Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
139 KB
Nội dung
1 C H Ỉ T H Ị C Ủ A C H Ủ T Ị C H H ỘI Đ ỒN G B Ộ T R Ư Ở N G Số 287-CT ngày tháng năm 1992 V Ề M ỘT S Ố V Ấ N Đ Ề C Ấ P B Á C H T R ON G C ÔN G T Á C G I Á O D Ụ C - Đ À O T Ạ O Công tác giáo dục đào tạo năm qua có nhiều tiến Tuy nhiên, trước biến đổi to lớn kinh tế nghiệp giáo dục - đào tạo gặp phải khó khăn lớn Quy mơ giáo dục đào tạo có chiều hướng bị thu hẹp, chất lượng giáo dục - đào tạo, sở vật chất trường học sút nhiều nơi Trong chờ Đảng Nhà nước có Nghị sách giáo dục - đào tạo, để thực chủ trương phổ cập giáo dục tiểu học, bước xóa nạn mù chữ, hạn chế tình trạng bỏ học bậc tiểu học trung học, trì quy mô bậc trung học đại học, giải số vấn đề cấp bách công tác giáo dục - đào tạo, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng thị Bộ, ngành, địa phương thực số chủ trương sau đây: Bộ Giáo dục - Đào tạo ngành có liên quan hoàn thành quý III năm 1992 phương án xếp mạng lưới trường đại học, cao đẳng nước Bộ ban hành văn pháp quy liên quan đến việc mở rộng khả đào tạo hệ thống đại học, phát triển mạnh hình thức dạy nghề, tiêu chuẩn hóa giáo viên cán giảng dạy, áp dụng chế cho phép sử dụng hợp lý có hiệu cao đội ngũ cán giảng dạy trường đại học Viện Nghiên cứu khoa học tất cấp học, không đặt vấn đề giảm biên chế đồng loạt giáo viên Việc xây dựng bậc trung học phải nhằm định hướng tạo điều kiện cho hệ trẻ chuẩn bị nghề nghiệp, có khả tham gia vào hoạt động kinh tế sau trường, Bộ Giáo dục - đào tạo phối hợp với ngành xây dựng chương trình phát triển sở dạy nghề Nhà nước, tổ chức kinh tế, đoàn thể tư nhân Bộ Giáo dục - Đào tạo, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Tài phối hợp lập kế hoạch xây trường sở Trước mắt, phải cách tăng cường sở vật chất cho hệ thống trường tiểu học, đặc biệt miền núi, sa sút nghiêm trọng Trong công việc này, phải khai thác nhiều nguồn vốn khác nhau, kể viện trợ vay tiền nước Trong chờ Nhà nước cải tiến chế độ tiền lương nói chung, có lương giáo viên, để giảm bớt khó khăn trước mắt đời sống thầy, cô giáo, Bộ Giáo dục - Đào tạo với Bộ Lao động Thương binh xã hội Bộ Tài khẩn trương nghiên cứu trình Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tháng năm 1992 phương án trợ cấp cho giáo viên cấp học từ đầu năm học 1992 - 1993 5 Bộ Giáo dục - Đào tạo Uỷ ban nhân dân cấp đạo thực thống nước chủ trương miễn thu học phí bậc tiểu học, quy định mức học phí phù hợp bậc trung học vùng Chú ý miễn giảm học phí thỏa đáng miền núi, vùng nơng thơng gặp khó khăn Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh xã hội nghiên cứu việc thành lập quỹ trợ cấp xã hội cho học sinh - sinh viên thuộc diện sách em gia đình có mức thu nhập thấp Sửa đổi chế độ học bổng bậc đại học để khuyến khích học sinh, sinh viên học tập có kết tốt khuyến khích sinh viên theo học ngành nghề cần phát triển mạnh Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Tài nghiên cứu việc thành lập quỹ học bổng quốc gia; cải tiến việc sử dụng quỹ học bổng theo hướng nâng mức giá trị học bổng giảm số lượng học bổng Khuyến khích doanh nghiệp, đoàn thể, tổ chức tư nhân cấp học bổng cho niên theo học trường đại học nước Từ năm 1993, giao cho Bộ Giáo dục - Đào tạo quản lý việc sử dụng phần Ngân sách Nhà nước dành cho nghiệp giáo dục - đào tạo quản lý trực tiếp phần dành cho chương trình mục tiêu toàn ngành Đối với phần ngân sách dành cho giáo dục - đào tạo địa phương, ủy ban nhân dân tỉnh thành phố giao cho Sở Giáo dục - Đào tạo trực tiếp quản lý Bộ Giáo dục - Đào tạo, Ban Tổ chức cán Chính phủ khẩn trương đạo việc xếp lại để nâng cao chất lượng máy quản lý ngành giáo dục - đào tạo trung ương địa phương Bộ trưởng Bộ, Chủ nhiệm ủy ban Nhà nước, Chủ tịch ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thực Chỉ thị Một số suy nghĩ chia sẻ NGƯỜI/NGHỀ QLGD xu đổi hội nhập PGS TS Lê Phước Minh Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt" "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" Khi bàn đến chủ đề "đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam", số câu hỏi đặt ra: Bối cảnh giáo dục Việt Nam (Contex)? Vì đổi mới? (Why?), Đổi gì? (What?) Đổi nào? (How?) Trên sở có kiến nghị chung đổi cách toàn diện số nội dung dựa tiếp cận kinh tế - quản lý giáo dục, viết tập trung chia sẻ người/nghề quản lý giáo dục xu đổi hội nhập Bối cảnh xu hướng phát triển giáo dục Trong năm qua, giáo dục Việt Nam có nhiều chuyển biến Một đặc trưng quy mô giáo dục tăng nhanh, mức độ đầu tư Nhà nước cho giáo dục tăng không tương xứng Diện mạo giáo dục có nhiều thay đổi quy mơ, chất lượng mơ hình tổ chức Nhà nước khuyến khích xã hội hóa giáo dục, kết có nhiều hình thức sở hữu đời: trường bán công, dân lập, tư thục, trường công lập thuộc địa phương, trường công lập thuộc doanh nghiệp, cơng ty, tập đồn nhà nước, Đã xuất khái niệm giáo dục khách hàng, lợi nhuận, cạnh tranh, độc quyền Trong nhiều tranh luận việc xem giáo dục có phải hàng hóa, dịch vụ, "public good" hay "private good"? Việt Nam không ngoại lệ Trên giới, hầu phát triển phát triển, gặp phải toán quy mơ chất lượng nỗ lực tìm giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỷ 21 Một giải pháp: trì mức tăng học phí mức chấp nhận học sinh, sinh viên nước; Tăng cường thu hút mở rộng quy mô tuyển sinh (cả học sinh sinh viên) quốc tế với mức học phí cao nhằm tăng doanh thu cho hệ thống giáo dục quốc dân Nhiều quốc gia xem xu hướng “xuất khẩu” giáo dục giải pháp cứu cánh để tăng nguồn lực đầu tư, trì nâng cao chất lượng giáo dục Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập, quốc gia nhận thấy giáo dục khép kín, bảo thủ đưa đến trì trệ, kìm hãm chất lượng quan ngại việc không công nhận cấp lẫn người tốt nghiệp tham gia vào trình học tập tiếp tục tham gia vào thị trường lao động quốc tế Nhiều quốc gia công nhận chuẩn đầu nhau, đơn cử chuẩn đầu học sinh phổ thông kỷ 21 bao gồm phần kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có người tốt nghiệp trung học phổ thông Cụ thể sau: Các môn bao gồm: tiếng Anh, ngệ thuật, toán, kinh tế, khoa học, địa lý, lịch sử, phủ cơng dân Những kiến thức mà người học cần có kỷ 21, bao gồm: Kiến thức tồn cầu hóa hội nhập, kiến thức tài chính, kinh tế, kinh doanh, kiến thức công dân (quyền nghĩa vụ), kiến thức sức khỏe, kiến thức Công nghệ thông tin truyền thơng Những kỹ cần có cho học tập đổi mới, bao gồm: Kỹ sáng tạo đổi mới, kỹ tư phê phán giải vấn đề, kỹ giao tiếp hợp tác Thái độ, lối sống nghề nghiệp, bao gồm: Tính linh hoạt khả thích ứng, sáng tạo tự chủ, hòa nhập xã hội giao lưu văn hóa, suất trách nhiệm giải trình, lãnh đạo trách nhiệm xã hội Để đáp ứng chuẩn đầu trên, giáo dục kỷ 21 cần có hệ thống hỗ trợ tương ứng, bao gồm: Các chuẩn đánh giá; Chương trình giảng dạy; Phát triển chuyên môn liên tục, Môi trường học tập Như vậy, Kiến thức mong đợi, Kỹ cần có, Thái độ lối sống phù hợp mà người học xã hội đòi hỏi hệ thống giáo dục kỷ 21 Nền giáo dục Việt Nam cần phải có thay đổi mang tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục lực cạnh tranh Điều vừa đòi hỏi cấp thiết, đồng thời thách thức lớn cho ngành giáo dục nói riêng quốc gia nói chung Để nâng cao chất lượng lực cạnh tranh cho hệ thống giáo dục Việt Nam, cần phải tâm tiến hành cơng đổi tồn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Vì Việt Nam cần phải đổi toàn diện giáo dục? Để trả lời câu hỏi này, xuất phát từ lý thuyết thực nghiệm, ngành nghề lĩnh vực kinh tế - xã hội nào, cần xem xét hai khía cạnh nhất: chất lượng lực canh tranh Về chất lượng giáo dục lực cạnh tranh, theo kết xếp hạng khả cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), năm 2006 Việt Nam xếp hạng 64 142 nước tham gia xếp hạng Các số là: 68, 