HIỂU BIẾT VỀ GIUN SÁN

23 167 0
HIỂU BIẾT VỀ  GIUN SÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC TRỊ GIUN SÁN ĐẠI CƯƠNG Giun sán kí sinh người thuộc nhóm: giun hình ống sán dẹp gồm sán sán dây Giun hình ống Nhóm ký sinh ruột • Giun đũa (Ascaris lumbricoides) • Giun kim (Enterobius vermicularis) • Giun móc (Ancylostoma duodenat) • Giun tóc (Trichuris trichura) • Giun lươn(Strongyloides stercorlaris) Nhóm ký sinh ruột tổ chức Nhóm ký sinh tổ chức ĐẠI CƯƠNG Giun hình ống Nhóm ký sinh ruột Nhóm ký sinh ruột tổ chức • Giun xoắn (trichinella spiralis) Nhóm ký sinh tổ chức • Giun bancroft • Giun mã lai • Loa loa ĐẠI CƯƠNG Sán dây • Sán dải bò • Sán dải heo Sán • Sán lớn ruột • Sán nhỏ gan • Sán phổi THUỐC Albendazol  Cơ chế tác động: Ức chế thu nhận glucose ấu trùng giun trưởng thành, Có hoạt tính trứng giun đũa, giun tóc, số loại sán dây ấu trùng sán  Dược động học Hấp thu (5%) Chuyển hóa mạnh Khi dùng thuốc với thức ăn nhiều chất mỡ, nồng độ huyết tương tăng lên - lần T1/2 = giờ, chất chuyển hóa thải trừ qua thận THUỐC Albendazol  Chỉ định Giun sán Liều lượng cho NL TE > tuổi Giun đũa, giun tóc, giun móc, 400mg, PO, liều giun kim* Giun lươn 400mg x2/ngày, 7-14 ngày Nang sán 800mg/ngày, 28 ngày, lặp lại 2-3 đợt điều trị Ấu trùng sán có tổn thương não 15mg/kg/ngày, ngày (neurocysticercosis) THUỐC Albendazol  Tác dụng phụ  Khi điều trị không ngày: đau vùng thượng vị, ỉa chảy nhức đầu  Ngừng điều trị bị giảm bạch cầu có bất thường gan Chống định  Quá mẫn cảm với  Tiền sử nhiễm độc tủy xương  PNCT (khơng mang thai tháng sau dùng albendazol) THUỐC  Cơ chế tác động: Diethylcarbamazin citrat Giảm hoạt động gây liệt giun Thay đổi cấu trúc bề mặt giun làm chúng dễ bị tiêu diệt hệ thống miễn dịch ký chủ  Chỉ định: Thuốc lựa chọn: Wuchereria bancrofti, Brugia malayi, Loa loa Thuốc thay thế: ấu trùng giun Onchocerca  Khởi đầu liều thấp để tránh phản ứng dị ứng giun chết: ngày đầu tiên: 1,5 mg/NL (1mg/kgTE), ngày 2: liều 50 mg, ngày 3: liều 100mg/NL (2mg/kg TE), sau 2mg/kg x lần/ngày hết 2-3 tuần* THUỐC Diethylcarbamazin citrat  Tác dụng phụ  Do thuốc: Nhức đầu, khó chịu, chán ăn, yếu mệt  Phản ứng nhiễm Onchocerca: Thị lực bị tổn thương vĩnh viễn, ngứa da  Phản ứng nhiễm W bancrofti, B malayi Loa loa: Sốt, khó chịu, nhức đầu, triệu chứng tiêu hóa, ho, đau ngực, đau khớp, ban sần, tăng bạch cầu Chống định  Không chống định tuyệt đối THUỐC Ivermectin  Dược lý chế tác động:  Phổ hoạt tính rộng giun tròn giun lươn*, giun tóc, giun kim, giun đũa, giun móc giun Wuchereria bancrofti  Khơng có tác dụng sán sán dây  Là thuốc chọn điều trị bệnh giun Onchocerca volvulus (ấu trùng)*  Tăng cường giải phóng GABA → giun bị liệt  Khó qua hàng rào máu não → ảnh hưởng đến động vật có vú THUỐC Ivermectin  Chỉ định  Giun Onchocerca: NL TE > tuổi liều 0,15mg/kg với nước, bụng đói, tái điều trị 6-12 tháng  Giun lươn  Giun mã Lai, Loa loa, giun đũa… Chống định  Mẫn cảm với ivermectin  Tổn thương hàng rào máu não  Không dùng chung với barbiturat, benzodiazepin, acid valproic THUỐC Ivermectin  Tác dụng phụ Là thuốc an toàn Các phản ứng miễn dịch ấu trùng bị chết: sốt, ngứa, chóng mặt hoa mắt, phù, ban da, nhạy cảm đau hạch bạch huyết, mồ hơi, rùng mình, đau cơ, sưng khớp, sưng mặt Hạ huyết áp đứng Chú ý Không dùng chung với barbiturat, benzodiazepin, acid valproic PNCT: ấu trùng giun Onchocerca dễ gây mù lòa, lại chưa thấy có báo cáo khả gây quái thai, nên dùng ivermectin sau có thai tháng THUỐC Mebendazol  Dược lý chế tác động:  Ức chế tổng hợp vi cấu trúc hình ống → ức chế sinh sản giun  Ức chế thu nhận glucose  Phổ kháng giun rộng Chỉ định-liều dùng Giunsán Liều lượng cho NL TE > tuổi Giun đũa, giun tóc, giun móc 100mg x2/ngày, ngày, lặp lai sau tuần Giun kim 100mg, liều nhất, lặp lai sau tuần Capillaria 800 mg/ngày, 