Báo cáo kết quả bước đầu nghiên cứu bài thuốc nam Hạ áp điều trị bệnh nhân tăng huyết áp tại Hà Tĩnh. 1. Đánh giá tác dụng của bài thuốc nam “hạ áp” trong điều trị bệnh tăng huyết áp. 2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của bài thuốc.
SỞ KH&CN HÀ TĨNH SỞ Y TẾ HÀ TĨNH BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN BÀI THUỐC NAM ‘HẠ ÁP’ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI HÀ TĨNH Cơ quan chủ trì thực hiện: Bệnh viện y học cổ truyền Hà Tĩnh Chủ nhiệm đề tài: Bác sĩ CKI Bùi Thị Mai Hương Hà Tĩnh, tháng 08 năm 2017 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT HATT : Huyết áp tâm thu HTTTr : Huyết áp tâm trương HATB: Huyết áp trung bình JNC VII: Seventh Report of the Joint National THA: Tăng huyết áp WHO: World Health Oganization (Tổ chức y tế giới) AST: Aspartate amino trasferace ALT: Alanin amino transferace Cholesterol TP: Cholesterol toàn phần MỤC LỤC Trang NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT .01 MỤC LỤC 02 DANH MỤC CÁC BẢNG .04 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 05 ĐẶT VẤN ĐỀ 06 CHƯƠNG 1: Tổng quan tài liệu 09 1.1 Tăng huyêt áp theo Y học đại 09 1.1.1 Khái niệm 09 1.1.2 Chẩn đoán .09 1.1.3 Phân độ tăng huyết áp 10 1.1.4 Phân giai đoạn tăng huyết áp 11 1.2 Tăng huyết áp theo Y học cổ truyền 11 1.2.1 Khái niệm .11 1.2.2 Nguyên nhân bệnh sinh 11 1.2.3 Biện chứng luận trị 12 1.2.4 Nguyên tắc điều trị 13 1.2.5 Phân thể điều trị .13 1.2.6 Phương pháp điều trị khác .14 CHƯƠNG 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 17 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Chất liệu nghiên cứu: .17 Thuốc nghiên cứu: 17 Cách bào chế: 17 Đối tượng nghiên cứu lâm sàng: .17 Cỡ mẫu: 17 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: 18 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu: .18 2.3 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: .19 2.3.2 Các tiêu chuẩn dùng nghiên cứu 19 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá tác dụng điều trị .21 2.3.4 Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc 21 2.4 Theo dõi nghiên cứu 22 2.5 Xử lý liệu .22 số 2.6 Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: .23 2.7 Khía cạnh Y đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: Kết nghiên cứu 24 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Kết điều trị Tăng huyết áp thuốc nam “hạ áp”: 28 CHƯƠNG 4: Bàn luận 34 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 34 4.2 Kết điều trị 37 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC .43 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.1 Phân bố bệnh THA theo độ tuổi giới tính Bảng 3.1.2 Phân bố bệnh THA theo nghề nghiệp Bảng 3.1.3 Thời gian mắc bệnh chung nhóm nghiên cứu tiền sử gia đình với THA Bảng 3.1.4 Phân bố Độ THA theo độ tuổi giới: Bảng 3.2.2 Chỉ số HHTT HHTTr lần đầu sau lần tái khám: Bảng 3.2.3 Chỉ số Tần số tim lần đầu sau lần tái khám: Bảng 3.2.4 Hiệu hạ Huyết áp sau điều trị: Bảng 3.2.5 Thay đổi số xét nghiệm công thức máu Bảng 3.2.6 Thay đổi số hóa sinh máu Bảng 3.2.7 Tác dụng không mong muốn thuốc: DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.1 Phân bố bệnh THA theo độ tuổi giới tính