Ph lc 2 Các dạng câu trắcnghiệm khách quan 1. Câu nhiều lựa chọn: Ví dụ: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Ôm? A. R U I = C. U = IR B. I U R = D. I P U = Ưu điểm nhợc điểm phạm vi sử dụng - Xác suất chọn đợc phơng án đúng không cao. - Hình thức rất đa dạng. - Có thể kiểm tra đợc nhiều mức độ nhận thức và hình thức t duy (biết, hiểu, vận dụng, phê phán, tiên đoán, giải quyết vấn đề ) - Biên soạn khó. - Chiếm nhiều chỗ trong giấy kiểm tra. - Dễ nhắc nhau trong khilàm bài. - Có thể sử dụng cho mọi loại hình kiểm tra đánh giá. - rất thích hợp cho việc đánh giá để phân loại. Một số điều cần l u ýkhi viết câu nhiều lựa chọn * Đối với phần đầu: 1. Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng và chỉ nên đa vào một nội dung. 2. Tránh dùng dạng phủ định. Nếu dùng thì phải in đậm chữ KHÔNG. 3. Nên viết dới dạng "một phần của câu", chỉ dùng dạng "câu hỏi" khi muốn nhấn mạnh. * Đối với phần lựa chọn: 4. Chỉ nên có từ 4 đến 5 phơng án lựa chọn, trong đó chỉ có 1 phơng án đúng. 5. Các phơng án nhiễu phải có vẻ hợp lí và có sức hấp dẫn học sinh. 6. Các "phần câu lựa chọn" hoặc các "câu lựa chọn" phải đợc viết theo cùng một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, nghĩa là tơng đơng về hình thức, chỉ khác nhau về nội dung. 7. Hạn chế dùng phơng án"các câu trên đều đúng" hoặc "các câu trên đều sai" 8. Sắp xếp các phơng án lựa chọn theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh thể hiện một u tiên nào đối với vị trí của phơng án đúng. * Đối với cả hai phần: 9. Bảo đảm để phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một cấu trúc đúng ngữ pháp và chính tả. Một số ví dụ minh hoạ Lu ý số 2: Câu 2: Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn. B. Chiều dài của dây dẫn. C. Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 2 / : Có các yếu tố sau đây: 1 1. Chiều dài của dây dẫn. 2. Tiết diện của dây dẫn. 3. Vật liệu làm dây dẫn. 4. Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn. 5. Cờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn. Hỏi điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Chỉ các yếu tố 4 và 5. B. Chỉ các yếu tố 1,2 và 3. C. Chỉ các yếu tố 1,2,3,4. D. Chỉ các yếu tố 1,2,3,4,5. Lu ý số 3: Câu 3: ảnh của một vật trên màng lới của mắt có những tính chất gì? A. ảnh thật lớn hơn vật. B. ảnh thật nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo lớn hơn vật. D. ảnh ảo nhỏ hơn vật. Câu 3 / :ảnh của một vật trên màng lới của mắt là: A. ảnh thật lớn hơn vật. B. ảnh thật nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo lớn hơn vật. D. ảnh ảo nhỏ hơn vật. Lu ý số 4: Câu 4: Khi tia sáng đi từ không khí vào nớc thì ở mặt phân cách giữa không khí vào nớc A. Có thể xảy ra hiện tợng phản xạ. B. Có thể xảy ra hiện tợng khúc xạ. C. Có thể xảy ra cả hiện tợng phản xạ và khúc xạ. D. Không thể xảy ra cả hiện t- ợng phản xạ và khúc xạ. Câu 4 / : Khi tia sáng đi từ không khí vào n- ớc thì ở mặt phân cách giữa không khí vào nớc A. Chỉ có thể xảy ra hiện tợng phản xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tợng khúc xạ. C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tơng khúc xạ và phản xạ. D. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tơng khúc xạ và phản xạ nhng phải có điều kiện về góc tới. Lu ý số 5: Câu 5: Khi đun nớc nếu nớc đã sôi mà vẫn tiếp tục đun thì nhiệt độ của nớc: A. vẫn tiếp tục tăng. C. giảm. B. không thay đổi. D. Cả 3 phơng án đó đều không đúng Lu ý số 6: Câu 6: Máy biến thế dùng để: A. phát ra dòng điện một chiều. C. tăng, giảm hiệu điện thế xoay chiều B. phát ra dòng điện xoay chiều. D. tăng, giảm hiệu điện thế một chiều Lu ý số 7: câu 7: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào: A. chiều dài dây dẫn. B. tiết diện dây dẫn. C. vật liệu làm dây dẫn. D. Cả 3 câu trên đều không đúng. Câu 7 / : Điện trở của một dây dẫn A. chỉ phụ thuộc chiều dài dây dẫn. B. chỉ phụ thuộc tiết diện dây dẫn. C. chỉ phụ thuộc vật liệu làm dây dẫn. D. phụ thuộc cả chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 2 Lu ý số 9: Câu 9: Đặt một vật sáng trớc một thấu kính phân kì, vuông góc với trục chính. Ta sẽ có một ảnh: A. Thật cùng chiều với vật. B. Thật ngợc chiều với vật. C. ảo cùng chiều với vật. D. ảo ngợc chiều với vật Câu 9 / : Đặt một vật sáng trớc một thấu kính phân kì, vuông góc với trục chính. Ta có một ảnh: A. thật cùng chiều với vật. B. thật ngợc chiều với vật. C. ảo cùng chiều với vật. D. ảo ngợc chiều với vật. 2. Câu đúng/ sai: Ví dụ: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? 1/ các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 2/ Khi đổ nớc vào rợu thì thể tích của hỗn hợp rợu và nớc bằng tổng thể tích của nớc và rợu. 3/ Nhiệt lợng là một dạng năng lợng có đơn vị là jun (J). Ưu điểm nhợc điểm phạm vi sử dụng - Có thể đa ra nhiều nội dung trong một thời gian ngắn. - Dễ biên soạn. - Chiếm ít chỗ trong giấy kiểm tra. - Xác suất chọn đợc phơng án đúng cao. - Nếu dùng nhiều câu lấy từ SGK sẽ khuyến khích học sinh học vẹt. - Việc dùng nhiều câu "sai" có thể gây tác dụng tiêu cực trong việc ghi nhớ kiến thức. - Tiêu chí "đúng, sai" có thể phụ thuộc vào chủ quan của học sinh và ngời chấm. - Hạn chế. - Thích hợp cho kiểm tra vấn đáp nhanh. - Thờng sử dụng khi không tìm đợc đủ ph- ơng án nhiễu cho câu nhiễu. 3. Câu ghép đôi: Ví dụ: Ghép nội dung ở bên trái với nội dung ở cột bên phải: 1. Nhiệt năng a. Phần nhiệt năng vật thu vào hay toả ra trong quá trình truyền nhiệt. 2. Nhiệt lợng b. Đại lợng cho biết nhiệt lợng do 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn toả ra. 3. Năng suất toả nhiệt c. Có đơn vị là J/kg.K d. Một dạng năng lợng có đơn vị là jun Trả lời: 1 d; 2 a; 3 b . Ưu điểm nhợc điểm phạm vi sử dụng - Dễ biên soạn. - Có thể kiểm tra nhiều nội dung trong một thời gian ngắn. - Chiếm ít chỗ - Dễ trả lời thông qua việc loại trừ. - Khó đánh giá đợc các mức độ t duy ở trình độ cao. - HS mất nhiều thời gian làm bài vì cứ mỗi câu lại phải đọc lại toàn bộ những câu lựa chọn, trong đó có cả - Hạn chế. - Thích hợp với kiểm tra việc nhận biết kiến thức cơ bản sau khi học xong một chơng, 3 trong giấy kiểm tra. những câu rò ràng là không thích hợp. một chủ đề. 4. Câu điền khuyết: Ví dụ: Đứng trớc một gơng phẳng và một gơng cầu ta thấy ảnh của ta trong (1). . . . .luôn nhỏ hơn trong (2) . . . . . . Trả lời: (1) gơng cầu lồi; (2) gơng phẳng Ưu điểm nhợc điểm phạm vi sử dụng - Dễ biên soạn. - Có thể kiểm tra đợc khả năng viết và diễn đạt của HS - Tiêu chí đánh giá có thể không hoàn toàn khách quan. - Thích hợp cho các môn ngoại ngữ, XH. - Thích hợp với lớp dới. 4 . phán, tiên đoán, giải quyết vấn đề. .) - Biên soạn khó. - Chiếm nhiều chỗ trong giấy kiểm tra. - Dễ nhắc nhau trong khi làm bài. - Có thể sử dụng cho mọi. chiều Lu ý số 7: câu 7: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào: A. chiều dài dây dẫn. B. tiết diện dây dẫn. C. vật liệu làm dây dẫn. D. Cả 3 câu trên đều không