28 ngày, lặp lại 2-3 đợt điều trị THUỐC Mebendazol  Tác dụng phụ RLTH nhẹ Liều cao: ban đỏ, mày đay, bạch cầu hạt, rụng tóc, tăng enzym gan Chống định Quá mẫn Suy gan PNCT tháng đầu PN cho bú: thận trọng THUỐC Niclosamid  Dược lý chế tác động:  Tác dụng chỗ: đầu sán  Ức chế thu nhận glucose  Ức chế tạo ATP ty lạp thể → Sán không bám vào ruột, bị tống xuất theo phân  Chỉ định-liều dùng:  Sán dải heo, sán dải bò, sán dải cá, sán dải lùn  Liều người lớn: 2g, liều  Cần dùng thuốc tẩy muối sau dùng niclosamid (sán lợn)  Tránh trứng sán tẩy ngồi dính vào tay, miệng THUỐC Niclosamid Tác dụng phụ:  Nhẹ, xảy ra, tạm thời: buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy, ban đỏ, ngứa Chống định:  Quá mẫn  PNCT cho bú: thận trọng Không dùng chung với rượu THUỐC Piperazin  Dược lý chế tác động:  Ức chế tác động acetylcholin vân  Chỉ định  Là thuốc thay trị giun đũa  Hiện không dùng để trị giun kim liệu trình sử dụng đến ngày  Tác dụng phụ  Tiêu hóa: buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy, đau bụng  Thần kinh: buồn ngủ, chóng mặt, co giật Dị ứng da THUỐC Piperazin  Chống định:  Quá mẫn  Động kinh  Bệnh gan thận  PNCT  Thận trọng: người suy dinh dưỡng, thiếu máu, PN cho bú  Lưu ý  Nitroso hóa dày phần thành N mononitrosopiperazin chất gây ung thư  Đối kháng với pyrantel levamisol THUỐC Praziquantel  Cơ chế tác dụng:  Tăng tính thấm màng tế bào với ion Ca  Sau tiếp xúc,vỏ sán xuất mụn nước, sau vỡ phân hủy  Chỉ định: sán gan nhỏ, sán phổi Paragonimus, sán Opisthorchis, loại sán khác, sán dây, ấu trùng não  Tác dụng phụ: nhẹ nhanh hết: RLTH, RLTK (chóng mặt, buồn ngủ), dị ứng  Chú ý:  Không dùng trị ấu trùng sán dây mắt  Không dùng cho PNCT người mẹ phải ngừng cho bú thời gian dùng thuốc 72 sau liều cuối  Khơng lái xe, điều khiển máy móc uống thuốc 24 sau uống praziquantel THUỐC Pyrantel  Cơ chế tác dụng:  Ức chế thần kinh loại khử cực làm giun bất động  Hiệu cao với giun đũa, giun kim, trung bình giun móc, khơng có tác động giun tóc  Khơng có tác động với ấu trùng di chuyển mô Tác dụng phụ: Buồn nôn, ỉa chảy, đau bụng, nôn, nhức đầu Chú ý: Chỉ nên dùng thật cần thiết sau tháng đầu thai kỳ Thuốc hấp thu nên nồng độ thuốc sữa khơng có ý nghĩa mặt lâm sàng Đối kháng với piperazin, tăng khả gây độc levamisol THUỐC BITHINOL METRIFONAT OXAMNIQUIN THIABENDAZOL HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN THUỐC TRỊ GIUN SÁN Loại giun sán Thuốc lựa chọn Thuốc thay Giun đũa Pyrantel hay mebendazol Peperazin, albendazol hay levamisol Giun kim Mebendazol hay pyrantel Albendazol Giun móc Pyrantel hay mebendazol Albendazol hay levamisol Giun tóc Mebendazol Albendazol Giun lươn Ivermectin thiabendazol Albendazol hay mebendazol Giun xoắn Mebendazol Albendazol HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN THUỐC TRỊ GIUN SÁN Loại giun sán Thuốc lựa chọn Thuốc thay Giun Diethylcarbamazin Ivermectin Sán dải bò Niclosamid praziquantel Sán dải heo Niclosamid praziquantel Sán lớn ruột Praziquantel niclosamid Sán nhỏ gan Praziquantel Albendazol Sán phổi Praziquantel Bithinol ... CƯƠNG Giun sán kí sinh người thuộc nhóm: giun hình ống sán dẹp gồm sán sán dây Giun hình ống Nhóm ký sinh ruột • Giun đũa (Ascaris lumbricoides) • Giun kim (Enterobius vermicularis) • Giun móc...  Phổ hoạt tính rộng giun tròn giun lươn*, giun tóc, giun kim, giun đũa, giun móc giun Wuchereria bancrofti  Khơng có tác dụng sán sán dây  Là thuốc chọn điều trị bệnh giun Onchocerca volvulus... (trichinella spiralis) Nhóm ký sinh tổ chức • Giun bancroft • Giun mã lai • Loa loa ĐẠI CƯƠNG Sán dây • Sán dải bò • Sán dải heo Sán • Sán lớn ruột • Sán nhỏ gan • Sán phổi THUỐC Albendazol  Cơ chế tác

Ngày đăng: 10/09/2019, 08:09

Mục lục

  • THUỐC TRỊ GIUN SÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan