1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại ban quản lý dự án tỉnh hà nam

109 179 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦYLỢI

LẠI THỊ THUHÀ

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰCQUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TỈNH HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠCSĨ

HÀ NỘI 2017

Trang 2

-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦYLỢI

LẠI THỊ THUHÀ

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰCQUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TỈNH HÀ NAM

Chuyên ngành: Quản lý xây dựngMã số: 60.58.03.02

HÀ NỘI 2017

Trang 3

LỜI CAMĐOAN

Học viên là Lại Thị Thu Hà học viên cao học chuyên ngành Quản lý xây dựnglớp

24QLXD11, xin cam đoan mọi thông tin liên quan đến Ban quản lý dự án tỉnh HàNam được cung cấp trong luận văn là trung

Học viên xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của học viên dưới sự hướng dẫncủa thầy giáo TS Tạ Văn Phấn, học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nộidung đã trình bày.

Tác giả luận văn

Lại Thị Thu Hà

Trang 4

LỜI CẢMƠN

Sau thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện, học viên đã hoàn thành luận văn với

đề tài: “ Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý dự án đầu

tư xây dựng công trình tại Ban quản lý dự án tỉnh Hà Nam” Với lòng

kính trọng và biết ơn sâu sắc, học viên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:

Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Công trình, Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại họccủa Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học viên trongsuốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Đặc biệt thầy giáo TS Tạ Văn Phấnđã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ học viên trong suốt quá trình thực hiện luậnvăn tốt nghiệp Các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng khoa học đã chỉ bảo lời nhữngkhuyên quý giá, giúp học viên có đủ kiến thức cơ sở và chuyên ngành để hoàn thànhluận văn.

Học viên cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban quản lý dự án tỉnh Hà Nam cùngtoàn thể bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn.

Do trình độ chuyên môn, kinh nghiệm cũng như thời gian còn hạn chế nên trong quátrình thực hiện luận văn học viên khó tránh khỏi những thiếu sót Học viên rấtmong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của quý độc giả.

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC QUẢN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 4

1.1 Khái quát chung về năng lực quản lý đầu tư xây dựng công trình 4

1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình 4

1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình 6

1.1.3 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình 7

1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 10

1.2.1 Khái niệm về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 10

1.2.2 Các mục tiêu của quản lý dự án xây dựng 11

1.2.3 Các hình thức q1.2.1 Khái niệm về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 10 quản lý dự án đầu tư XDCT 13

1.2.4 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 16

1.2.5 Những nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 19

1.3 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trong thời gian quaở Việt Nam 20

1.3.1 Phương pháp quản lý thời gian dự án 20

1.3.2 Phương pháp quản lý chi phí dự án 21

1.3.3 Phương pháp quản lý chất lượng dự án 22

1.3.4 Phương pháp quản lý rủi ro dự án 23

1.3.5 Kết quả đạt được 21

1.3.6 Các hạn chế và tồn tại 22

1.3.4 Nguyên nhân và khó khăn 23

Kết luận chương 1 26

Trang 6

CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNH .27

2.1 Quy định của pháp luật về năng lực quản lý dự án 27

Trang 7

2.2 Nội dung công tác quản lý dự án 29

2.2.1 Chức năng của Ban quản lý đầu tư xây xây công trình 29

2.2.2 Năng lực của Ban quản lý dự án xây dựng công trình 330

2.2.3 Quản lý tiến độ thực hiện dự án 38

2.2.4 Quản lý năng lực đấu thầu và thực hiện hợp đồng 38

2.3.2.1 Nhân tố về tổ chức con người 39

2.3.2.2 Công tác quản lý của ban 40

2.3.2.3 Công tác tổ chức thực hiện các nội dung trong quá trình QLDA 40

2.3.2.4 Ảnh hưởng bởi nguồn vốn cho dự án 42

2.3.2.5 Đặc điểm và môi trường thi công xây dựng 42

Kết luận chương 2 43

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TỈNH HÀ NAM……… 44

3.1 Giới thiệu về Ban quản lý dự án tỉnh Hà Nam 44

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 46

3.1.2 Nhiệm vụ và chức năng của Ban quản lý dự án 46

3.2 Đánh giá năng lực QLDA của Ban quản lý dự án tỉnh Hà Nam 49

3.2.1 Các kết quả được 49

3.2.2 Cac vấn đề còn tồn tại, khó khăn 50

3.2.3 Nguyên nhân tồn tại, khó khăn 54

3.3 Định hướng công tác nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án 54

3.4 Giải pháp nhằm nâng cao năng lực QLDA tại Ban quản lý dự án tỉnh Hà Nam 57

3.4.1 Giải pháp hoàn thiện về bộ máy quản lý Ban QLDA tỉnh Hà Nam .58

Trang 8

3.4.2 Tăng cường công tác quản lý chất lượng trong khảo sát thiết kế 64

Trang 9

3.4.3 Giải pháp nâng cao năng lực của Ban trong từng giai đoạn …….……… 62

3.3.4 Giải pháp nâng cao năng lực trong công tác giải phóng mặt bằng 61

3.3.5 Giải pháp nâng cao công tác lựa chọn nhà thầu 65

3.3.6 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định và phê duyệt các dự án 68

