QLNN đối với HOẠT ĐỘNG FDI TẠI VIỆT NAM

84 30 0
QLNN đối với HOẠT ĐỘNG FDI TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀITrong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ trên thế giới, hoạt động đầu tư nước ngoài (ĐTNN), đặc biệt là hoạt động FDI, đã trở thành một tất yếu khách quan trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) của các quốc gia. Công tác quản lý Nhà nước đối với nguồn vốn đầu tư nước ngoài là một trong những công cụ quan trọng để tăng cường khả năng thu hút FDI, thúc đẩy tiến trình tham gia vào xu thế tự do hóa đầu tư đang diễn ra rộng khắp trên thế giới. Trong chương một, tiểu luận này sẽ lần lựợt làm rõ những vấn đề cơ bản liên quan đến nguồn vốn FDI và khái niệm quản lý Nhà nước đối với FDI.1.1 Những khái niệm cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1.1 Khái niệm Đầu tư nước ngoài được hình thành thông qua sự chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước, sự khác nhau về quyền sở hữu các yếu tố sản xuất, tài nguyên thiên nhiên, vòng đời của sản phẩm, trình độ phát triển không đồng đều của lực lượng sản xuất… Các yếu tố này đã thúc đẩy sự trao đổi và phân công lao động quốc tế dựa trên lợi thế so sánh giữa các quốc gia, đồng thời sự khác nhau giữa nhu cầu và khả năng tích lũy vốn ở các nước đã làm tăng nhu cầu đầu tư ra nước ngoài để thâm nhập, mở rộng thị trường, tăng lợi nhuận và đạt được các mục tiêu kinh tế nhất định.Nhìn chung, ĐTNN là một quá trình có sự di chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác theo các cam kết đầu tư được thỏa thuận nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Về bản chất, ĐTNN là hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hóa. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI ) là một bộ phận cấu thành nên đầu tư nước ngoài. FDI đang ngày càng chứng tỏ vai trò đặc biệt quan trọng khi tỷ trọng đóng góp vào ĐTNN lớn và không ngừng gia tăng.Hiện nay trên thế giới, khái niệm FDI được diễn giải theo nhiều cách khác nhau, tùy theo quan điểm và góc độ tiếp cận của các nhà kinh tế. Theo Tổ chức Thương mại quốc tế WTO, thì “FDI xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác”. Trong khi quỹ tiền tệ quốc tế IMF lại đưa ra cách định nghĩa về FDI như sau: FDI là số vốn đầu tư được thực hiện để thu được lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư. Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư mong muốn tìm được chỗ đứng trong việc quản lý doanh nghiệp và mở rộng thị trường. Khái niệm này nhấn mạnh vào hai yếu tố là lợi ích lâu dài của hoạt động đầu tư và động cơ đầu tư là dành quyền kiểm soát trực tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp. Tổ chức OECD cũng đưa ra khái niệm như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đó Tham gia vào một doanh nghiệp mới Cấp tín dụng dài hạn ( trên 5 năm) Khái niệm của OECD về cơ bản cũng giống như khái niệm của IMF về FDI, đó là cũng thiết lập các mối quan hệ lâu dài (tương tự với việc theo đuổi lợi ích lâu dài trong khái niệm của IMF), và tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên khái niệm này chỉ cụ thể hơn cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hưởng đối với hoạt động quản lý doanh nghiệp. Ở nước ta, khái niệm về FDI không được quy định cụ thể mà thông qua khái niệm về ĐTNN: “ĐTNN là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư” (khoản 12 điều 3 Luật đầu tư 2005). Từ những khái niệm trên, có thể hiểu một cách khái quát về FDI như sau: “ FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hóa lợi ích của mình.” Tài sản được đề cập đến trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, quy trình công nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và giấy phép có giá trị,…), tài sản vô hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý,…) hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ,…). Như vậy FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngoài. 1.1.1.2 Đặc điểm Từ khái niệm của FDI, có thể khái quát được một số đặc điểm cơ bản về FDI như sau: Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân do các chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và đem lại hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. Mục đích của hoạt động FDI là tìm kiếm lợi nhuận. FDI là hoạt động đầu tư tư nhân, do đó mục đích ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp FDI là tìm kiếm lợi nhuận. Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cần phải lưu ý đặc điểm này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho các mục tiêu kinh tế, xã hội của mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho mục đích của chủ đầu tư. Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp nước tiếp nhận đầu tư để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Tỷ lệ vốn tối thiểu được quy định khác nhau theo từng nước. Luật Mỹ quy định tỷ lệ này là 10%, Pháp và Anh là 20%, còn tại Việt Nam, Luật Đầu tư 2014 không quy định tỷ lệ tối thiểu góp vốn cổ phần mà tỷ lệ này sẽ được thực hiện theo pháp luật chuyên ngành như chứng khoán, bảo hiểm,... Các lĩnh vực còn lại nhà đầu tư được mua với tỷ lệ không hạn chế và phải phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Tỷ lệ đóng góp vốn của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa theo tỷ lệ này. Thông qua FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý… là những mục tiêu mà các hình thức đầu tư khác không giải quyết được Nguồn vốn đầu tư này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ dự án đầu tư dưới hình thức vốn pháp định mà trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu được. Việc tìm hiểu và nắm vững khái niệm cũng như các đặc điểm của FDI sẽ giúp chúng ta có được nền tảng căn bản để đi sâu tìm hiểu những vấn đề có liên quan.1.2.1 Các hình thức chủ yếu của FDI 1.2.1.1 Phân loại theo hình thức thâm nhập FDI phân theo hình thức thâm nhập thường được chia ra hai loại chính: đầu tư mới và mua lại và sáp nhập qua biên giới. Đầu tư mới (Greenfield investment) là hoạt động đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nước ngoài. Mua lại và sáp nhập qua biên giới ( MA – merger and acquisition): là một hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hoặc hợp nhất với một doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động. Phần lớn các vụ MA được thực hiện giữa các tập đoàn xuyên quốc gia, tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp ô tô, dược