Biểu đồ 3.1.2 Phân bố bệnh THA theo nghề nghiệp Biểu đồ 3.1.3.1 Thời gian mắc bệnh Biểu đồ 3.1.3.2 Tiền sử gia đình với THA Biểu đồ 3.2.2 Mức độ thay đổi số HA Biểu đồ 3.2.4 Hiệu hạ huyết áp sau điều trị ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh mãn tính hay gặp, có chiều hướng tăng nhanh mức cao Bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe người gây tổn thương quan đích tim, não, thận, mắt, mạch máu, gây biến chứng di chứng nặng nề Trên giới, tỷ lệ tăng huyết áp 28,7% Hoa Kỳ (2000); 22% Canada (1992); 45,9% Cuba; 38,8% Anh (1998); 27,2% Trung Quốc(2001); 20,5% Thái lan(2001); 26,6% Singapore (1998) [29] Cho đến nay, YHHĐ tìm nhiều loại thuốc để điều trị THA thuộc nhiều nhóm khác thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế canxi, thuốc ức chế men chuyển, thuốc tác động lên hệ thần kinh giao cảm, thuốc giãn mạch Các thuốc ngồi tác dụng hiệu điều trị bộc lộ số mặt hạn chế tác dụng khơng mong muốn Tại Việt Nam tần suất tăng huyết áp người lớn ngày gia tăng Trong năm 1960 theo thống kê Đăng Văn Chung 1%, năm 1992 theo điều tra Trần Đỗ Trinh cộng 11,7%, năm 2001 16,3% theo Pham Gia Khải năm 2005 18,3% Theo điều tra gần (2008) Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành người lớn (từ 25 tuổi trở lên) tỉnh thành phố nước ta tỷ lệ THA tăng lên 25,1% nghĩa người lớn nước ta có người bị THA Với dân số Việt Nam khoảng 88 triệu dân ước tính có khoảng 22 triệu người bị THA [17],[27] Đã có số cơng trình nước dùng vị thuốc YHCT điều trị THA như: Trần Thị Hồng Thuý (2006) nghiên cứu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát địa long với liều 2,5g/ ngày làm giảm HATT 89,7%, giảm HATTr 70,1%, thuốc có tác dụng tốt, an toàn phù hợp điều trị THA nhẹ vừa [26], Phạm Khuê cs (1991) nghiên cứu tác dụng điều trị cholesterol máu cao huyết áp thấy tác dụng hạ huyết áp lâm sàng với 83% số bệnh nhân điều trị thuốc có tác dụng hạ cholesterol rõ rệt Bài thuốc “Đan sâm nhị trần” Đoàn Quốc Dũng (2002) có tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu hạ huyết áp bệnh nhân rối loạn lipid máu có tăng huyết áp [8], thuốc “Thiên ma câu đẳng ẩm gia vị” tác giả Vũ Minh Hồn (2003) có tác dụng hạ huyết áp điều chỉnh rối loạn lipid máu bệnh nhân rối loạn lipid máu có tăng huyết áp[14], thuốc TT2 theo nghiên cứu Phạm Vũ Khánh (2005) có tác dụng hạ huyết áp 90,6% bệnh nhân tương đương với thuốc caporil, thuốc có hiệu lực điều chỉnh lipid máu rõ rệt [18] Tại Hà Tĩnh có số nghiên cứu THA, Phạm Xuân Anh (2004) tỷ lệ THA 23% cụm dân cư địa bàn thị xã Hà Tĩnh [2], Hoàng Thanh Lực (2005) nghiên cứu tình hình mắc bệnh THA người cao tuổi chăm sóc bệnh nhân địa bàn huyện Thạch Hà, người cao tuổi chiếm tỷ lệ 46,1%[20], Trần Đăng Ninh(2012) nghiên cứu dich tễ học bệnh tăng huyết áp cán thuộc tỉnh quản lý, chiếm tỷ lệ 52,27% [24] Từ thực trạng số nghiên cứu tỉnh gần tỷ lệ ước chung nước theo nghiên cứu Viện Tim mạch Việt Nam 25,1%, bệnh THA có xu hướng ngày gia tăng tầng lớp làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người, để lại nhiều biến chứng nặng nề mang lại địa bàn Hà Tĩnh chưa có nghiên cứu dùng thuốc YHCT đặc biệt thuốc nam để điều trị THA.Vì vậy, việc nghiên cứu chế phẩm thuốc y