3.3.7 Nâng cao sự gắn kết nội bộ trong QLDA……… 70

Kết luận chương 3 70

KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ 72

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

: BBK : BBQ

: BBT

: BBX

: BCĐ : CCT

: CGP

: GHĐ : HHS

: HNĐ : NQH

: QTK

: TTK

: TTT

: TTV

: TXD

: XUB

: Ủ

vi

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

MỞ ĐẦU

Trang 12

Được sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương, sự nỗ của địa phương, trong nhữngnăm qua tỉnh Hà Nam đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu, đời sống nhân dân dầnđược cải thiện Tuy nhiên, Hà Nam là thành phố nhỏ tiềm lực kinh tế còn nhiều hạnchế, kết cấu hạ tầng còn thiếu và chưa đồng bộ, đặc biệt là kết cấu hạ tầng phục vụphát triển kinh tế - xã hội của địa phương Tỉnh Hà Nam đã xác định nâng cấp kếtcấu hạ tầng phải đi trước một bước, là bước đột phá thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hộitrên của tỉnh.

Trong những năm qua, Ban quản lý dự án tỉnh Hà Nam đã tiến hành quản lý xây dựngmột số lượng lớn các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, từng bước nâng cấp, cải thiệncơ sở hạ tầng tỉnh Hà Nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo cơ sở hạtầng thuận lợi góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.

Tuy nhiên, hiện trạng kết cấu hạ tầng tỉnh Hà Nam còn nhiều hạn chế cần tiếp tụcđầu tư xây dựng để đáp ứng nhu cầu giai đoạn hiện nay Trong quá trình thực hiệncông tác quản lý các dự án, năng lực của Ban quản lý dự án ĐTXD tỉnh Hà Nam còncó những tồn tại, hạn chế cần khắc phục như tiến độ thi công chậm; chất lượngcông trình chưa thực sự tốt; công tác thẩm định hồ sơ thiết kế và lựa chọn nhà thầucòn yếu kém; côn tác quản lý nhân sự, vốn, an toàn lao động và mặt bằng trong quátrình thi công chưa tốt; trình độ chuyên môn của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứngđược yêu cầu nhiệm vụ.

Với những yêu cầu cấp thiết trên, cùng với sự giúp đỡ của thầy, học viên chọn đề

tài: “Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựngcông trình tại Ban quản lý dự án tỉnh Hà Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.

2 Mục tiêu nghiêncứu

Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng công trìnhtại Ban quản lý dự án tỉnh Hà Nam

3 Cách tiếp cận và phương phápnghiên cứu:

3.1 Cách tiếpcận:

Trang 13

Tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết: Tiếp cận các kết quả đã nghiên cứu về quy trìnhquản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trong nước cũng như ngoài nước.

Tiếp cận toàn diện, đa ngành đa lĩnh vực: xem xét các yếu tố phát triển khi nghiên cứuđề tài gồm các lĩnh vực kinh tế xã hội, môi trường sinh thái…

3.2 Phương pháp nghiêncứu:

- Phương pháp kế thừa: kế thừa các tài liệu, kết quả tính toán của các nghiên cứuđã thực hiện trước đó.

- Phương pháp điều tra, thu thập: Tiến hành điều tra, thu thập các tài liệu bao gồmcác văn bản pháp luật liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, cáchồ sơ, quyết định, báo cáo của ban quản lý dự án.

- Phương pháp ứng dụng các mô hình hiện đại: Ứng dụng các mô hình quản lý dựán đầu tư xây dựng công trình của các nước phát triển.

- Phương pháp kế thừa ý kiến chuyên gia: Trao đổi với thầy hướng dẫn và cácchuyên gia có kinh nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp phù hợp nhất.

4 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu:

4.1 Đối tượng nghiêncứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng caonăng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban quản lý Dự án tỉnhHà Nam.

4.2 Phạm vi nghiêncứu:

Đề tài tiến hành nghiên cứu các mặt hoạt động có liên quan đến công tác quản lýcác dự án đầu tư xây dựng công trình dựa trên tính cấp thiết của đề tài.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađề tài:

Trang 14

5.1 Ý nghĩa khoa học củađề tài:

Trang 15

Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản vềnâng cao quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giai đoạn hiện nay để làm cơsở khoa học cho việc nghiên cứu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

5.2 Ý nghĩa thực tiễn củađề tài:

Kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban quản lý Dự án tỉnh Hà Nam.

Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình là những gợi ý thiết thực có thể vận dụng vào các dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý Dự án tỉnh Hà Nam.