phẩm, viễn thông và tài chính ở các nước phát triển. Hoạt động MA được phân làm 3 loại:MA theo chiều ngang: xảy ra khi hai công ty hoạt động trong cùng một lĩnh vực sản xuất kinh doanh muốn hình thành một công ty lớn hơn để tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường của cùng một loại mặt hàng mà trước đó hai công ty cùng sản xuất. MA theo chiều dọc: diễn ra giữa các công ty tham gia vào các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất và tiếp cận thị trường, nhằm giảm chi phí giao dịch và các chi phí khác thông qua việc quốc tế hóa các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất và phân phối. MA theo hướng đa dạng hóa hay kết hợp: là sự sáp nhập giữa các công ty trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau và không có liên quan, nhằm giảm cơ bản rủi ro và để khai thác các hình thức kinh tế khác nhau trong các lĩnh vực tài chính, tài nguyên,… 1.1.2.2 Phân loại theo quy định của Việt Nam Luật đầu tư 2014 có quy định rõ những hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau:  Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh có tư cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư và nước sở tại.Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải phụ thuộc vào các điều kiện về môi trường kinh doanh như kinh tế, chính trị, luật pháp, văn hóa xã hội của nước sở tại. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có thể được thành lập dưới dạng các công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.  Doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, gọi tắt là doanh nghiệp liên doanh, là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước tới nay. Nó là công cụ để thâm nhập thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác. Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế, hình thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ thống tài chính, luật pháp và bản sắc văn hóa; hoạt động trên cơ sở sự đóng góp của các bên về vốn, quản lý lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro có thể xảy ra. Hoạt động của liên doanh rất rộng, bao gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai  Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành kinh doanh mà không lập pháp nhân mới. Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kí kết giữa đại diện có thẩm quyền của các bên tham gia, quy định rõ việc thực hiện phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên.Trong quá trình kinh doanh, các bên đều có thể thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Các bên khi tham gia hình thức này không phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn hoặc theo thỏa thuận khác giữa các bên. Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nước sở tại một cách riêng rẽ.  Đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT BOT (xây dựng – vận hành – chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số mô hình hay cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhân để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn được dành riêng cho khu vực Nhà nước. Trong một dự án xây dựng BOT, một doanh nhân tư nhân được đặc quyền xây dựng và vận hàng một công trình mà thường do chính phủ thực hiện. Vào cuối giai đoạn vận hành, doanh nghiệp tư nhân sẽ chuyển quyền sở hữu dự án về cho chính phủ. Ngoài hợp đồng BOT còn có hợp đồng BTO và BT. Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (hoặc mở rộng, nâng cấp, hiện đại hóa công trình) và kinh doanh trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà. Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO và hợp đồng xây dựng chuyển giao BT, được hình thành tương tự như hợp đồng BOT. Tuy nhiên hợp đồng BTO sau khi xây dựng xong công trình, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ nhà dành cho quyền kinh doanh công trình đó hoặc công trình khác trong một thời gian đủ để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và có lợi nhuận thỏa đáng về công trình đã xây dựng và chuyển giao. Đối với hợp đồng BT, sau khi xây dựng xong công trình, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ nhà thanh toàn bằng tiền hoặc bằng tài sản nào đó tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ ra và một tỉ lệ lợi nhuận hợp lý. Lĩnh vực hợp đồng này hẹp hơn các doanh nghiệp FDI khác, chủ yếu áp dụng cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, và được hưởng các ưu đãi đầu tư cao hơn so với các hình thức đầu tư khác. Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ công ty conĐây là một trong những mô hình tổ chức quản lí được thừa nhận rộng rãi ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Mô hình công ty mẹ con là một công ty sở hữu vốn trong một công ty khác ở mức đủ để kiểm soát hoạt động quản lý và điều hành công ty đó thông qua việc gây ảnh hưởng hoặc lựa chọn thành viên hội đồng quản trị. Công ty con được thành lập dưới dạng công ty cổ phần và công ty mẹ chỉ giới hạn hoạt động của mình trong việc sở hữu vốn, quyết định chiến lược, giám sát hoạt động quản lí của các công ty con, các công ty con vẫn duy trì quyền kiểm soát hoạt động kinh doanh của mình một cách độc lập.  Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài Hình thức này được phân biệt với hình thức công ty con 100% vốn nước ngoài ở chỗ chi nhánh không được coi là một pháp nhân độc lập. Trách nhiệm của công ty con thường giới hạn trong phạm vi tài sản ở nước sở tại, trong khi trách nhiệm của chi nhánh theo quy định của một số nước, không chỉ giới hạn trong phạm vi tài sản của chi nhánh, mà còn được mở rộng đến cả phần tài sản của công ty mẹ ở nước ngoài.Chi nhánh được phép khấu trừ các khoản lỗ ở nước sở tại và các khoản chi phí thành lập ban đầu vào các khoản thu nhập của công ty mẹ tại nước ngoài. Ngoài ra, chi nhánh còn được khấu trừ một phần các chi phí quản lý của công ty mẹ ở nước ngoài vào phần thu nhập chịu thuế ở nước sở tại.