70, 59 tương ứng với năm 2007, 2008, 2010 Năm 2011, kết xếp hạng Việt Nam tụt hạng từ 59 xuống hạng 65/142 nước tham gia xếp hạng Trong nước ASEAN, Việt Nam xếp hạng hai nước Phillipne Myanmar (Lào Camwpuchia chưa tham gia xếp hạng) Singapore nước xếp hàng đầu nước ASEAN, xếp hạng Thế giới sau Thụy sỹ Khi tiến hành xếp hạng, WEF dựa nhóm yếu tố xem để xếp hạng Thứ nhất, nhóm yếu tố bản, bao gồm định chế, sở hạ tầng, ổn định kinh tế vĩ mô yếu tố y tế giáo dục phổ thơng Nhóm yếu tố thứ hai, nhóm yếu tố nâng cao, bao gồm giáo dục đại học, thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thị trường tài chính, mức độ sẵn sàng cho cơng nghệ, quy mơ thị trường Nhóm yếu tố thứ ba, nhóm yếu tố sáng tạo, bao gồm trình độ phát triển mô trường kinh doanh sáng tạo Trong nội ngành giáo dục, kết xếp hạng số yếu tố giáo dục cho thấy thứ hạng Việt Nam nằm mức thấp Cụ thể kết cho điểm y tế giáo dục phổ thông, Việt Nam đạt 5,3 điểm xếp hạng 84 Mặc dầu Việt Nam đánh giá quốc gia có thành tựu lớn phổ cấp giáo dục tiểu học trung học sở, nhiên mức độ phổ cập giáo dục trung học sở xếp hạng thứ 100, mức độ phổ cập giáo dục trung học phổ thông xếp hạng thứ 103 142 nước tham gia xếp hạng Khi đánh giá mức độ cải thiện hiệu giáo dục đại học, Việt Nam có mức điểm khiêm tốn 3,9 điểm xếp hạng thứ 98 Về chất lượng quản lý trường, Việt Nam xếp hạng chí thấp hơn, hạng thứ 120 Mức đầu tư cho giáo dục tăng lên nhanh nững năm qua, so với nước danh sách xếp hạng Việt Nam xếp hạng 100 chi tiêu cho giáo dục Đánh giá chung chất lượng hệ thống giáo dục, chất lượng giáo dục Việt Nam xếp hạng thấp với hạng 120 142 nước tham gia xếp hạng Theo tiêu chí đánh giá mình, báo cáo WEF đề cập đến điểm mạnh điểm yếu quốc gia Với Việt Nam, báo cáo rõ ba điểm mạnh Việt Nam là: Kinh tế vĩ mô ổn định, y tế-giáo dục tiểu học quan tâm phát triển, quy mô thị trường tăng nhanh Ba điểm yếu là: Cơ sở hạ tầng, mức độ sẵn sàng cho công nghệ, đào tạo giáo dục đại học Do vậy, nói, nâng cao lực cạnh tranh cho hệ thống giáo dục Việt Nam trở thành đòi hỏi cấp thiết, xét bình diện so sánh giáo dục Việt Nam với lĩnh vực kinh tế xã hội khác Việt Nam, đặc biệt so sánh lực cạnh tranh giáo dục Việt Nam với quốc gia khác khu vực quốc tế Chúng ta cần phải đổi gì? Khi bàn đến đổi gì, có nhiều ý kiến tranh luận cách tiếp cận khác Một số quan điểm tiếp cận cho cần phải đổi triết lý, tảng hệ thống giáo dục Một số khác cho cần phải đổi phần "cứng" nguồn nhân lực, sở vật chất, tài chế tài chính, phần "mềm" chương trình, sách giáo khoa, chế đánh giá đầu vào, đầu ra, chế tuyển dụng, Ở đây, khuôn khổ viết này, muốn tiếp cận theo nội dung đổi cách tường minh, cụ thể, dể hiểu quan trọng làm Theo chúng tơi, để đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, cần phải đổi từ hệ thống giáo dục "truyền thống" sang hệ thống giáo dục "thế kỷ 21" Trong đó, đặc trưng nhà giáo, người học, mục tiêu học tập phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng dạy-học cần trọng làm rõ để phân biệt hai hệ thống Sự khác biệt đặc trưng hai hệ thống tổng hợp mô tả bảng đây: Hệ thống giáo dục "truyền thống" Hệ thống giáo dục "thế kỷ 21" Nhà giáo nguồn cung cấp tri thức Nhà giáo người dẫn dắt tới nguồn tri thức Người học HSSV sở giáo dục Người học ai, trường, trường Người học học từ nhà giáo Người học học thông qua hành Mọi người học học Người học tự định hướng, tự tiến bước Người học tốt lọc tiếp tục học lên cao Người có hội học lên cao Kiểm tra để đánh giá kết học tập Kiểm tra để định hướng việc học Đề xuất nội dung phương pháp tiến hành đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Như vậy, thực chất việc chuyển đổi từ hệ thống giáo dục "truyền thống" sang hệ thống giáo dục "thế kỷ 21" chuyển đổi chất cách tiếp cận, cách suy nghĩ, cách quản lý, nhà giáo, người học, kiểm tra đánh giá, mục tiêu hội tiếp cận giáo dục Do