Trang 16

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNH

VÀ QUẢN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH

1.1 Dự án đầu tư xây dựng côngtrình.

1.1.1 Khái quát chung về năng lực quản lý đầu tư xây dựng công trình.Dự án đầu tư xây dựng công trình.

Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc nhằmđạt

được mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên nguồnvốn xác định.

Dự án đầu tư xây dựng khác với các dự án khác là dự án đầu tư có gắn liền vớiviệc xây dựng công trình và hạ tầng kỹ thuật liên quan đến dự án.

Dự án đầu tư có thể xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau, cụthể:

- Xét trên tổng thể chung của quá trình đầu tư: Dự án đầu tư có thể được hiểu như là

kế hoạch chi tiết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm đạt được các mục tiêu đã đềra trong một khoảng thời gian nhất định, hay đó là một công trình cụ thể thực hiệncác hoạt động đầu tư Để có được một dự án đầu tư phải bỏ ra hoặc huy động mộtlượng nguồn lực lớn kỹ thuật, vật chất, lao động, tài chính và thời gian Phải bỏ ra mộtlượng chi phí lớn nên đòi hỏi phải phân tích, đánh giá, so sánh và lựa chọn để tìmra một phương án tối ưu nhất.

- Xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là tài liệu kinh tế - kỹ thuật về một kế hoạch

tổng thể huy động nguồn lực đầu vào cho mục tiêu đầu tư Vì vậy, trong dự án đó nộidung phải được trình bày có hệ thống và chi tiết theo một trình tự, logic và đúngquy định chung của hoạt động đầu tư.

- Xét về góc độ quản lý: Dự án đầu tư là công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao

động… để tạo ra kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian dài Do dự án đầu tưlà tài liệu được xây dựng trên những căn cứ khoa học và thực tiễn, được trải qua

Trang 17

thẩm định và phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền nên hồ sơ dự án đầu tư mangtính pháp lý và trở thành một công cụ quản lý quan trọng trong hoạt động thực hiệnmột dự án đầu tư Việc quản lý dự án sẽ thực hiện trong khuôn khổ mà nội dungdự án đã thể

Trang 18

hiện về yêu cầu sử dụng các nguồn lực, về hướng tới mục tiêu của dự án: lợi nhuận, lợiích kinh tế - xã hội của ngành, vùng/địa phương.

- Xét về góc độ kế hoạch hóa: Dự án đầu tư là một hoạt động kinh tế riêng biệt

nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung Dự án đầu tư là kếhoạch chi tiết của công cuộc đầu tư.

- Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động có liên quan với

nhau được kế hoạch hóa để đạt được mục tiêu cụ thể, trong một thời gian nhấtđịnh, thông qua việc sử dụng nguồn lực nhất định Nội dung phải thể hiện 4 vấn đề cơbản: Sự cần thiết phải đầu tư và mục tiêu đầu tư; Quy mô đầu tư và giải pháp thựchiện; Tính toán hiệu quả đầu tư; Xác định độ an toàn và tính khả thi của dự án.

Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình

Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng là:

- Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng: Mỗi dự án là một, hoặc một tập hợp nhiệmvụ cần được thực hiện để đạt tới một kết quả xác định, nhằm thỏa mãn một nhu cầunào đó Dự án cũng là một hệ thống phức tạp nên có thể chia thành nhiều bộ phậnkhác nhau để quản lý và thực hiện nục nhưng cuối cùng cũng phải đảm bảo các mụctiêu cơ bản về thời gian, chi phí và chất lượng.

- Dự án có chu kỳ riêng và thời gian tồn tại hữu hạn: Là dự án cũng phải trải quacác giai đoạn hình thành, phát triển, có thời gian mở đầu và thời gian kết thúc Dự ánđược coi là chuỗi hoạt động thống nhất Tổ chức của dự án mang tính chất tạm thời,sau khi đạt được mục tiêu đề ra, tổ chức này sẽ giải tán hay thay đổi cơ cấu cho phùhợp với mục tiêu mới

- Mỗi dự án đầu tư xây dựng là một đơn vị xây dựng được cấu thành bởi mộthoặc nhiều công trình đơn lẻ có mối liên hệ nội tại, thực hiện hạch toán thống nhất,quản lý thống nhất trong quá trình xây dựng trong phạm vi thiết kế sơ bộ.

- Trình tự xây dựng cảu dự án: Các dự án đầu tư xây dựng phải tuân thủ theo mộttrình tự xây dựng cần thiết và trải qua một quá trình xây dựng đặc biệt, tức là mỗi dựán xây dựng là cả một quá trình theo thứ tự từ lúc đưa ra ý tưởng xây dựng và đềnghị xây

Trang 19

dựng đến lúc lựa chọn phương án, đánh giá, quyết sách, điều tra thăm dò, thiết kế, thicông cho đến lúc công trình hoàn thiện đi vào sử dụng.

- Sản phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc, đọc đáo: Đầu tư xây dựng dựa theonhiệm vụ đặc biệt để có được hình thức tổ chức có đặc điểm dùng một lần Điềunày được biểu hiện ở việc đầu tư duy nhất một lần, địa điểm xây dựng cố định mộtlần, thiết kế và thi công đơn nhất.

- Mọi dự án đầu tư xây dựng đều có tiêu chuẩn về hạn ngạch đầu tư Chỉ khi đạtđến một mức độ đầu tư nhất định mới được coi là dự án xây dựng, nếu không đạtđược tiêu chuẩn về mức đầu tư này thì chỉ được coi là đặt mua tài sản cố định đơnlẻ, mức hạn ngạch về đầu tư này được Nhà nước quy định.

1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình.

Phân loại dự án đầu tư XDCT theo quy mô đầu tư:

Tùy theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư, dự án đầu tư trong nước đượcphân loại thành: Dự án quan trọng quốc gia; Dự án nhóm A; Dự án nhóm B; Dự ánnhóm C Tiêu chí chủ yếu để phân nhóm dự án là tổng mức đầu tư bên cạnh đó còncăn cứ vào tầm quan trọng của lĩnh vực đầu tư.

Phân loại dự án đầu tư XDCT theo tính chất công trình:

Dự án đầu tư xây dựng công trình được phân thành 5nhóm.

- Dự án đầu tư XDCT dân dụng

- Dự án đầu tư XDCT công nghiệp

- Dự án đầu tư XDCT hạ tầng kỹ thuật

- Dự án đầu tư XDCT giao thông

- Dự án đầu tư XDCT NN và PTNT.

Phân loại dự án đầu tư XDCT theo nguồn vốn đầu tư:

Trang 20

Vốn đầu tư XDCT có nhiều nguồn khác nhau, do đó có nhiều cách phân loại chitiết khác nhau theo nguồn vốn đầu tư như: Phân loại theo nguồn vốn trong nước vànước ngoài; phân loại theo nguồn vốn nhà nước và nguồn vốn ngoài nhà nước; phânloại

theo nguồn vốn đơn nhất và nguồn vốn hỗn hợp Tuy nhiên trong thực tế quản lý, phânloại dự án đầu tư XDCT theo cách thức quản lý vốn được sử dụng phổ biến hơn Theocách phân loại này, dự án đầu tư XDCT được phân thành:

- Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước: Là những dự án có sử dụng từ30%

vốn Nhà nước trở lên trong tổng vốn đầu tư của dựán.

- Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn trong nước khác: Là những dự án sử dụngvốn trong nước khác mà trong tổng vốn đầu tư của dự án không sử dụng vốn Nhànước hoặc sử dụng vốn Nhà nước với tỷ lệ ít hơn 30%.

- Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài: Là những dựán đầu tư mà nguồn vốn là của các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.

Phân loại dự án đầu tư XDCT theo hình thức đầu tư:

Theo cách phân loại này, dự án đầu tư XDCT được phân thành dự án đầu tư XDCT;dự án đầu tư sửa chữa, cải tạo hoặc dự án đầu tư mở rộng, nâng cấp công

1.1.3 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình

Dự án xây dựng bao gồm 3 giai đoạn cơ bản là: Chuẩn bị dự án; Thực hiện dự ánđầu tư; Kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác, sử dụng.

Trang 21

1111CHUẨN BỊ DỰ ÁN

Nghiên cứu cơ hội

Nghiên cứu tiền khả thi

Nghiên cứu khả thi

Trang 22

THỰC HIỆN DỰ ÁN Thiết kế, đấu thầu

Hình 1.1 Chu trình dự án đầu tư xây dựng

Căn cứ điều kiện cụ thể của dự án, người quyết định đầu tư quyết định việc thựchiện tuần tự hoặc kết hợp, xen kẽ các công việc trong giai đoạn thực hiện dự án vàkết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng.

- Giai đoạn chuẩn bị dự án:

Về cơ bản các dự án thông thường bao gồm: báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáonghiên cứu khả thi Nội dung cần thực hiện trong giai đoạn này là: nghiên cứu thịtrường, khả năng, sự cần thiết phải đầu tư và lựa chọn địa điểm xây dựng.

Dự án đầu tư xây dựng chỉ cần lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựngtrong các trường hợp sau: CTXD sử dụng cho mục đích tôn giáo; CTXD quy mônhỏ và công trình khác do Chính phủ quy định.

- Giai đoạn thực hiện dự án:

Trang 23

Sau khi dự án được phê duyệt, mục tiêu của dự án đã được xác định thì sẽ chuyểnsang bước thiết kế kỹ thuật (đối với các dự án phức tạp có yêu cầu thiết kế babước), thiết kế bản vẽ thi công.

Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với công trình chỉ lậpbáo cáo kinh tế kỹ thuật.

Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đốivới công trình quy định phải lập dự án đầu tư.

Thiết kế ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thicông áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và có quy mô là cấp đặc biệt,cấp I và công trình cấp II có kỹ thuật phức tạp do người quyết định đầu tư quyết định.

Trên cơ sở thiết kế, dự toán công trình được duyệt, CĐT sẽ tổ chức lựa chọn nhàthầu thi công và triển khai thi công xây dựng công trình Sau khi công trình đượchoàn thành, tiến hành vận hành thử, chuẩn bị nghiệm thu, bàn giao công trình.

Như vậy giai đoạn này tập trung một số nội dung sau: Giao đất hoặc thuê đất để xâydựng; Đền bù giải phóng mặt bằng; Thiết kế công trình và lập dự toán hoặc tổngdự toán; Xin cấp phép xây dựng; Tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng, lắpđặt thiết bị; Tổ chức triển khai thi công XDCT và mua sắm, lắp đặt thiết bị.

- Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng:

Sau khi nhà thầu thi công XDCT hoàn tất việc thi công, vận hành thử và nghiệm thubàn giao công trình thì chuyển sang giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trìnhvào khai thác sử dụng.

Các nội dung chủ yếu trong giai đoạn này gồm: Nghiệm thu bàn giao công trình; Đưacông trình vào sử dụng; Bảo hành công trình; Quyết toán vốn đầu tư.

Trong giai đoạn này nhà thầu phải có nghĩa vụ bảo hành công trình, các dự ánthông thường thời gian bảo hành là 12 tháng, đối với các dự án quan trọng của Nhànước thì thời gian bảo hành là 24 tháng, hoặc một số trường hợp đặc biệt CĐT cóthể yêu cầu nhà thầu kéo dài thời gian bảo hành công trình.

Trang 24

Công trình, hạng mục công trình xây dựng khi đưa vào khai thác, sử dụng phảiđược bảo trì; Quy trình bảo trì phải được CĐT tổ chức lập và phê duyệt trước khiđưa hạng mục công trình, công trình xây dựng vào khai thác, sử dụng; phải phùhợp với mục đích sử dụng, loại và cấp công trình xây dựng, hạng mục công trình,thiết bị được xây dựng và lắp đặt vào công trình; Chủ sở hữu hoặc người quản lý sửdụng công trình có trách nhiệm bảo trì công trình xây dựng, máy, thiết bị công trình.

Theo phân tích trên đây, các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư có mối liên hệ mậtthiết với nhau, mỗi giai đoạn có tầm quan trọng riêng nên không đánh giá quá caohoặc xem nhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiền đề của giai đoạnsau Trong quá trình quản lý đầu tư xây dựng CĐT luôn đóng vai trò quan trọng vàquyết định đến việc nâng cao hiệu quả đầu tư và xây dựng.

1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựngcông trình

1.2.1 Khái niệm về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Quản lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đối với cácgiai đoạn của vòng đời dự án trong khi thực hiện dự án Mục đích của nó là từ gócđộ quản lý và tổ chức, áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêudự án như mục tiêu về giá thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chất lượng Làm tốtcông tác quản lý là việc có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Quản lý dựa án là việc áp dụng những kiến thức, kỹ năng phương tiện và kỹthuật trong quá trình hoạt động của dựa án để đáp ứng những nhu cầu mong đợi củanhững người hùn vốn cho dự án.

Về quản lý dự án đầu tư xây dựng, đây là một loại hình của QLDA, đối tượng của nólà các dự án đầu tư XDCT Quản lý dự án đầu tư XDCT là quá trình lập kế hoạch,điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảmbảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi chi phí đầu tư được duyệt vàđạt được các yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, dịch vụ, bằng nhữngphương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

Trang 26

á m sát

- Đo lường kết quả- So sánh với báo cáo- Báo cáo

- Giải quyết các vấn đề

Phối hợp t hựch

i ệ n

- Bố trí tiến độ thời gian- Phân phối nguồn lực- Phối hợp các hoạt động- Khuyến khích độngviên

Hình 1.2 Chu trình quản lý dự án

1.2.2 Các mục tiêu của quản lý dự án xây dựng

Các mục tiêu cơ bản của QLDA xây dựng là hoàn thành công trình đảm bảochất lượng kỹ thuật, phạm vi chi phí được duyệt, đúng thời Ba yếu tố: Thời gian, chiphí và chất lượng là những mục tiêu cơ bản, nó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, sự chú ý đến vai trò của các chủ thểtham gia vào một dự án xây dựng tăng lên và các mục tiêu đối với một dự án xâydựng cũng tăng.

Chủ thể cơ bản của một dự án xây dựng là: Nhà nước, Chủ đầu tư, thiết kế, Nhàthầu.