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 Những khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.2.1 Các hình thức chủ yếu FDI 1.1.3 Vai trò FDI nước tiếp nhận 11 1.2 Quản lý Nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Vai trò quản lý Nhà nước FDI 18 1.2.3 Chức quản lý Nhà nước FDI 20 1.2.4 Nội dung quản lý Nhà nước FDI 23 1.3 Kinh nghiệm quản lý FDI số nƣớc châu Á 23 1.3.1 Thái Lan 23 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 25 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Thực trạng hoạt động FDI Việt Nam thời gian qua 27 2.1.1 Thực trạng thu hút FDI 27 2.1.2 Tình hình thực dự án FDI 39 2.2 Thực trạng thực vai trò quản lý Nhà nƣớc FDI Việt Nam 39 2.2.1 Xây dựng hoàn thiện máy quản lý Nhà nước FDI 40 2.2.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến FDI 44 2.2.3 Xây dựng quản lý thực chế, sách FDI 48 2.2.4 Đánh giá thực vai trò QLNN FDI 57 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI TẠI VIỆT NAM 61 3.1 Quan điểm phƣơng hƣớng nâng cao lực quản lý Nhà nƣớc hoạt động FDI 61 3.1.1 Quan điểm 61 3.1.2 Phương hướng 63 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò hiệu quản lý Nhà nƣớc FDI 66 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật cải cách thủ tục hành đầu tư nước 66 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý Nhà nước dự án FDI 69 3.2.3 Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phục vụ việc thu hút vốn FDI 74 3.2.4 Đổi đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư 75 3.2.5 Nâng cao lực cán làm công tác quản lý FDI 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Cho đến nay, Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) đƣợc nhìn nhận nhƣ “trụ cột” tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Nhờ có đóng góp quan trọng FDI mà Việt Nam đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhiều năm qua đƣợc biết đến quốc gia động, đổi mới, thu hút đƣợc quan tâm cộng đồng quốc tế Trong bối cảnh phát triển Việt Nam, FDI đóng vai trò quan trọng với cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Tuy nhiên, vai trò FDI thực quan trọng đƣợc sử dụng có hiệu cao tạo đƣợc phát triển bền vững Để thực đƣợc nhiệm vụ đó, công tác quản lý Nhà nƣớc FDI cần đƣợc đƣa lên hàng đầu Trong thời gian qua, công tác quản lý Nhà nƣớc FDI đạt đƣợc thành tựu đáng kể, cải thiện đƣợc môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, môi trƣờng pháp lý thuận lợi, tạo sân chơi bình đẳng giúp thu hút ngày nhiều nhà đầu tƣ nƣớc Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng, công tác quản lý tồn nhiều khó khăn, hạn chế cần có biện pháp để khắc phục, đặc biệt thời kỳ hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nƣớc ta Nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam, em lựa chọn đề tài “ Quản lý Nhà nƣớc hoạt động FDI Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận chun ngành Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động FDI Việt Nam, mục đích nghiên cứu đề tài đƣa nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nƣớc hoạt động FDI, thơng qua nâng cao hiệu hoạt động thu hút FDI nhƣ hiệu hội nhập đầu tƣ quốc tế Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tiểu luận tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc với FDI từ nƣớc ta mở cửa thu hút vốn đầu tƣ nƣớc (tức 30 năm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài) Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu khóa luận tổng hợp, phân tích kết hợp với đối chiếu,so sánh nguồn liệu để đƣa nhận xét, đánh giá đề xuất số giải pháp cụ thể Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận đƣợc trình bày chƣơng: Chương : Cơ sở lý luận chung quản lý Nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Chương : Thực trạng quản lý Nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam Chương : Một số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc thời gian tới Đề tài vấn đề phức tạp, đặc biệt với sinh viên nhƣ em trình độ hiểu biết hạn chế, kinh nghiệm thân chƣa có, việc thu thập xử lý thơng tin gặp nhiều khó khăn Chính vậy, nội dung viết nhiều vấn đề chƣa đƣợc đề cập nhiều thiếu sót Em mong đƣợc đóng góp ý kiến bảo thầy nội dung nhƣ cách trình bày NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Trong bối cảnh xu tồn cầu hóa, khu vực hóa ngày phát triển mạnh mẽ giới, hoạt động đầu tƣ nƣớc (ĐTNN), đặc biệt hoạt động FDI, trở thành tất yếu khách quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) quốc gia Công tác quản lý Nhà nƣớc nguồn vốn đầu tƣ nƣớc công cụ quan trọng để tăng cƣờng khả thu hút FDI, thúc đẩy tiến trình tham gia vào xu tự hóa đầu tƣ diễn rộng khắp giới Trong chƣơng một, tiểu luận lần lựợt làm rõ vấn đề liên quan đến nguồn vốn FDI khái niệm quản lý Nhà nƣớc FDI 1.1 Những khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.1.1.1 Khái niệm Đầu tƣ nƣớc đƣợc hình thành thơng qua chênh lệch suất cận biên vốn nƣớc, khác quyền sở hữu yếu tố sản xuất, tài ngun thiên nhiên, vòng đời sản phẩm, trình độ phát triển không đồng lực lƣợng sản xuất… Các yếu tố thúc đẩy trao đổi phân công lao động quốc tế dựa lợi so sánh quốc gia, đồng thời khác nhu cầu khả tích lũy vốn nƣớc làm tăng nhu cầu đầu tƣ nƣớc để thâm nhập, mở rộng thị trƣờng, tăng lợi nhuận đạt đƣợc mục tiêu kinh tế định Nhìn chung, ĐTNN q trình có di chuyển vốn từ quốc gia sang quốc gia khác theo cam kết đầu tƣ đƣợc thỏa thuận nhằm đem lại lợi ích cho bên tham gia Về chất, ĐTNN hình thức xuất tƣ bản, hình thức cao xuất hàng hóa Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI ) phận cấu thành nên đầu tƣ nƣớc FDI ngày chứng tỏ vai trò đặc biệt quan trọng tỷ trọng đóng góp vào ĐTNN lớn khơng ngừng gia tăng Hiện giới, khái niệm FDI đƣợc diễn giải theo nhiều cách khác nhau, tùy theo quan điểm góc độ tiếp cận nhà kinh tế Theo Tổ chức Thƣơng mại quốc tế WTO, “FDI xảy nhà đầu tƣ từ nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc tài sản nƣớc khác (nƣớc thu hút đầu tƣ) với quyền quản lý tài sản Phƣơng diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác” Trong quỹ tiền tệ quốc tế IMF lại đƣa cách định nghĩa FDI nhƣ sau: FDI số vốn đầu tư thực để thu lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư Ngồi mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư mong muốn tìm chỗ đứng việc quản lý doanh nghiệp mở rộng thị trường Khái niệm nhấn mạnh vào hai yếu tố lợi ích lâu dài hoạt động đầu tƣ động đầu tƣ dành quyền kiểm soát trực tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp Tổ chức OECD đƣa khái niệm nhƣ sau: “Đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: - Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư - Mua lại toàn doanh nghiệp - Tham gia vào doanh nghiệp - Cấp tín dụng dài hạn ( năm) Khái niệm OECD giống nhƣ khái niệm IMF FDI, thiết lập mối quan hệ lâu dài (tƣơng tự với việc theo đuổi lợi ích lâu dài khái niệm IMF), tạo ảnh hƣởng việc quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên khái niệm cụ thể cách thức