuộc dạng: a. Thêm 2 cặp nuclêôtit A-T, 1 cặp nuclêôtit G-X. b. Thêm 3 cặp nuclêôtit A-T. c. Thêm 3 cặp nuclêôtit G-X. c. Thêm 2 cặp nuclêôtit G-X, 1 cặp nuclêôtit A-T. Câu 35. Xác đònh câu sai: a. Vượn người và người có kích thước và hình dạng tinh trùng, cấu tạo nhau thai giống nhau. b. ADN của người và tinh tinh giống nhau 92% cặp nuclêôtit. c. Bộ NST của vượn người và người đều là 2n = 46. d. Bộ não của vượn người khá to, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn. Câu 36. Để nghiên cứu vai trò kiểu gen và môi trường đối với kiểu hình trên cơ thể người phương pháp phù hợp nhất là : a. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng b. Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng c. Nghiên cứu phả hệ d. Nghiên cứu tế bào Câu 37. Cô gái nhóm máu A lấy chồng nhóm máu O thì xác suất để cô sinh con mang máu O là: a. 12,5% b. 25% c. 50% d. 37,5% Câu 38. Phương pháp nghiên cứu phả hệ ở người là phương pháp: a. Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất đònh trên những đứa trẻ đồng sinh. b. Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất đònh từ bố mẹ truyền sang con. c. Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất đònh trên những người thuộc cùng một dòng họ. d. Nghiên cứu bộ NST về số lượng và cấu trúc hiển vi của các NST. Câu 39. Phát biểu nào sau đây không đúng về cách li đòa lí: a. Các sinh vật ở cạn bò phân cách nhau bởi sự xuất hiện các vật chướng ngại đòa lí (núi, sông, biển). b. Các sinh vật ở nước bò cách li bởi sự xuất hiện dải đất liền. c. Giữa các nhóm cá thể trong quần thể hoặc giữa các quần thể trong loài có sự phân hóa thích ứng với những điều kện sinh thái khác nhau trong cùng khu vực đòa lí. d. Do sai khác trong bộ NST mà sự thụ tinh không có kết quả. Câu 40. So sánh trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng có cùng môi trường sống với mục đích: a. Xác đònh những đặc tính do gen quyết đònh. b. Xác đònh những đặc tính chòu ảnh hưởng nhiều của môi trường. c. Xác đònh vai trò của di truyền trong sự phát triển của tính trạng. d. Đánh giá quá trình phát triển tâm lí của trẻ. Đề kiểm tra tổnghợp - Trang 3/4 Câu 41. Ở người, gen L quy đònh cơ bình thường, gen l quy đònh loạn dưỡng cơ Đuxen, gen nằm trên NST X, không có alen trên Y. Bố mẹ cơ bình thường, con gái cơ bình thường, con trai loạn cơ, con gái lấy chồng bình thường. Xác suất để xuất hiện đứa trẻ loạn cơ ở thế hệ tiếp theo là: a. 6,25% b. 25% c. 50% d. 12,5% Câu 42. Quan niệm của Đacuyn về vai trò của chọn lọc tự nhiên: a. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dò và di truyền đã là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. b. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính quy đònh chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng. c. Chọn lọc tự nhiên giải thích vì sao mỗi giống vật nuôi và cây trồng đều thích nghi cao độ với nhu cầu xác đònh của con người. d. Chọn lọc tự nhiên giữ lại những tính trạng tốt nổi bật có lợi cho con người, loại bỏ những dạng trung gian không đáng chú ý. Câu 43. Kó thuật di truyền là: a. Kó thuật thao tác trên vật liệu di truyền, làm thay đổi cấu trúc của gen. b. Kó thuật thao tác trên vật liệu di truyền ở cấp phân tử. c. Kó thuật thao tác trên NST làm thay đổi số lượng NST. d. Kó thuật thao tác trên vật liệu di truyền làm thay đổi cấu trúc NST. Câu 44. Phương pháp lai xa được sử dụng phổ biến: a. Chọn giống vật nuôi. b. Chọn giống cây trồng. c. Chọn giống vi sinh vật. d. Chọn giống vật nuôi và cây trồng. Câu 45. Ở loài ong mật, ong thợ thích nghi với việc tìm mật hoa, lấy phấn hoa đảm bảo cho sự tồn tại của tổ ong nhưng không sinh sản được do đó không thể di truyền đặc điểm thích nghi này cho thế hệ sau. Việc này do ong chúa đảm nhiệm. Nếu ong chúa không sinh sản được những ong thợ tốt thì cả đàn bò tiêu diệt. Điều đó chứng tỏ đối tượng của chọn lọc tự nhiên là: a. Cá thể. b. Quần thể. c. Từ cấp dưới cá thể. d. Từ cấp trên cá thể. Câu 46. Sự tiến hóa từ người thành vượn người được G.N.Machusin (1982) để xuất hiện giả thuyết và giải thích bằng: a. Đột biến gen. b. Đột biến NST. c. Nhân tố xã hội. d. Biến dò tổ hợp. Câu 47. Một đột biến nằm trong tổ hợp này là có hại nhưng đặt trong sự tương tác của gen trong một tổ hợp khác nó có thể trở nên có lợi chứng tỏ: a. Đột biến đó là đột biến gen lặn. b. Đột biến đó là đột biến gen trội. c. Giá trò thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào môi trường. d. Giá trò thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen. Câu 48. Hiện tượng di truyền đa gen có ý nghóa: a. Khắc phục hiện tượng bất thụ trong lai xa. b. Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng. c. Nhanh chóng tạo ra ưu thế lai. d. Mở ra khả năng tìm kiếm những tính trạng mới trong công tác lai tạo giống. Câu 49. Ở người: kiểu gen I A I A và I A i quy đònh nhóm máu A; kiểu gen I B I B và I B i quy đònh nhóm máu B; kiểu gen I A I B quy đònh nhóm máu AB; kiểu gen ii quy đònh nhóm máu O. Biết không có hiện tượng đột biến xảy ra. Cặp bố mẹ có con nhóm máu O, có con nhóm máu AB là: a. Bố máu A, mẹ máu O. b. Bố máu B, mẹ máu O. c. Bố máu AB, mẹ máu O. d. Bố máu A, mẹ máu B. Câu 50. Cho hai cây bố mẹ lai với nhau được: F 1 : 3 cao ngọt : 3 thấp chua : 1 cao chua : 1 thấp ngọt. Biết gen A quy đònh tính trạng thân cao; gen a quy đònh tính trạng thân thấp; gen B quy đònh tính trạng quả ngọt; gen b quy đònh tính trạng quả chua. Sơ đồ lai nghiệm đúng tỉ lệ trên là: a. AaBb x Aabb. b. AaBb x aaBb. c. ab ab ab AB × , tần số hoán vò gen là 25%. d. ab ab aB Ab × , tần số hoán vò gen là 25%. HẾT Đề kiểm tra tổnghợp - Trang 4/4 . tương ứng với môi trường. Câu 24. Thí nghiệm S. Milơ đã chứng minh: a. Có thể tổng hợp nhân tạo prôtêin. b. Sự tổng hợp chất hữu cơ cần năng lượng. c. Khí. là đột biến trội nó sẽ biểu hiện ở một phần cơ thể tạo nên thể khảm. Đề kiểm tra tổng hợp - Trang 1/4 d. Đột biến xôma phát sinh ở một tế bào sinh dưỡng