- Nhà nước- Chủ đầu tư- Thiết kế- Nhà thầu

Hình 1.3 Tam giác mục tiêu

Tứ giác mục tiêu trong quản lý dự án là chất lượng, thời gian, an toàn lao động và giáthành: Được thể hiện ở hình 1.4

Trang 27

Chất lượng Thời gian

- Nhà nước- Chủ đầu tư- Thiết kế- Nhà thầu XDAn toàn lao

- Nhà nước- Chủ đầu tư- Thiết kế- Thẩm định- Tư vấn giám sát- Nhà thầu XD

Trang 28

Chất lượng Thời gian

Trang 29

An toàn lao động

- Nhà nước- Chủ đầu tư- Thiết kế- Thẩm định- Tư vấn GS- Nhà thầu XD

Giá thành

Hình 1.6 Lục giác mục tiêu

1.2.3 Các hình thức quản lý dự án đầu tư XDCT.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBNDcấp huyện, người đại diện có thẩm quyền doanh nghiệp nhà nước quyết định thành lậpBan QLDA đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban QLDA đầu tư xây dựng khu vựcđể quản lý dự án thuộc cùng chuyên ngành, tuyến công trình hoặc cùng một địa bàn.

Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án xây dựng về cơ bản bao gồm: CĐTtrực tiếp quản lý thực hiện dự án; Chủ nhiệm điều hành dự án; Chìa khóa trao tay vàhình thức tự làm Mỗi hình thức nói trên đều có nội dung, ưu nhược điểm và yêucầu vận dụng khác nhau Tùy theo điều kiện cụ thể của dự án mà CĐT có thể lựa chọnáp dụng một trong các hình thức quản lý này.

- Hình thức CĐT trực tiếp quản lý dự án: CĐT sử dụng bộ máy sẵn có của mìnhđể trực tiếp quản lý thực hiện dự án hoặc CĐT lập ra b an q uản lý dự á n riêng đểquản lý việc thực hiện các công việc của dự án Ban QLDA có thể quản lý dự ánnhiều dự án một lúc và sẽ được giải thể khi dự án thành công.

- Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án: CĐT giao cho ban QLDA chuyên ngànhhoặc thuê một doanh nghiệp, tổ chức có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn đứng raquản lý toàn bộ quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án Ban QLDA là một pháp nhânđộc lập

Trang 30

chịu trách nhiệm trước pháp luật và CĐT về toàn bộ quá trình chuẩn bị và thực hiện dựán.

- Hình thức chìa khóa trao tay: CĐT giao cho một nhà thầu hoặc do một số nhàthầu liên kết lại với nhau thay mình thực hiện toàn bộ các công việc từ lập dự án đầutư đến thực hiện dự án và bàn giao toàn bộ dự án đã hoàn thành cho CĐT khai thác, sửdụng.

- Hình thức tự thực hiện dự án: CĐT phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất,xây dựng, chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượngCTXD và tiến hành nghiệm thu quyết toán khi công trình hoàn thành thông qua cáchợp đồng xây dựng cơ bản.

Hình thức này chỉ áp dụng trong trườnghợp:

+ CĐT có năng lực hoạt động sản xuất, xây dựng phù hợp với yêu cầu của dự án và dựán sử dụng vốn hợp pháp của chính CĐT như vốn tự có của doanh nghiệp, vốnhuy động của các tổ chức, cá nhân, trừ vốn vay của tổ chức tín dụng.

+ CĐT có thể sử dụng bộ máy quản lý của mình hoặc sử dụng ban QLDA trựcthuộc để quản lý việc thực hiện dự án tuân thủ theo các quy định của pháp luật vềquản lý chất lượng sản phẩm và chất lượng công trình xây dựng.

Căn cứ quy mô, tính chất, nguồn vốn sử dụng và điều kiện thực hiện dự án,người quyết định đầu tư quyết định áp dụng một trong các hình thức tổ chức QLDAsau:

- Ban QLDA đầu tư xây dựng chuyên ngành, ban QLDA đầu tư xây dựng khu vựcáp dụng đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, dự án theo chuyênngành sử dụng vốn Nhà nước ngoài ngân sách của tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhànước.

Ban quả lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, ban quản lý dự án đầu tư xâydựng khu vực có trách nhiệm như sau:

Trang 31

+ Thực hiện quyền và nghĩa vụ của Chủ đàu tư theo quy định tại điều 68 của Luật xâydựng, trực tiếp quản lý với những dự án do người quyết định đầu tư giao và thựchiện quyền, nghĩa vụ theo điều 69 của Luật xây dựng.

Trang 32

+ Bàn giao công trình cho cơ quan, đơn vị quản lý vận hành, khai thác sử dụng Trongtrường hợp cần thiết được người quyết định đầu tư giao thì trục tiếp quản lý vậnhành khai thác sử dụng công trình.

- Ban QLDA đầu tư xây dựng một dự án áp dụng đối với dự án sử dụng vốn Nhànước quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao được Bộtrưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về quốc phòng, anninh có yêu cầu bí mật Nhà nước.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dựán.

+ Là tổ chức sự nghiệp trực thuôc chủ đầu tư có tư cách pháp nhân độc lập, đượcsử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thươngmại theo quy định để thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án được chủ đầu tư giao,chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về hoạt động quản lý của mình.

+ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án phải có đủ điều kiện năng lựctheo quy định tại khoản 3 điều 64 Nghị định 59, được phép thuê, cá nhân tư vấn cóđủ điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc thuộc nhiệm vụ quản lý dự áncủa mình.

Thuê Tư vấn quản lý dự án đầu tư xâydựng.

+ Trường hợp ban quản lý dự án chuyên ngành, ban QLDA khu vực không đủđiều kiện năng lực để thực hiện một số việc quản lý thì được thuê tổ chức, cá nhântư vấn có đủ điều kiện năng lực để thực hiện.

+ Đối với doanh nghiệp là thành viên của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nướcnếu không đủ điều kiện năng lực để quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng nguồnvốn nhà nước ngoài ngân sách hoặc vốn khác thì được thuê tổ chức, cá nhân tư vấncó đủ điều kiện năng lực theo quy định.

+ Chủ đầu tư có trách nhiệm giám sát việc thực hiện hợp đồng tư vấn QLDA, xử lýcác vấn đề có liên quan giữa tổ chức tư vấn quản lý dự án với các nhà thầu và chínhquyền địa phương trong quá trình thực hiện dự án.

Trang 33

+ Thuê tư vấn quản lý dự án đối với dự án sử dụng vốn Nhà nước ngoài ngân sách, vốn khác và dự án có tính chất đặc thù, đơn lẻ.

Chủ đầu tư trực tiếp thực hiện dựán.

+ Chủ đầu tư sử dụng tư cách pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trựcthuộc để trực tiếp quán lý đối với dự án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp công trình xâydựng quy mô nhỏ có tổng mức đầu tư dưới 5 tỷ đồng, dự án có sự tham gia củacộng đồng và dựa án có tổng mức đầu tư dưới 2 tỷ do UBND cấp xã làm chủ đầu tư.

+ CĐT sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện năng lực để quản lýthực hiện dự án cải tạo, sửa chữa quy mô nhỏ, dự án có sự tham gia của cộng đồng.

Ban QLDA, tư vấn quản lý dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định tạiĐiều

152 của Luật Xây.

1.2.4: Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

Quản lý dự án được tiến hành ở tất cả các giai đoạn của chu trình dự án Tùy theo chủ thể quản lý dự án phân thành: quản lý vĩ mô dự án và quản lý vi mô dự án.

Chu trình sống của mọi dự án xây dựng đều phải chịu sự tác động mạnh mẽ của 3 điềukiện ràng buộc chặt chẽ:

- Điều kiện ràng buộc thứ nhất là ràng buộc về thời gian, tức là một dự án xây dựng phải có mục tiêu hợp lý về kỳ hạn của CTXD.

- Điều kiện ràng buộc thứ hai ràng buộc về nguồn lực, tức là một dự án xây dựng phải có được mục tiêu nhất định về tổng lượng đầu tư.

- Điều kiện ràng buộc thứ ba là ràng buộc về chất lượng, tức là dự án xây dựng phải có mục tiêu xác định về khả năng sản xuất, trình độ kỹ thuật và hiệu quả sử dụng.

Cụ thể, những nội dung cơ bản của quản lý dự án đầu tư XDCT là:

Quá trình quản lý được thực hiện trong suốt các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư đến giaiđoạn vận hành các kết quả của dự án.

Trang 34

- Quản lý phạm vi dựán:

Trang 35

Quản lý phạm vi dự án là việc khống chế quá trình quản lý đối với nội dung côngviệc của dự án nhằm thực hiện mục tiêu dự án Nó bao gồm việc phân chia phạmvi, quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án.

- Quản lý thời gian dựán:

Quản lý thời gian dự án là quá trình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảochắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra Quản lý thời gian dự án baogồm các công việc như xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bố tríthời gian, khống chế thời gian và tiến độ dự án.

- Quản lý chi phí dựán:

Quản lý chi phí dự án là quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thànhdự án chi phí không vượt quá mức trù bị ban đầu Quản lý chi phí bao gồm việcbố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí của dự án.

- Quản lý chất lượng dựán:

Quản lý chất lượng dự án là quá trình quản lý có hệ thống việc thực hiện dự ánnhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt ra Quảnlý chất lượng dự án bao gồm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng vàđảm bảo chất lượng.

- Quản lý nguồn nhân lực:

Quản lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảophát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi người trong dự án và tậndụng nó một cách có hiệu quả nhất Bao gồm các việc như quy hoạch tổ chức, xâydựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng các ban dự án.