để nhà đầu tƣ tạo ảnh hƣởng hoạt động quản lý doanh nghiệp Ở nƣớc ta, khái niệm FDI không đƣợc quy định cụ thể mà thông qua khái niệm ĐTNN: “ĐTNN việc nhà đầu tƣ nƣớc đƣa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ” (khoản 12 điều Luật đầu tƣ 2005) Từ khái niệm trên, hiểu cách khái quát FDI nhƣ sau: “ FDI quốc gia việc nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hóa lợi ích mình.” Tài sản đƣợc đề cập đến khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, quy trình cơng nghệ, bất động sản, loại hợp đồng giấy phép có giá trị,…), tài sản vơ hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí kinh nghiệm quản lý,…) tài sản tài (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ,…) Nhƣ FDI dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nƣớc ngồi 1.1.1.2 Đặc điểm Từ khái niệm FDI, khái quát đƣợc số đặc điểm FDI nhƣ sau: - Đây hình thức đầu tƣ vốn tƣ nhân chủ đầu tƣ tự định đầu tƣ, tự định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Hình thức mang tính khả thi đem lại hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế - Mục đích hoạt động FDI tìm kiếm lợi nhuận FDI hoạt động đầu tƣ tƣ nhân, mục đích ƣu tiên hàng đầu doanh nghiệp FDI tìm kiếm lợi nhuận Các nƣớc nhận đầu tƣ, nƣớc phát triển cần phải lƣu ý đặc điểm tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho hành lang pháp lý đủ mạnh sách thu hút FDI hợp lý để hƣớng FDI vào phục vụ cho mục tiêu kinh tế, xã hội mình, tránh tình trạng FDI phục vụ cho mục đích chủ đầu tƣ - Các chủ đầu tƣ nƣớc ngồi phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ tùy theo quy định luật pháp nƣớc tiếp nhận đầu tƣ để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tƣ Tỷ lệ vốn tối thiểu đƣợc quy định khác theo nƣớc Luật Mỹ quy định tỷ lệ 10%, Pháp Anh 20%, Việt Nam, Luật Đầu tư 2014 khơng quy định tỷ lệ tối thiểu góp vốn cổ phần mà tỷ lệ đƣợc thực theo pháp luật chuyên ngành nhƣ chứng khoán, bảo hiểm, Các lĩnh vực lại nhà đầu tƣ đƣợc mua với tỷ lệ không hạn chế phải phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên - Tỷ lệ đóng góp vốn bên vốn điều lệ vốn pháp định quy định quyền nghĩa vụ bên, đồng thời lợi nhuận rủi ro đƣợc phân chia dựa theo tỷ lệ - Thông qua FDI, nƣớc chủ nhà tiếp nhận đƣợc cơng nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý… mục tiêu mà hình thức đầu tƣ khác không giải đƣợc - Nguồn vốn đầu tƣ không bao gồm vốn đầu tƣ ban đầu chủ dự án đầu tƣ dƣới hình thức vốn pháp định mà q trình hoạt động, bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án nhƣ vốn đầu tƣ từ nguồn lợi nhuận thu đƣợc Việc tìm hiểu nắm vững khái niệm nhƣ đặc điểm FDI giúp có đƣợc tảng để sâu tìm hiểu vấn đề có liên quan 1.2.1 Các hình thức chủ yếu FDI 1.2.1.1 Phân loại theo hình thức thâm nhập FDI phân theo hình thức thâm nhập thƣờng đƣợc chia hai loại chính: đầu tƣ mua lại sáp nhập qua biên giới - Đầu tƣ (Greenfield investment) hoạt động đầu tƣ trực tiếp vào sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn nƣớc - Mua lại sáp nhập qua biên giới ( M&A – merger and acquisition): hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hợp với doanh nghiệp nƣớc hoạt động Phần lớn vụ M&A đƣợc thực tập đoàn xuyên quốc gia, tập trung vào lĩnh vực công nghiệp ô tô, dƣợc phẩm, viễn thông tài nƣớc phát triển Hoạt động M&A đƣợc phân làm loại:  M&A theo chiều ngang: xảy hai công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh muốn hình thành công ty lớn để tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng loại mặt hàng mà trƣớc hai cơng ty sản xuất  M&A theo chiều dọc: diễn công ty tham gia vào giai đoạn khác trình sản xuất tiếp cận thị trƣờng, nhằm giảm chi phí giao dịch chi phí khác thơng qua việc quốc tế hóa giai đoạn khác trình sản xuất phân phối  M&A theo hƣớng đa dạng hóa hay kết hợp: sáp nhập công ty lĩnh vực kinh doanh khác khơng có liên quan, nhằm giảm rủi ro để khai thác hình thức kinh tế khác lĩnh vực tài chính, tài nguyên,… 1.1.2.2 Phân loại theo quy định Việt Nam Luật đầu tư 2014 có quy định rõ hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhƣ sau:  Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc thực thể kinh doanh có tƣ cách pháp nhân, đƣợc thành lập dựa mục đích chủ đầu tƣ nƣớc sở tại.Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc hoạt động theo điều hành quản lý chủ đầu tƣ nƣớc nhƣng phải phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng kinh doanh nhƣ kinh tế, trị, luật pháp, văn hóa xã hội nƣớc sở Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi đƣợc thành lập dƣới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần  Doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài, gọi tắt doanh nghiệp liên doanh, hình thức đƣợc sử dụng rộng rãi đầu tƣ trực tiếp nƣớc giới từ trƣớc tới Nó cơng cụ để thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngồi cách hợp pháp có hiệu thơng qua hoạt động hợp tác Khái niệm liên doanh hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế, hình thành từ khác biệt bên quốc tịch, quản lý, hệ thống tài chính, luật pháp sắc văn hóa; hoạt động sở đóng góp bên vốn, quản lý lao động chịu trách nhiệm lợi nhuận nhƣ rủi ro xảy Hoạt động liên doanh rộng, bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu nghiên cứu triển khai  Hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hình thức hình thức đầu tƣ bên quy trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành kinh doanh mà không lập pháp nhân Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn đƣợc kí kết đại diện có thẩm quyền bên tham gia, quy định rõ việc thực phân chia kết kinh doanh cho bên.Trong q trình kinh doanh, bên thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Các bên tham gia hình thức khơng phân phối lợi nhuận chia sẻ rủi ro mà phân chia kết kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn theo thỏa thuận khác bên Các bên hợp doanh thực nghĩa vụ tài nƣớc sở cách riêng rẽ  Đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT BOT (xây dựng – vận hành – chuyển giao) thuật ngữ để số mơ hình hay cấu trúc sử dụng đầu tƣ tƣ nhân để thực xây dựng sở hạ tầng đƣợc dành riêng cho khu vực Nhà nƣớc Trong dự án xây dựng BOT, doanh nhân tƣ nhân đƣợc đặc quyền xây dựng vận hàng cơng trình mà thƣờng phủ thực Vào cuối giai đoạn vận hành, doanh nghiệp tƣ nhân chuyển quyền sở hữu dự án cho phủ Ngồi hợp đồng BOT có hợp đồng BTO BT Hợp đồng BOT văn kí kết nhà đầu tƣ nƣớc với quan có thẩm quyền nƣớc chủ nhà để đầu tƣ xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng (hoặc mở rộng, nâng cấp, đại hóa cơng trình) kinh doanh thời gian định để thu hồi vốn có lợi nhuận hợp lý, sau chuyển giao khơng bồi hồn tồn cơng trình cho nƣớc chủ nhà Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO hợp đồng xây dựng chuyển giao BT, đƣợc hình thành tƣơng tự nhƣ hợp đồng BOT Tuy nhiên hợp đồng BTO sau xây dựng xong cơng trình, nhà đầu tƣ nƣớc chuyển giao lại cho nƣớc chủ nhà đƣợc phủ nƣớc chủ nhà dành cho quyền kinh doanh cơng trình cơng trình khác thời gian đủ để hoàn lại toàn vốn đầu tƣ có lợi nhuận thỏa đáng cơng trình xây dựng chuyển giao Đối với hợp đồng BT, sau xây dựng xong công trình, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi chuyển giao lại cho nƣớc chủ nhà đƣợc phủ nƣớc chủ nhà tồn tiền tài sản tƣơng xứng với vốn đầu tƣ bỏ tỉ lệ lợi nhuận hợp lý Lĩnh vực hợp đồng hẹp doanh nghiệp FDI khác, chủ yếu áp dụng cho dự án phát triển sở hạ tầng, đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ cao so với hình thức đầu tƣ khác  Đầu tƣ thơng qua mơ hình cơng ty mẹ công ty Đây mô hình tổ chức quản lí đƣợc thừa nhận rộng rãi hầu hết nƣớc có kinh tế thị trƣờng phát triển Mơ hình cơng ty mẹ - công ty sở hữu vốn công ty khác mức đủ để kiểm soát hoạt động quản lý điều hành cơng ty thơng qua việc gây ảnh hƣởng lựa chọn thành viên hội đồng quản trị Công ty đƣợc thành lập dƣới dạng công ty cổ phần công ty mẹ giới hạn hoạt động việc sở hữu 10 KCN phải đảm bảo nguyên tắc thống quy hoạch, cấu, sách, chế quản lý; tăng cƣờng hƣớng dẫn kiểm tra, giám sát Bộ, Ngành trung ƣơng; nâng cao kỷ luật thực để vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phƣơng, vừa tránh phá vỡ quy hoạch, tránh sơ hở Việc phân cấp liên quan đến khâu QLNN FDI, kể khâu trƣớc sau cấp giấy phép đầu tƣ Cần hoàn thiện chế giám sát đánh giá đầu tƣ, nâng cao tính minh bạch xác báo cáo giám sát đánh giá nhƣ cụ thể hóa chế tài xử lý vi phạm để nâng cao số lòng tin ngƣời định đầu tƣ dự án Cần ban hành chế pháp lý thống để quan QLNN tổ chức giám sát, đánh giá toàn hoạt động đầu tƣ theo quy định Chú trọng vào công tác hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực sách pháp luật địa phƣơng tránh tình trạng ban hành sách ƣu đãi vƣợt khung; giảm dần tham gia trực tiếp quan quản lý trung ƣơng vào xử lý vấn đề cụ thể, nhiệm vụ giám định đầu tƣ hậu kiểm đƣợc tăng cƣờng; đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng thông qua tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn Thực có hiệu chế “một cửa” thủ tục hành giải kịp thời vấn đề vƣớng mắc phát sinh giúp doanh nghiệp triển khai dự án thuận lợi; khuyến khích họ đầu tƣ chiều sâu, mở rộng sản xuất để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao (Đây cách tốt chứng minh có sức thuyết phục mơi trƣờng ĐTNN Việt Nam nhà ĐTNN tiềm năng) Khơng ngừng hồn thiện máy QLNN doanh nghiệp có vốn FDI, đảm bảo phân công, phân nhiệm rõ trách nhiệm, quyền hạn thẩm quyền Bộ, ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng có liên quan quản lý thẩm định cấp giấy phép đầu tƣ nƣớc Từng bƣớc hồn thiện quy trình quản lý kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp sau đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ nhƣ tập trung tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc việc triển khai thực dự án, hỗ trợ doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Kiên giải thể dự án khơng có khả triển khai nhằm thu hồi đất cho dự án mới, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho dự án lớn, dự án chuyển giao công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh Trên sở mục tiêu thu hút FDI cần đặc biệt ý xây dựng chiến lƣợc thu hút FDI coi phận tổng thể kinh tế nói chung chiến 70 lƣợc kinh tế đối ngoại nói riêng Chiến lƣợc thu hút FDI phải thống với chiến lƣợc kinh tế đối ngoại phục vụ đắc lực cho chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng công tác dự báo xu hƣớng phát triển kinh tế quốc tế tăng cƣờng dự trữ quốc gia để chủ động đƣa giải pháp hữu hiệu nhằm đối phó với biến động thị trƣờng quốc tế, giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro đầu tƣ kinh doanh Việc thực chức dự báo chịu trách nhiệm chất lƣợng dự báo thuộc quan quản lý vĩ mơ Chính phủ, gồm: Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ quản lý ngành quản lý chức khác Thay tập trung vào cơng việc điều hành mang tính chất tác chiến, quan cần tập trung vào việc dự báo ngắn hạn trung hạn, từ tham mƣu cho Chính phủ điều chỉnh sách cách kịp thời có hiệu biến động bất lợi trƣờng quốc tế Hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ nƣớc ngồi chế sách khuyến khích, ƣu đãi lập qũy, vay vốn đầu tƣ; đơn giản hóa thủ tục hành việc cấp phép, mở rộng chế độ đăng ký cấp phép Tiến hành rà soát lĩnh vực cấm đầu tƣ lĩnh vực hạn chế đầu tƣ, kết hợp với thoả thuận theo hiệp định điều ƣớc song phƣơng, đa phƣơng mà Việt Nam ký kết để đƣa chế cho phép rộng rãi với đầu tƣ nƣớc Giải tốt mối quan hệ lợi ích Nhà nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi phát triển doanh nghiệp có vốn FDI Mục đích nhà đầu tƣ tối đa hố lợi nhuận, mục đích Nhà nƣớc hiệu kinh tế - xã hội mà dự án đem lại Vì cần phải xem xét đến nhu cầu, khả lợi bên, hợp tác đầu tƣ Nhà nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thực chất tìm "điểm gặp nhau" lợi ích nguyên tắc thoả thuận, tự nguyện, bình đẳng có lợi Để xử lý thoả đáng mối quan hệ cần phải xử lý đắn mối quan hệ quyền QLNN quyền tự chủ doanh nghiệp có vốn FDI Về phần vốn, tài sản tài nguyên Nhà nƣớc doanh nghiệp, cần phải phân biệt quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản để từ xác định quyền hạn, trách nhiệm ngƣời thay mặt Nhà nƣớc quản lý sử dụng Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh ban hành chế khuyến khích FDI Chính sách ƣu đãi đất đai 71 - Thực tốt sách đất đai, giải phóng mặt Sớm chấm dứt chế góp vốn đầu tƣ giá trị quyền sử dụng đất, chuyển sang thực chế độ Nhà nƣớc cho thuê đất dài hạn (khoảng 50-70 năm), thu tiền lần kí hợp đồng đất để bổ sung cho quỹ phát triển thành phố Theo đó, nhà đầu tƣ có tồn quyền định đoạt, sử dụng, cho thuê, chấp thời hạn thuê đất Giảm mức tiền thuê đất chi phí dịch vụ khác Điều chỉnh, xếp lại danh mục địa bàn quận-huyện xác định tiền cho thuê đất phù hợp với thực tế khả thu hút đầu tƣ từ nƣớc Tiếp tục bổ sung quỹ đất cho phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cho phép chuyển phần