đó, bàn đến đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam, có nhiều nội dung, phương pháp, cách thức, cụ thể đề xuất số nội dung phương pháp thực sau: Đổi bản, toàn diện tức đổi cấu hệ thống giáo dục quốc dân, chuyển cách tiếp cận từ cung sang cầu, chuyển từ việc dạy học mà hệ thống giáo dục có sang dạy học mà người học, thị trường lao động cần Khi đó, nhu cầu người học nhu cầu kinh tế - xã hội số để hoạch định sách phát triển giáo dục Đổi đào tạo giáo viên: chuyển từ hệ thống đào tạo tĩnh chia cắt sang hệ thống mở, động liên tục Phát triển hệ thống đào tạo giáo viên từ nguồn cử nhân khoa học tự nhiên cử nhân khoa học xã hội, bước thay hệ thống tuyển sinh đào tạo giáo viên từ học sinh trung học phổ thơng Khi đó, giáo viên cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học khác bắt buộc phải có chứng nghiệp vụ sư phạm "chứng hành nghề" nghề giáo viên Trong đó, cấp có giá trị lâu dài, "chứng hành nghề" giáo viên có giá trị khoảng thời gian định, ví dụ khoảng năm Hết thời gian hạn định, giáo viên bắt buộc phải theo lớp học (hoặc tự học) dự thi lại Với chế, lực lượng giáo viên bổ sung nguồn cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ (không phải từ ngành sư phạm), tạo hệ thống mở, động liên tục tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, đào tạo lại chuyển đổi nghề nghiệp Đổi chương trình giáo dục: chuyển từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực, từ cách tiếp cận học lần để dùng đời sang tiếp cận học suốt đời Đẩy mạnh sách học liên tục, học suốt đời Đổi chế định biên tuyển dụng quan, tổ chức nhà nước, tránh tư cấp tuyển dụng bổ nhiệm, thay vào chế tuyển dụng bổ nhiệm người việc Dựa đổi chế tuyển dụng để tác động khuyến khích người học tập trung vào hun đúc lực cần có cho vị trí cơng việc tương lai, từ định hướng lại giáo dục khuyến khích việc tuyển dụng sử dụng nhân lực tốt nghiệp từ cấp học, bậc học Hạn chế việc tuyển dụng dựa cấp để phát triển đào tạo nghề, trung cấp, cao đẳng Phấn đấu đạt tỷ lệ lao động đào tạo sau trung học phổ thông khoảng 350-400 người/vạn dân chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đề Đổi công tác kiểm tra đánh giá người học: Xem việc kiểm tra đánh công cụ để định hướng học tập, giúp cho người học có suy nghĩ, phương pháp cách thức chọn lựa riêng tiếp cận với chương trình giáo dục Xóa bỏ tư xem kiểm tra đánh giá người học để phân loại loại bỏ phận không theo học, thay vào việc kiểm tra đánh giá người học công cụ thông tin phản hồi để tổ chức, trường học cung cấp chương trình học tập phù hợp với khả năng, trình độ, sưc khỏe, điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội Thực sách giáo dục người người giáo dục Đổi cơng tác quản lý: chuyển từ quản lý tập quyền đơn ngành sang quản lý phân quyền đa ngành Tăng cường chế quản lý giáo dục phổ thông, bên cạnh tăng cường chế giám sát giáo dục mẫu giáo mầm non giáo dục sau trung học phổ thơng Phân biệt rõ vai trò, quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước quản lý nhà trường giáo dục phổ thông Phân biệt rõ vai trò, quyền hạn, trách nhiệm giám sát nhà nước quản lý nhà trường giáo dục mẫu giáo mầm non giáo dục sau trung học phổ thông Đào tạo bước hình thành đội ngũ nhà quản lý giáo dục chuyên nghiệp để hỗ trợ bổ sung cho đội ngũ nhà quản lý giáo dục bổ nhiệm từ giáo viên chuyên nghiệp Đổi chế tài chính, chuyển từ quan hệ Nhà nước-Nhà trường sang quan hệ: Nhà nước-Nhà trường-Thị trường cung cấp tài cung ứng giáo dục Phát triển quan hệ Cơng-Tư giáo dục (Public-Private Partnership) Khi nguồn ngân sách nhà nước có thêm vai trò khuyến khích, động viên tổ chức, quan, trường học, nhân có thành tích phát triển nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời nguồn ngân sách trở thành chế khuyến khích xã hội hóa giáo dục khu vực giáo dục công lập mà khu vực giáo dục ngồi cơng lập Một