- Quản lý việc trao đổi thông tin dự án:

Quản lý việc trao đổi thông tin dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thốngnhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp lý các tin tức cầnthiết cho việc thực hiện dự án cũng như truyền đạt thông tin, báo cáo tiến độ dự án.

Trang 36

- Quản lý rủi ro trong dựán:

Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố rủi ro mà chúng ta không lườngtrước được Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm tận dụngtối đa những nhân tố bất lợi không xác định cho dự án Công tác quản lý này baogồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đối sách vàkhống chế rủi ro.

- Quản lý việc mua bán của dựán:

Quản lý việc thu mua của dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm sửdụng những hàng hóa, vật liệu thu mua được từ bên ngoài tổ chức thực hiện dự án Nóbao gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việc thu mua và trưng thu các nguồn vậtliệu.

- Quản lý việc giao nhận dựán:

Đây là một nội dung QLDA mới đưa ra dựa vào tình hình phát triển của QLDA.Một số dự án tương đối độc lập nên sau khi thực hiện hoàn thành dự án, hợp đồngcũng kết thúc cùng với sự chuyển giao kết quả.

Nội dung của QLDA gồm 9 lĩnh vực quản lý trong suốt chu kỳ của dự án có thểbiểu diễn theo sơ đồ sau:

Quảnlý dự

án

Trang 37

Quản lý

Phạm vi Chất lượngQuản lý Thời Quản lýgian

Quản lýChi phí

Quản lý

Rủi ro Nhân lựcQuản lý Thông tinQuản lý Quản lý việcMua bán Giao nhậnQuản lý

Hình 1 1 Các lĩnh vực của quản lý dự án

Trang 38

1.2.5 Những nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Việc đầu tư xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hộivà an toàn môi trường, phù hợp với các quy hoạch của phần luật về đất đai và phápluật khác có liên quan.

Có phương án công nghệ và phương án thiết kế xây dựng phù hợp:

Đảm bảo chất lượng, an toàn trong xây dựng, vận hành khai thác, sử dụng công trìnhphòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường, ứng phó với những biến đổi của khí hậu Đảm bảo cấp đủ vốn đúng tiến độ của dự án, hiêu quả tài chính, hiệu quả KT-

+ Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước do cơ quan quản lý Nhà nước cóthẩm quyền quyết định theo phân cấp, phù hợp với quy định của pháp luật về ngânsách Nhà nước.

+ Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng cho Nhà nước bảo lãnh, vốntín dụng đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước thì Nhà nước chỉ quản lý về chủtrương và quy mô đầu tư Doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chứcthực hiện và quản lý dự án theo các quy định của pháp luật có liên quan.

+ Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân, CĐT tự quyếtđịnh hình thức và nội dung quản lý dự án Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp

Trang 39

vốn khác nhau thì các bên góp vốn thỏa thuận về phương thức quản lý hoặc quảnlý theo quy định đối với các vốn có tỷ lệ % lớn nhất trong tổng mức đầu tư.

Trang 40

1.3 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trìnhtrong thờ� g�an qua ở V�ệt Nam.

1.3.1 Phương pháp quản lý thời gian dự án.

Mục đích chính là xác định thời gian để thực hiện dự án Điều này rất quan trọng vì nóảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện, ảnh hưởng lớn tới chi phí và lợi ích màdự án đó mang lại Để quản lý dự án một cách hiệu quả người ta đã dùng nhiềuphương pháp như lập biểu, phương pháp biểu đồ (sơ đồ ngang và sơ đồ mạng), tùyvào mục đích sử dụng.

- Phương pháp sơ đồ ngang:

Nội dung của phương pháp sơ đồ ngang là xác định thứ tự thực hiện các hoạt độngcủa dự án từ hoạt động chuẩn bị đến công việc hoàn thành kết thúc dự án lên biểu đồdạng sơ đồ ngang tùy thuộc vào:

+ Độ dài thời gian của mỗi hoạt động+ Các điều kiện có trước của các hoạt động+ Các kỳ hạn cần phải tuân thủ

+ Khả năng thực hiện và khả năng xử lý những vấn đề (thời gian làm thêm, vốn đầu tư

đã thực hiện).

Biểu đồ sơ đồ ngang sau khi xây dựng xong cho phép chúng ta theo dõi tiến trìnhthực hiện các hoạt động của dự án, xác định thời gian thực hiện các hoạt động đó,đồng thời cũng có thể biết được khoảng thời gian dự trữ của từng công việc.

Kế hoạch thực hiện dự án được thể hiện trên biểu đồ sơ đồ ngang sẽ làm cơ sởcho việc điều khiển quá trình thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra Đây là mộtphương pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng.

Để sử dụng phương pháp sơ đồ ngang, chúng ta cần phải tiến hành một số côngviệc

+ Cố định một dự

án

Ngày đăng: 10/09/2019, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w