học cổ truyền có nguồn gốc từ thuốc nam dễ kiếm có sẳn địa bàn Hà Tĩnh nhằm kiểm soát huyết áp cần thiết bổ sung cho phác đồ điều trị tăng huyết áp yếu tố nguy bệnh, nhằm nâng cao chất lượng sống cho người bệnh tăng huyết áp đồng thời phát huy tiềm y học cổ truyền điều cần thiết Từ số kết đạt qua nghiên cứu, thử nghiệm ban đầu quy mô nhỏ thực Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Tĩnh với thuốc nam “hạ áp” gồm vị thuốc: Hòe hoa, Thảo minh, Cúc hoa, Xa tiền tử, Câu đằng, Khổ qua, Râu ngô, Tâm sen, Ngưu tất Bài thuốc dùng dạng thuốc sắc, điều trị cho người bệnh từ năm 2014 đạt kết khả quan Và để đánh giá đầy đủ tác dụng thuốc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện thuốc nam ‘ hạ áp’ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp Hà Tĩnh” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng thuốc nam “hạ áp” điều trị bệnh tăng huyết áp Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyêt áp theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm Bệnh tăng huyết áp gọi tăng huyết áp nguyên phát, biểu lâm sàng chủ yếu huyết áp động mạch tăng cao (có thể tăng huyết áp tâm thu, tăng huyết áp tâm trương tăng hai); kèm theo bệnh nhân thấy đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi; thời kỳ muộn có biểu lâm sàng tổn thương thận, tim não Bệnh nhân sau khám lâm sàng -3 lần khác nhau, lần khám đo huyết áp lần, nghỉ ngơi trước đo 15-20 phút mà phát có trị số huyết áp ≥ 140/90mmHg chẩn đốn tăng huyết áp Tăng huyết áp phân thành hai loại tăng huyết áp nguyên phát (bệnh tăng huyết áp) tăng huyết áp thứ phát (do nguyên nhân bệnh gây nên tăng huyết áp, gọi tăng huyết áp triệu chứng) Tăng huyết áp thứ phát chiếm tỷ lệ khoảng 10% số bệnh nhân có tăng huyết áp Tỷ lệ phát bệnh cao, có quan hệ chặt chẽ đến tuổi, nghề nghiệp, gia tộc Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ tăng huyết áp chiếm - 18% dân số giới Ở Việt Nam, theo điều tra Viện Tim mạch (2008), tỷ lệ tăng huyết áp 25,1% người ≥ 25 tuổi 1.1.2 Chẩn đoán 1.1.2.1 Lâm sàng Giai đoạn đầu bệnh tăng huyết áp thường không thấy biểu đặc biệt Khi bệnh nhân phát tăng huyết áp thường thấy biểu hiện: đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, hay quên, ù tai, mệt mỏi, hồi hộp trống ngực, đau mỏi cổ gáy… Giai đoạn sau bệnh tăng huyết áp gây tổn thương quan đích tim, não, thận triệu trứng liên quan kèm theo trương 42 bệnh nhân chiếm 70%, số bệnh nhân có huyết áp tâm trương thay đổi 18 chiếm 30% Bảng 3.2.5 Thay đổi số xét nghiệm công thức máu Trước sau ĐT D0 D28 4,99 ± 0,57 4,86 ± 0,32 Chỉ số Hông cầu (T/l) p >0,05 Hemoglobin(g/l) 147,6 ± 1,3 147,3 ± 13,1 p >0,05 Bạch cầu(G/l) Tiểu cầu (G/l) 7,10 ± 1,51 7,16 ± 1,42 p >0,05 222,2 ±55,0 222,7 ± 54,4 p >0,05 33 Nhận xét: Bảng 3.2.5 cho thấy khơng có khác biệt số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu hàm lượng hemoglobin máu người bệnh trước sau điều trị (p > 0,05) Bảng 3.2.6 Thay đổi số hóa sinh máu Trước sau ĐT D0 D28 Chỉ số Glucose (mmol/l) 5,96 ± 1,10 5,89 ± 1,10 p >0,05 AST (UI/l) 27,3 ± 8,0 27,1 ± 8,1 p >0,05 ALT (UI/l) 28,2 ± 9,5 28,2 ± 9,4 p >0,05 Creatinin (micromol/l) 86,93 ± 14,56 87,8 ± 14,22 p >0,05 Ure (mmol/l) 5,21 ± 1,21 5,23± 1,21 