đất nông, lâm nghiệp để hình thành cụm cơng nghiệp theo quy hoạch Xây dựng sách ƣu đãi đất đai nhằm khuyến khích đầu tƣ ngồi nƣớc vào tỉnh Đối với khu công nghiệp, khu chế xuất, cần có chế riêng cho thuê đất, theo nguyên tắc giảm tới mức tối thiểu tiền cho thuê; số trƣờng hợp đặc biệt, không thu tiền thuế đất thời hạn định Áp dụng thống sách đền bù Nhà nƣớc thu hồi đất (không phân biệt đất dùng cho an ninh - quốc phòng hay đầu tƣ nƣớc ngồi) Giá đất tính đền bù phải sát với giá chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất thị trƣờng thời điểm hành Đơn giản hoá thủ tục giao đất, cho thuê đất Tổ chức đƣợc giao đất, thuê đất có trách nhiệm chi trả tiền đền bù cho ngƣời có đất bị thu, nhƣng phía Việt Nam phải chịu trách nhiệm giải toả mặt giao đất cho chủ dự án FDI giải xong mặt Khẩn trƣơng công bố cắm mốc thực địa công khai quy hoạch đất đai Mặt khác, nới lỏng, tự hoá việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất để kích thích đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn nƣớc, phát triển mạnh mẽ thị trƣờng bất động sản địa bàn - Chính sách ƣu đãi tài ngoại hối Trong sách khuyến khích thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi nƣớc, khuyến khích tài ln chiếm vị trí quan trọng ln đƣợc coi điểm hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Các khuyến khích tài thƣờng bao gồm mức thuế, thời gian miễn giảm thuế, ƣu đãi tín dụng, lệ phí quy định thời gian khấu hao Đây công cụ quan trọng không tạo nên hấp dẫn cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi mà hƣớng dẫn họ đầu tƣ theo định hƣớng phát triển nƣớc chủ nhà Mức độ hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc phụ thuộc lớn vào việc quy định mức thuế đầu tƣ họ Nếu mức thuế đầu tƣ thấp hợp lý góp phần giảm đƣợc chi phí đầu tƣ, nhờ tăng hội thu lợi nhuận cao Mặt khác, cấu thuế đầu tƣ ảnh hƣởng đến việc lựa 72 chọn đối tƣợng, định hƣớng, quy mơ hình thức đầu tƣ Để khuyến khích đầu tƣ nƣớc theo định hƣớng phát triển nƣớc chủ nhà, lĩnh vực, định hƣớng, hình thức đầu tƣ ƣu tiên thƣờng đƣợc áp dụng mức thuế suất thấp Vì vậy, cần tiếp tục trì ƣu đãi thuế suất miễn giảm thuế nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế sử dụng đất… cho doanh nghiệp FDI Cần áp dụng luật thuế quán, tránh thay đổi nhiều lần gây tâm lý lo lắng cho doanh nghiệp, làm ảnh hƣởng tới kế hoạch dài hạn doanh nghiệp Giảm thuế thu nhập cá nhân cho chuyên gia khoa học nƣớc nƣớc thực chuyển giao công nghệ Tăng chi ngân sách Nhà nƣớc khuyến khích tƣ nhân đầu tƣ phát triển dịch vụ đào tạo nâng cao lực, trình độ chuyên môn đội ngũ công chức Nhà nƣớc cấp lao động Việt Nam liên quan đến công tác quản lý trực tiếp làm việc doanh nghiệp có vốn Đầu tƣ nƣớc ngồi Có quy định khuyến khích tài (giảm thuế) cụ thể dự án FDI đào tạo công nghệ, tay nghề, huấn luyện kĩ thuật, đào tạo công nhân ngƣời quản lý cho dự án đầu tƣ trung dài hạn Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc đƣợc tiếp cận thị trƣờng vốn, đƣợc vay tín dụng, kể trung dài hạn tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam đảm bảo tài sản công ty mẹ nƣớc Xây dựng Quy chế quản lý hoạt động tài doanh nghiệp FDI, ban hành chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn phù hợp với thơng lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp; đồng thời đảm bảo quản lý Nhà nƣớc hoạt động tài doanh nghiệp Thêm vào đó, cần bổ sung sách ƣu đãi có sức hấp dẫn cao lĩnh vực, địa bàn cần thu hút ĐTNN:  Thực sách thuế khuyến khích dự án công nghệ cao, sản xuất thiết bị điện tử, viễn thơng, khí chế tạo, cơng nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện; khuyến khích đẩy nhanh chƣơng trình nội địa hóa, chuyển giao cơng nghệ; sử dụng sản phẩm trung gian phục vụ xuất  Bổ sung ƣu đãi cao dự án chế biến nông, lâm, thủy sản; đầu tƣ vào nơng thơn địa bàn khó khăn, dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật xã hội nhƣ ƣu đãi thuế, ƣu đãi sử dụng đất đai Có sách hỗ trợ cần thiết để hình thành vùng nguyên liệu tập trung, đáp ứng nhu cầu công nghiệp chế biến xuất  Sử dụng đòn bẩy kinh tế để khuyến khích ĐTNN hƣớng mạnh vào xuất (khuyến khích chế biến sâu, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có 73 nƣớc, tạo giá trị gia tăng cao) khai thác thị trƣờng xuất mới, sản phẩm xuất  Đối với số dự án đặc biệt quan trọng, cần xử lý có sách hỗ trợ hợp lý khn khổ cam kết theo lộ trình hội nhập 3.2.3 Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phục vụ việc thu hút vốn FDI Quy hoạch rõ ràng, môi trƣờng đầu tƣ ổn định, minh bạch, không phân biệt đối xử yêu cầu hàng đầu nhà đầu tƣ Bởi vậy, vấn đề quy hoạch công tác đƣợc đặt lên hàng đầu công tác QLNN FDI Các quy hoạch phải gắn bó với đảm bảo tính hiệu Đặc biệt, quy hoạch địa phƣơng cần đƣợc xây dựng dựa quy hoạch vùng Quy hoạch ngành phải gắn với quy hoạch vùng phù hợp với thỏa thuận cam kết quốc tế trình hội nhập Bộ Kế hoạch Đầu tƣ cần làm tốt công tác xây dựng quy hoạch quản lý quy hoạch, đặc biệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch ngành sản phẩm chủ yếu Trƣớc hết, cần khẩn trƣơng quy hoạch KCN, KCX sản phẩm quan trọng thuộc ngành công nghiệp chế biến nhƣ: chế biến thực phẩm, dệt may; cơng nghiệp chế tạo nhƣ khí, hóa chất, điện tử, vật liệu xây dựng,…; cơng nghiệp hóa lọc dầu, công nghiệp luyện kim, công nghệ thông tin Trên sở đó, xác định dự án nƣớc tự đầu tƣ vay vốn để đầu tƣ, dự án kêu gọi đầu tƣ theo ngành lãnh thổ nhƣ xác định yêu cầu tƣơng ứng công nghệ Cần công bố rộng rãi quy hoạch đƣợc phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tƣ; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách có hiệu quả, địa phƣơng ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trƣờng bền vững Các ngành cần hoàn chỉnh thêm bƣớc quy hoạch, phối hợp với thành phố, địa phƣơng xây dựng quy hoạch địa bàn lãnh thổ, nhằm thu hút cách hiệu hơn, đảm bảo quản lý thuận tiện khắc phục tình trạng yếu sở hạ tầng Trừ số dự án đặc thù nhƣ khai thác chế biến khống sản, chế biến nơng sản gắn với vùng nguyên liệu; dự án đầu tƣ vào miền núi, Tây Nguyên,… cần tập trung hơn, giảm bớt tỷ lệ đầu tƣ phân tán Hƣớng dẫn công bố rộng rãi danh mục ngành, lĩnh vực đầu tƣ vào khu vực nói Cần quán triệt thực thống quy định Luật đầu tƣ công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm 74 phù hợp với cam kết quốc tế, bảo đảm quốc phòng an ninh Trong việc quy hoạch vùng lãnh thổ cần ý tới điểm sau: - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu, rà