số suy nghĩ chia sẻ NGƯỜI/NGHỀ quản lý giáo dục xu đổi hội nhập Với giả thuyết nội dung tiến hành, theo chúng tơi, để hòa chung với xu đổi hội nhập, người làm công tác quản lý giáo dục nghề quản lý giáo dục tất yếu cần phải có đột phá thay đổi quan trọng Nội dung chia sẻ so sánh người/nghề quản lý giáo dục “truyền thống” người/nghề quản lý giáo dục theo mơ hình kỷ 21 ánh sáng Nghị Đại hội Đảng lần thứ 21 Người CBQLGD truyền thống Traditional Education Manager MH 20 Quản lý theo yếu tố đầu vào (Input-Oriented) Kế hoạch tập trung (Top-down Planning) Tổ chức, điều hành cứng nhắc, rập khuôn (Rigid Implementation) Cấp định đạo cụ thể, cấp chấp hành chịu trách nhiệm (Central Making Decisions) Giám sát, đánh giá dựa cảm nhận, lòng, định tính (Compliance-Monitoring) Người CBQLGD Strategic Education Manager MH 21 or NQ 11 Quản lý theo kết đầu (Output-Oriented) Kế hoạch tương tác (Top-down & Bottom-Up Planning) Tổ chức, điều hành linh hoạt, chuyển đổi (Adapted & Change-Oriented) Cấp đưa hướng dẫn, định hướng, cấp định tự chịu trách nhiệm QĐ (Decentralise and Social Responsiveness) Giám sát, đánh giá dựa tiêu chí, theo kết cuối cùng, định lượng (Performance-Monitorring) Tài liệu tham khảo: Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Luật Giáo dục 2005 Luật Giáo dục sửa đổi 2009 Báo cáo cạnh tranh toàn cầu xếp hạng năm 2006-2010 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) UNESCO 2009, Education for all The Quality Imperative EFA Global Monitoring Report Caillods Francoise, Access to Secondary Education, Asia Pacific Secondary System Review Hanushek A Erick and Wossman Ludger 2007, Education Quality and Economic Growth L U Ậ T G I Á O D Ụ C Đã Quốc hội thông qua ngày 2/12/1998 (Trích) Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân Để phát triển nghiệp giáo dục, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh; Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật quy định tổ chức hoạt động giáo dục CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật giáo dục Luật giáo dục quy định hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, quan hành nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều Tính chất, nguyên lý giáo dục Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Nội dung, phương pháp giáo dục phải thể thành chương trình giáo dục; chương trình giáo dục phải cụ thể hoá thành sách giáo khoa, giáo trình Chương trình giáo dục, sách giáo khoa, giáo trình phải phù hợp với mục tiêu giáo dục bậc học, cấp học trình độ đào tạo, bảo đảm tính ổn định tính thống Điều Ngôn ngữ dùng nhà trường Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ Điều Quyền nghĩa vụ học tập công dân Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, bảo đảm điều kiện để người học giỏi phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Điều 10 Phổ cập giáo dục Nhà nước định kế hoạch trình độ giáo dục phổ cập, có sách bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước Mọi cơng dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên độ tuổi quy định gia đình học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Điều 11 Xã hội hoá nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hố loại hình nhà trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Điều 16 Không truyền bá tôn giáo trường, sở giáo dục khác Không truyền bá tôn giáo, tiến hành nghi thức tôn giáo trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, quan hành nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân Điều 17 Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục để xuyên tạc chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại phong mỹ tục, truyền bá mê tín, hủ tục, lơi kéo người học vào tệ nạn xã hội Cấm hành vi thương mại hoá hoạt động giáo dục CHƯƠNG II H Ệ T H ỐN G G I Á O D Ụ C Q U ỐC D Â N MỤC GIÁO DỤC MẦM NON MỤC GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Điều 22 Giáo dục phổ thơng Giáo dục phổ thông gồm: Giáo dục tiểu học bậc học bắt buộc trẻ em từ sáu đến mười bốn tuổi; thực năm năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp sáu tuổi; Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải có tốt nghiệp tiểu học, có tuổi mười tuổi; Giáo dục trung học phổ thông thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi mười lăm tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trường hợp bắt đầu học tuổi cao tuổi quy định khoản 1, Điều CHƯƠNG III NHÀ TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC KHÁC Điều 22 Giáo dục phổ thông Điều 47 Thẩm quyền thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường Thẩm quyền thành lập nhà trường quy định sau: a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện định thành lập trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học sở, trường phổ thông dân tộc bán trú; b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú; trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề thuộc tỉnh; c) Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ định thành lập trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề trực thuộc; d) Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập trường cao đẳng, trường dự bị đại học; đ) Thủ tướng Chính phủ định thành lập trường đại học Cấp có thẩm quyền định thành lập cấp có thẩm quyền định đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường Chính phủ quy định cụ thể thủ tục đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường Điều 56 Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học Nhà nước thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán cho vùng Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học ưu tiên bố trí giáo viên, sở vật chất, thiết bị ngân sách CHƯƠNG IV NHÀ GIÁO Điều 72 Chính sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên, trường khiếu, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học, trường dành cho người tàn tật, trường giáo dưỡng trường chuyên biệt khác hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi khác theo quy định Chính phủ Nhà giáo, cán quản lý giáo dục cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Uỷ ban nhân dân cấp tạo điều kiện chỗ ở, hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi khác theo quy định Chính phủ 3 Nhà nước có sách ln chuyển nhà giáo cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; khuyến khích ưu đãi nhà giáo vùng thuận lợi đến cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để nhà giáo vùng an tâm công tác CHƯƠNG V N G Ư Ờ I H ỌC Điều 77 Học bổng, trợ cấp xã hội Nhà nước có sách cấp học bổng khuyến khích học tập cho người học có kết học tập, rèn luyện từ loại trở lên sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, sau đại học; cấp học bổng sách cho sinh viên hệ cử tuyển, học sinh trường dự bị đại học, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dạy nghề dành cho thương binh, người tàn tật Nhà nước có sách trợ cấp miễn, giảm học phí cho người học đối tượng hưởng sách xã hội, người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người mồ cơi khơng nơi nương tựa, người tàn tật có khó khăn kinh tế, người có hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn vượt khó học tập Học sinh, sinh viên ngành sư phạm, người theo học khố đào tạo nghiệp vụ sư phạm khơng phải đóng học phí, ưu tiên việc xét cấp học bổng, trợ cấp xã hội quy định khoản Điều Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân cấp học bổng trợ cấp cho người học theo quy định pháp luật Điều 78 Chế độ cử tuyển Nhà nước thực tuyển sinh vào đại học trung học chuyên nghiệp theo chế độ cử tuyển em dân tộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để đào tạo cán bộ, công chức cho vùng Người học theo chế độ cử tuyển sau tốt nghiệp phải chấp hành điều động quan nhà nước có thẩm quyền cử học Thời gian cơng tác tối thiểu địa phương Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi cử học quy định Nếu không chấp hành điều động bố trí cơng tác, người học phải bồi hồn học bổng chi phí đào tạo theo quy định Chính phủ Cơ quan cử người học quan tiếp nhận người học theo chế độ cử tuyển phải cử người học tiếp nhận người học theo tiêu chuẩn quy định Cơ quan cử người học có trách nhiệm tiếp nhận bố trí cơng tác cho người học sau tốt nghiệp CHƯƠNG VII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC Điều 89 Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tăng dần theo yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục phải phân bổ theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ, vào quy mô giáo dục, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng, thể sách ưu đãi Nhà nước vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn MỞ BÀI Hồ chủ tịch khẳng định “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa”, “vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trơng người” Vì vậy, từ ngày đầu giành độc lập, nhà nước ta trọng đến công tác giáo dục, thể cụ thể sắc lệnh Sắc lệnh số 17 ngày 8/9/1945 đặt bình dân học vụ, Sắc lệnh số 20 ngày 8/9/1945 định từ việc học chữ quốc ngữ bắt buộc không tiền, Sắc lệnh số 146 ngày 10/8/1946 đặt nguyên tắc giáo dục mới,… Trong thời đại nay, mà giới hướng đến kinh tế tri thức vấn đề sách phát triển giáo duc nhà nước cần trọng Một tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển nước giáo dục nước Nắm bắt điều này, Đảng Nhà nước ta đưa quan điểm phát triển giáo dục, thể chế hóa thành pháp luật, biểu Hiến pháp, đạo luật nhà nước Hiến pháp nhà nước ta, Hiến pháp 1992, thể sách Nhà nước ta nghiệp phát triển giáo dục Sau nhóm em xin trình bày sách giáo dục theo hiến pháp 1992 Bài làm nhiều thiếu xót, mong nhận góp ý thầy bạn để làm nhóm hồn thiện hơn! NỘI DUNG I/ MỤC ĐÍCH CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM Theo Điều 35 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam sửa đổi 2001: “Nhà nước xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” Cho đến sách giáo dục Việt Nam thể quán tư tưởng người, giải phóng người, tạo điều kiện để người chủ động làm chủ thân làm chủ xã hội chủ nghĩa lực trí tuệ Việc xác định rõ ràng mục đích giáo dục ghi nhận Hiến pháp tạo sở cho việc triển khai tốt tư tưởng tất mục tiêu người Thứ nhất, mục đích nâng cao dân trí Đây mục đích giáo dục Việt Nam lẽ học vấn gốc văn hóa Như chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà văn hóa lớn dân tộc nói: “một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì đề nghị mở chiến dịch chống nạn mù chữ.” Theo Bác dốt thứ giặc – thứ giặc nguy hiểm mà đồng bào ta phải chống lại, nên sau Cách mạng tháng Tám Nhà nước ta phát động phong trào để xóa nạn mù chữ bình dân học vụ, bổ túc văn hóa…Nhờ mà nước ta từ 90% dân số mù chữ, sau vận động bình dân học vụ giai đoạn từ 1946 đến 1954 có 10,5 triệu người tổng số khoảng 35 triệu người thoát nạn mù chữ Vấn đề mở mang dân trí khơng trách nhiệm nhà nước mà nghĩa vụ người dân Cho đến có nhiều văn pháp luật ban hành vấn đề học tập người dân Luật phổ cập giáo dục tiểu học 1991, Nghị số 41 Quốc hội thực phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010, Luật giáo dục 2005… Thứ hai, giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân lực cho đất nước Dân số đông, nguồn nhân lực dồi mạnh nước ta Song để phát huy tốt mạnh vấn đề quan trọng phải đào tạo nguồn nhân lực – phải người lao động khơng có sức khỏe mà cần có tri thức, có đạo đức Vì để nguồn nhân lực phục vụ tốt cho nghiệp đất nước họ cần đào tạo từ thành công nhân có tay nghề cao đến người quản lý có trình độ lực… Thứ ba, giáo dục nhằm bồi dưỡng nhân tài Khi viết mục đích khoa thi nho học, Thân Nhân Trung viết “ Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn.” Hiền tài, hạt nhân giáo dục, người có phẩm chất, có lực, trí tuệ người, họ đầu tàu tương lai đưa đất nước lên mạnh mẽ phát quan tâm kịp thời Chính giáo dục cần có sách ưu tiên tạo điều kiện đặc biệt để giúp họ nghiên cứu học tập sáng tạo cách tốt II/ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THEO HIẾN PHÁP 1992 1.Giáo dục quốc sách hàng đầu: Trước tiên, cần xác định quốc sách hàng đầu Quốc sách hàng đầu: sách trọng tâm có vai trò yếu nhà nước, ln dành dược ưu tiên hàng đầu, quan tâm đặc biệt nhà nước, thể qua loạt sách, biện pháp phạm vi thực nguồn ngân sách chi cho sách Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng, nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Vậy giáo dục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước vây? - Thứ nhất: Giáo dục đào tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế - Thứ hai: Giáo dục đào tạo góp phần ổn định trị xã hội - Thứ ba: hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao số phát triển người Do giáo dục- đào tạo có tác dụng to lớn đến tồn đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội Phát triển giáo dục - đào tạo sở để thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược người Đảng Nhà nước ta Chính sách giáo dục quốc sách hàng đầu thể Điều 35 Hiến pháp 1992: “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, đến Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001 sửa thành: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” Như vậy, quy định Hiến pháp, Đảng Nhà nước ta xác định tầm quan trọng giáo dục Theo quan điểm nhà nước ta, khơng có đầu tư mang lại nhiều lợi ích đầu tư cho giáo dục, giáo dục hoạt động mà qua hình thành nên nhân cách công dân, đào tạo nên người lao động có nghề, động sáng tạo, tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nhà nước thống quản lí hệ thống giáo dục Một sách giáo dục nước ta ghi nhận hiến pháp năm 1992 là: Nhà nước thống quản lí hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử hệ thống văn (Điều 36 Hiến pháp năm 1992) Hệ thống giáo dục quốc dân nước toàn quan chuyên trách việc giáo dục đào tạo cho thiếu niên cơng dân nước Những quan liên kết chặt chẽ với tạo thành hệ thống hoàn chỉnh cân đối hệ thống xã hội, đư ………………… Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo – Thực trạng giải pháp hoàn thiện Hoàng Thị Tú Oanh Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Hồng Thái Năm bảo vệ: 2007 Abstract: Nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục - đào tạo lý luận quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Nêu kinh nghiệm số quốc gia có giáo dục - đào tạo tốt để vận dụng vào thực tiễn giáo dục - đào tạo nước ta Nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo làm sáng rõ thực trạng giáo dục - đào tạo quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo nước ta Trên sở nghiên cứu nguyên tắc xây dựng giáo dục nước ta Đảng Nhà nước rõ giai đoạn từ 2001-2020, đưa giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục-đào tạo nước ta thời gian tới Keywords: Giáo dục; Pháp luật; Quản lý nhà nước; Đào tạo ... 1992; Luật quy định tổ chức hoạt động giáo dục CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật giáo dục Luật giáo dục quy định hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, sở giáo dục khác... thành chương trình giáo dục; chương trình giáo dục phải cụ thể hoá thành sách giáo khoa, giáo trình Chương trình giáo dục, sách giáo khoa, giáo trình phải phù hợp với mục tiêu giáo dục bậc học, cấp... hoá hoạt động giáo dục CHƯƠNG II H Ệ T H ỐN G G I Á O D Ụ C Q U ỐC D Â N MỤC GIÁO DỤC MẦM NON MỤC GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Điều 22 Giáo dục phổ thơng Giáo dục phổ thông gồm: Giáo dục tiểu học bậc