p >0,05 A.Uric máu (micromol/l) 302,73 ± 99,51 331,13 ± 83,55 p >0,05 Cholesterol TP (mmol/l) 5,03 ± 0,73 5,06 ± 0,77 p >0,05 Triglycerid (mmol/l) 1,92 ± 0,98 1,77 ± 0,85 p >0,05 Nhận xét: Kết bảng 3.2.6 cho thấy, khơng có khác biệt số hóa sinh máu (Glucose, AST, ALT, Creatinin, Ure, A.Uric, Cholesterol TP, Triglycerid, ) trước sau điều trị với p > 0,05 34 Bảng 3.2.7 Tác dụng không mong muốn thuốc: Trước sau ĐT D0 D28 Rối loạn tiêu hóa Mẩn ngứa, phát ban 0 Triệu chứng khác 0 Triệu chứng Nhận xét: Trong trình điều trị có bệnh nhân đầy bụng, bệnh nhân đại tiện phân lỏng sau 3-5 ngày hết Khơng bệnh nhân bị dị ứng, ngộ độc thuốc tác dụng bất lợi khác mà phải ngừng thuốc trình nghiên cứu 35 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.1.1 Tuổi mắc bệnh Tăng huyết áp bệnh phổ biến Bệnh có xu hướng ngày gia tăng nước giới Tần suất mắc bệnh gia tăng theo độ tuổi có khoảng 65% bệnh nhân lớn tuổi tăng huyết áp Sự tăng HATT theo tuổi nguyên nhân làm gia tăng chủ yếu tỷ lệ tần suất THA tuổi cao Ở nước giới có 50% người từ 60 tuổi trở lên mắc THA, đặc biệt Mỹ 2/3 người từ 65 tuổi trở lên mắc bệnhTHA [5], [30] Theo tác giả Vũ Đình Hải (1989) có 64,4 triệu dân có triệu người THA, độ tuổi >60 có 78% bị THA [11] Một số nghiên cứu tỷ lệ mắc THA người có độ tuổi > 60 Việt nam cho thấy: Thừa Thiên Huế chiếm 38,89% (2004), Miền Bắc Việt Nam 47% (2003), Phía Bắc Bình Định 66,33% (2007) [23]… Ngơ Huy Hoàng cộng (2004-2005) nghiên cứu 217 người từ 60 tuổi trở lên, có số người mắc THA chiếm tỷ lệ 62,6% (136 người ) [13] Lứa tuổi hay gặp nhiều nghiên cứu ≥ 60 tuổi (chiếm 65%) Độ tuổi trung bình bệnh nhân tăng huyết áp 65,52 ± 12,5; tuổi trung bình nam 63,45 ± 11,3, tuổi trung bình nữ 64,45 ± 11,9 Kết gần tương đương với nhận định tác giả Tỷ lệ 36 THA tăng dần theo độ tuổi phù hợp với nhiều nghiên cứu nước, tuổi coi yếu tố nguy bệnh THA [23] Tỷ lệ bệnh nhân 40 tuổi nghiên cứu thấp so với nghiên cứu khác, điều phù hợp đối tượng nghiên cứu bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn I II nguyên phát, chủ yếu độ tuổi >50 4.1.2 Giới tính, nghề nghiệp Theo y văn nghiên cứu nhiều tác giả nước thấy tỷ lệ nữ giới mắc bệnh có xu hướng tăng cao nam giới Trong giai đoạn trưởng thành, THA gặp phụ nữ nam giới Tuy nhiên, sau tuổi 50 tỷ lệ THA gia tăng nhanh chóng nữ giới so với nam, tần suất THA nữ tương đương nhiều nam giới năm 60 đời [23], [25] Theo Haye Taler (Hoa kỳ- 1998) khác tỷ lệ giới tính bệnh THA có liên quan gen, sinh lý học giới tính Các nhà khoa học chứng minh oestrogen có tác dụng bảo vệ tim, thiếu oestrogen nội sinh làm tăng tỷ lệ mắc bệnh THA tuổi mãn kinh tuổi già Trong số 60 bệnh nhân chúng tôi, bệnh nhân nữ giới chiếm tỷ lệ tương đương so với nam giới Tỷ lệ Nữ/Nam 1,07/1 Nữ chiếm tỷ lệ 51,7% Tác giả Tô Văn Hải, năm 2005 nghiên cứu Hà Nội tỷ lệ 2,23/1 Tác giả Huỳnh Văn Minh, năm 2007 Huế tỷ lệ 1,08/1 Tác giả Vương Thị Hồng Hải nghiên cứu năm 2007 Thái Nguyên tỷ lệ nữ/nam 2,2/1 Như vậy, số liệu nghiên cứu tác giả có khác Sự liên quan tuổi giới tính với bệnh THA nghiên cứu phần phản ánh yếu tố nguy bệnh lý THA Sở dĩ tỷ lệ nữ nghiên cứu thấp số tác giả khác do: Nghiên cứu 37 tiến hành khoa điều trị khoa khám bệnh, tỷ lệ bệnh nhân nam, nữ đến khám điều trị gần tương đương Tuy nhiên tỷ lệ nữ có cao chút chiếm 51,7% Theo nhà sinh lý học nữ giới thường bị THA độ tuổi trung niên trở lên, người phụ nữ độ tuổi thường thời kỳ tiền mãn kinh, giai đoạn ngƣời phụ nữ thường “nghỉ ngơi, an nhàn” gia tăng trọng lượng thể giai đoạn điều khơng thể tránh khỏi Vì tuổi cao, giai đoạn tiền mãn kinh, cộng thêm gia tăng cân nặng người phụ nữ yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp Tăng huyết áp gặp tất ngành nghề xã hội Đối tượng nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao đối tượng lao động chân tay 45%, sau cán nghỉ hưu 36,7% Thấp cán bộ, viên chức 18,3% Kết khác so với nghiên cứu tác giả Viên Văn Đoan tỷ lệ cán hưu trí chiếm tỷ lệ cao với 66,8% [10] Điều phù hợp, đối tượng nghiên cứu THA độ I II nguyên phát, chủ yếu người cao tuổi Tuy nhiên đặc thù bệnh nhân đa phần sống nông thôn người lao động chân tay, làm nông chủ yếu sau đến cán hưu trí sống thành phố Họ có điều kiện, thời gian tiếp cận với sở y tế, đối tượng công nhân, công chức nhà nước thường người độ tuổi lao động, họ bận bịu với cơng việc nên khơng có thời gian quan tâm đến sức khoẻ thân ngại đến sở y tế khám bệnh 4.1.3.Triệu chứng lâm sàng thời gian phát bệnh Theo số nghiên cứu bệnh THA hội chứng tim mạch tiến triển, diễn biến thầm lặng, triệu chứng lâm sàng THA không thấy biểu có ít, khơng đáng để bệnh nhân quan tâm phàn nàn với người thầy thuốc, trình thăm khám ý khai thác, hỏi bệnh phát thấy có nhiều triệu chứng lâm sàng ngƣời bệnh tăng huyết áp cần thiết, đáng phải quan tâm Triệu chứng lâm sàng hay 38 gặp bệnh nhân THA nhóm nghiên cứu chúng tơi triệu chứng hoa mắt chóng mặt chiếm 48,3% Tiếp sau mệt mỏi chiếm 50%, đau đầu chiếm 48,3%, đỏ bừng mặt, bốc hỏa chiếm 30%, ngủ, khó ngủ chiếm 23,3% Các triệu chứng đau lưng, mỏi gối, ù tai, tiểu đêm chiếm tỷ lệ thấp Khơng có triệu chứng chiếm 5% Thời gian mắc bệnh chủ yếu từ > 1-5 năm chiếm tỷ lệ cao 61,7% 15% bệnh nhân có thời gian mắc bệnh từ năm trở xuống, 8,3 % mắc bệnh từ > 5-9 năm Và 5% bệnh nhân mắc bệnh từ 10 năm trở lên, điều phù hợp nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân có thời gian phát bệnh >10 năm Theo tác giả Hồ Lan nghiên cứu 327 bệnh nhân THA độ II cho thấy thời gian phát bệnh từ 1-5 năm chiếm tỷ lệ 54,69%, thời gian > 10 năm 5,72% [19] Trong nghiên cứu chúng tơi kết hồn tồn phù hợp vì: + Đối tượng nghiên cứu tăng huyết áp độ I II, có thời gian phát bệnh lâu, nên triệu chứng như: hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, đau đầu, đỏ mặt, bốc hỏa, ù tai, ngủ thường gặp điều dễ hiểu + Bệnh nhân nữ giới nghiên cứu chiếm tỷ lệ 51,7, hầu hết độ tuổi mãn kinh, triệu chứng như: đau đầu, chóng mặt, ngủ, bốc hỏa hay gặp phụ nữ tuổi tiền mãn kinh 4.2 Kết điều trị 4.2.1 Thay đổi số huyết áp giảm độ huyết áp sau điều trị Qua điều trị ngoại trú nội trú THA độ I II nguyên phát thuốc nam Hạ áp thời gian tháng, nhận thấy: Chỉ số huyết áp tâm thu tâm trương bệnh nhân sau điều trị có giảm rõ rệt so với trước điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Huyết áp tâm trương huyết áp tâm thu bênh nhân giảm rõ rệt sau ngày 14 ngày điều trị, điều có ý nghĩa thống kê cao với p