sốt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ việc xác định xây dựng dự án - Cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho định hƣớng ƣu tiên, đặc thù phù hợp với thực tế để dần thu hẹp khoảng cách vùng, miền thu hút ĐTNN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nói riêng nƣớc nói chung Nhƣ việc sử dụng nguồn vốn ĐTNN phát huy đƣợc tác dụng đạt đƣợc mục đích sử dụng nguồn vốn phát triển kinh tế đất nƣớc 3.2.4 Đổi đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Những kết thu hút FDI thời gian gần thiếu vai trò cơng tác xúc tiến đầu tƣ Hoạt động xúc tiến đầu tƣ thu đƣợc kết định, góp phần xây dựng hình ảnh mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn Việt Nam Tuy nhiên, công tác nhiều bất cập cần có giải pháp hoàn thiện, đổi Cần tiếp tục tăng cƣờng đổi công tác vận động xúc tiến đầu tƣ, trọng đối tác chiến lƣợc Cùng với việc tổ chức hội thảo giới thiệu môi trƣờng đầu tƣ chung địa bàn đối tác đƣợc nghiên cứu xác định qua kinh nghiệm vấn đề đầu tƣ Nhật Bản vừa qua, cần tăng cƣờng vận động trực tiếp tập đoàn lớn đầu tƣ vào dự án cụ thể Bên cạnh đó, tổ chức hội thảo chuyên ngành, lĩnh vực địa bàn mạnh với tham gia quan chuyên ngành Cần xây dựng máy quan xúc tiến đầu tƣ chuyên nghiệp từ trung ƣơng tới địa phƣơng, với tƣ cách phận cung cấp dịch vụ cho nhà đầu tƣ Cần xác lập chế trao đổi, phối hợp quan xúc tiến đầu tƣ trung ƣơng với địa phƣơng địa phƣơng với Bên cạnh đó, tăng cƣờng hợp tác quan xúc tiến đầu tƣ nƣớc với phận xúc tiến đầu tƣ Việt Nam nƣớc Kết hợp với chuyến thăm, làm việc nƣớc nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ để tổ chức hội thảo giới thiệu môi trƣờng đầu tƣ, mời nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc phát biểu hội thảo nhằm xây dựng hình ảnh tốt quan tâm Chính phủ ĐTNN Cơng tác vận động xúc tiến đầu tƣ cần đƣợc đổi sở đa dạng hóa phƣơng thức xúc tiến đầu tƣ Nâng cao chất lƣợng thông tin, ấn phẩm tuyên truyền đầu tƣ, đổi phƣơng pháp trình bày hội thảo, 75 phƣơng tiện nghe nhìn nhằm thu hút quan tâm nhà đầu tƣ Nâng cấp trang thông tin website ĐTNN Biên soạn lại tài liệu giới thiệu ĐTNN (guidebook, in tờ gấp giới thiệu quan quản lý đầu tƣ, cập nhật thông tin sách, pháp luật liên quan đến ĐTNN) Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tƣ tập đoàn đa quốc gia nhƣ có sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm nhƣ quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, ; trọng đẩy nhanh tiến độ đàm phán Hiệp định đầu tƣ song phƣơng Việt Nam đối tác lớn Xây dựng văn pháp quy công tác Xúc tiến đầu tƣ nhằm tạo hành lang pháp lý thống công tác QLNN, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tƣ Tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán làm công tác xúc tiến đầu tƣ Vận động phối hợp tổ chức quốc tế hỗ trợ mở lớp đào tạo xúc tiến quản lý ĐTNN, tiếp tục kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tƣ với chuyến thăm làm việc nƣớc lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhằm quảng bá mơi trƣờng đầu tƣ Việt Nam Phối hợp chặt chẽ nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tƣ – thƣơng mại – du lịch; khẩn trƣơng triển khai việc thành lập phận xúc tiến đầu tƣ địa bàn trọng điểm theo kế hoạch 3.2.5 Nâng cao lực cán làm công tác quản lý FDI Trong lĩnh vực nào, yếu tố ngƣời định đến mức độ thành công hoạt động Hiện nay, trình độ đội ngũ cán QLNN nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nhiều bất cập Do đó, cần trọng công tác bồi dƣỡng lực cho đội ngũ cán Trƣớc hết lực công tác Tăng cƣờng công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp, công chức Nhà nƣớc, cơng nhân kỹ thuật Theo đó, xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cụ thể để đào tạo, bồi dƣỡng cán dự án kiến thức phát luật, quy trình thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA ngoại ngữ kiến thức quản lý dự án theo chuẩn mực quốc tế Chun mơn hố Ban quản lý dự án giảm tình trạng cán kiêm nhiệm Các ban quản lý dự án trọng đến hình thức đào tạo chỗ: bồi dƣỡng đội ngũ cán thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ, kinh nghiệm quản lý đại…Công tác đào tạo, bồi dƣỡng lực nghiệp vụ cho cán quản lý dự án phải phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhƣ Song song với việc đào tạo kiến thức cần tạo điều kiện cho cán quản lý nghiên cứu kinh tế thị trƣờng kiến thức liên quan nhƣ thị trƣờng vốn, 76 thị trƣờng xây dựng, thị trƣờng bất động sản, Cần xây dựng chế thích hợp, tạo điều kiện để cán B,ộ Ngành tham dự khoá đào tạo chuyên sâu, tập huấn, tham quan khảo sát chuyên đề nƣớc ngoài, học hỏi kinh nghiệm phục vụ ứng dụng vào thực tế thành phố Trao đổi cán ban quản lý dự án, hình thức để học hỏi kinh nghiệm quản lý thực dự án Thứ hai phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán Các cán QLNN cần phải tự tu dƣỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc, nâng cao tính tự trọng tự hào nghề nghiệp Có nhƣ vậy, xử lý cơng việc hiệu hơn, khắc phục đƣợc tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ, tạo chuyển biến tích cực quản lý Nhà nƣớc cần quan tâm nhiều đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho cán công tác, đồng thời phải vào kết công tác họ để có chế độ đãi ngộ đối xử công bằng, trả lƣơng thỏa đáng theo chức năng, nhiệm vụ dựa kết chất lƣợng công việc cán quản lý dự án 77 KẾT LUẬN Thu hút FDI tất yếu khách quan trình phát triển kinh tế tất quốc gia giới, xu hƣớng hội nhập kinh tế toàn cầu nhƣ Tuy nhiên, việc thu hút sử dụng nguồn vốn FDI cách có hiệu phụ thuộc nhiều vào sách QLNN FDI quốc gia Việt Nam nƣớc sau lĩnh vực thu hút FDI so với nhiều nƣớc khác giới nhƣng bƣớc đầu xây dựng đƣợc hệ thống quản lý FDI bao gồm công cụ quản lý, hệ thống luật pháp, chế, sách cách thức quản lý dành riêng cho hình thức đầu tƣ Hệ thống QLNN FDI nƣớc ta đạt đƣợc kết định, thể qua thành tựu đáng kể mà nguồn vốn FDI đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc Nhờ có cơng cụ quản lý Nhà nƣớc FDI, môi trƣờng đầu tƣ đƣợc cải thiện đáng kể, có sức hấp dẫn nhà ĐTNN, tạo thành công lớn hoạt động thu hút FDI Những thành tựu đạt đƣợc hoạt động này, đến lƣợt nó, có ảnh hƣởng tích cực kinh tế Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội công đổi mới, đƣa nƣớc ta khỏi khủng hoảng, tăng cƣờng lực Việt Nam trƣờng quốc tế Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới nhƣ bối cảnh kinh tế vĩ mô đất nƣớc có nhiều biến động, tăng trƣởng mạnh mẽ, mang tính đột biến nguồn vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua làm cho mặt hạn chế vốn có nhƣng chƣa chậm đƣợc khắc phục hệ thống QLNN ngày bộc lộ rõ nét trở nên gay gắt Đó hạn chế cơng tác hồn thiện hệ thống luật pháp, sách; cơng tác quy hoạch, giải phóng mặt bằng; công tác xúc tiến đầu tƣ;… Những hạn chế cần phải đƣợc khắc phục triệt để, đặc biệt hoàn cảnh Việt Nam ngày tham gia nhiều vào hiệp định song phƣơng, khu vực đa phƣơng nhƣ diễn đàn, tổ chức kinh tế khu vực giới để phù hợp với yêu cầu tổ chức quốc tế nhƣ “luật chơi chung” giới Để tiếp tục q trình hồn thiện cơng tác QLNN vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cách có hiệu quả, trƣớc hết cần phải đánh giá lại thực trạng quản lý thời gian qua bên cạnh cần nhận định rõ bối cảnh, tình hình nƣớc nhƣ giới; phải quán quan điểm, nguyên tắc Đảng Nhà nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập đầu tƣ quốc tế nói riêng; đồng thời nắm vững mục tiêu, yêu cầu đặt hoạt động thu hút FDI nhƣ hội nhập đầu tƣ quốc tế 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2003), “Chính sách đầu tư nước ngồi tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế” , tài liệu Hội Thảo quốc tế “Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO”, tháng 6/2003 Hà nội Bộ Kế hoạh Đầu tƣ (2003), Report on FDI implementation in 2003 Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình đầu tư nước ngồi, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hoàng Toàn (2008), Quản lý Nhà nước kinh tế, Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nôi Đỗ Thị Thìn (2003), Chính sách thuế hoạt động đầu tư trực tiếp gián tiếp nước ngồi Việt Nam, Bộ Tài Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1987, 1996, 2000 Luật đầu tƣ 2014 số 67/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 Mai Ngọc Cƣờng (2000), Hồn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp người nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Ngơ Thu Hà (2007), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế đầu tư 10 Nguyễn Thị Hƣờng Bùi Huy Nhƣợng (2003), Những học rút qua so sánh tình hình đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 68-2003 11 Nguyễn Văn Hoa Nguyễn Văn Long (1997), Cẩm nang xuất nhập dự án có vốn đầu tư nước ( FDI ) Việt Nam , Nhà xuất Chính trị quốc gia 12 Phạm Trƣơng Hồng, Ngô Đức Anh (2007), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa, Diễn đàn phát triển Việt Nam Trang web http://fia.mpi.gov.vn/ 79 http://www.unctad.org/Templates/webflyer.asp?docid=2928&intItemID=1465& lang=1 www.mpi.gov.vn/ www.gso.gov.vn/ http://www.congdoanvn.org.vn/default.asp?l=1 http://www.stats.gov.cn/english/ http://hdrstats.undp.org/en/countries/country_fact_sheets/cty_fs_VNM.html http://www.oecd.org/document/33/0,3343,en_2649_33763_33742497_1_1_1_1 ,00.html http://ndh.vn/gan-40-doanh-nghiep-fdi-tai-viet-nam-dang-thieu-hut-lao-dong2018061906114124p145c151.news 10 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/fdi-vanhung-ky-luc-moi135417.html?fbclid=IwAR2QLhcV9cFL12_XZTHR6jxcQav4YaGtfGpnZ1bQ Q9qsAExw-_F9HGlQ1UA 11 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-thu-hut-fdi-tai-vietnam-giai-doan-19882016-133626.html 12 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=392&idmid=3&ItemID=8692 80 PHỤ LỤC BÁO CÁO NHANH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI NĂM 2018 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2017 Năm 2018 Vốn thực triệu USD 17.500 19.100 So kỳ 109,1% Vốn đăng ký* triệu USD 35.883,85 35.465,56 98,8% 2.1 Đăng ký cấp triệu USD 21.275,89 17.976,17 84,5% 2.2 Đăng ký tăng thêm triệu USD 8.416,84 7.596,65 90,3% 2.3 triệu USD 6.191,11 9.892,73 159,8% 3.1 Góp vốn, mua cổ phần Số dự án* Cấp dự án 2.591 3.046 117,6% 3.2 Tăng vốn lƣợt dự án 1.188 1.169 98,4% 3.3 Góp vốn, mua cổ phần Xuất Xuất (kể dầu thô) Xuất (không kể dầu thô) Nhập lƣợt dự án 5.002 6.496 129,9% triệu USD 155.435 175.523 112,9% triệu USD 152.549 173.249 113,6% triệu USD 127.836 142.707 111,6% 4.1 4.2 Luỹ tháng 20/12/2018: 130 quốc gia, vùng lãnh thổ có đầu tƣ Việt Nam với 27.353 dự án, tổng vốn đăng ký 340,1 tỷ USD Hàn Quốc dẫn đầu, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan Ghi chú: *Số liệu tính từ 1/1 đến ngày 20 tháng báo cáo 81 S T T Ngành Số dự án cấp Vốn đăng ký cấp (triệu USD) Số lƣợt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Số lƣợt góp vốn mua cổ phần Giá trị góp vốn, mua cổ phần (triệu USD) Tổng vốn đăng ký (triệu USD) Công nghiệp chế biến, chế tạo 1065 9.067,4 743 5.093,7 1.528 2.426,80 16.588,04 Hoạt động kinh doanh bất động sản 92 5.216,7 31 727,44 147 671,11 6.615,32 Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 757 704,53 119 105,26 2.829 2.863,11 3.672,91 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 386 183,37 88 144,05 584 1.820,00 2.147,41 Sản xuất, phân phối điện, khí, nƣớc, điều hòa 19 1.631,3 (3,65) Xây dựng 114 217,67 38 26,74 255 938,66 1.183,07 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 6,20 1.125,0 2,44 1.133,64 Dịch vụ lƣu trú ăn uống 102 27,36 21 59,82 311 491,34 578,53 Thông tin truyền thông 243 273,72 47 90,80 321 196,36 560,87 10 Vận tải kho 73 206,47 24 52,90 131 146,16 405,53 82 1.627,68 bãi 11 Cấp nƣớc xử lý chất thải 232,39 10,19 16,62 259,21 12 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 77 52,96 13 64,57 170 96,44 213,97 13 Nông nghiêp, lâm nghiệp thủy sản 11 71,15 14 61,16 28 8,53 140,85 14 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 14,17 3,41 33 115,23 132,81 15 Giáo dục đào tạo 70 30,97 14 30,88 92 28,87 90,72 16 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 10,30 3,92 31 67,62 81,84 17 Khai khoáng 25,40 18 Hoạt động dịch vụ khác 3,95 0,38 18 3,43 7,77 3.04 17.976, 17 1.16 7.596,6 6.496 9.892,73 35.465,56 Tổng số 25,40 83 84 ... quản lý Nhà nƣớc hoạt động FDI Việt Nam, mục đích nghiên cứu đề tài đƣa nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nƣớc hoạt động FDI, thơng qua nâng cao hiệu hoạt động thu hút FDI nhƣ hiệu hội... LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Trong bối cảnh xu tồn cầu hóa, khu vực hóa ngày phát triển mạnh mẽ giới, hoạt động đầu tƣ nƣớc (ĐTNN), đặc biệt hoạt động FDI, trở thành... so với tiêu chuẩn giới CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động FDI Việt Nam thời gian qua 2.1.1 Thực trạng thu hút FDI

Ngày đăng: 11/09/2019, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan