CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐCCÓ TÁC DỤNG TẨY, NHUẬN TRÀNG

9 106 0
CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐCCÓ TÁC  DỤNG TẨY, NHUẬN TRÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐCCÓ TÁC DỤNG TẨY, NHUẬN TRÀNG MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong, người học có khả 1) Nhận thức, phân biệt thuốc, vị thuốc, thành phẩm dược liệu có tác dụng tẩy, nhuận tràng 2) Hướng dẫn vị thuốc thành phẩm điều chế từ vị thuốc cách an toàn hợp lý 3) Rèn luyện tác phong tỷmỷ, xác, trung thực thực hành nghề nghiệp NỘI DUNG Nhận thức thuốc tươi Chuẩn bị dược liệu tươi: Thảo minh, muồng trâu, lô hội Phân loại thuốc Nhận thức phần thuốc Ghi đặc điểm phận thuốc vào thực hành Nhận thức vị thuốc Chuẩn bị dược liệu khơ: Hạt thảo minh, đại hồng, muồng trâu Phân loại dược liệu Nhận thức đặc điểm, mùi, vị vị thuốc Vẽ hình dạng vị thuốc vào thực hành Ghi tên khoa học, phận dùng, thành phần hóa học, cơng dụng, cách dùng, liều lượng vị thuốc 2.1 Tên VN: Cây Thảo Quyết Minh Tên KH: Cassia toraFabaceae Đặc điểm thực vật: Cây cỏ, sống năm, cao 30 -90 cm Lá kép lông chim chẵn, mọc so le, gồm ba đôi chét hình trứng Hoa màu vàng, -3 kẽ Quả đậu dài, hẹp cong Hạt nhiều, màu nâu, nhẵn bóng Bộ phận dùng: Hạt Thành phần hóa học: Antraglycosid, chất nhày, protid, chất béo sắc tố Công dụng: Nhuận tràng,đau mắt, cao huyết áp.Lá tươi giã nát ngâm rượu giấm, bôi chữa hắc lào, chàm Cách dùng – liều dùng: Uống 10- 15g/ ngày dạng thuốc sắc, bột viên 2.2 Tên VN: Cây Muồng Trâu Tên KH: Cassia alataFabaceae Đặc điểm thực vật: Cây bụi, cao đến 3m, phân cành Lá kép lông chim chẵn, gồm - 12 đôi chét, mọc so le; có kèm Cành cuống thường có màu nâu đỏ Hoa màu vàng, mọc thành bơng đầu cành kẽ Quả dài, dẹt có cánh bên dìa Hạt nhiều, màu đen Bộ phận dùng: Lá thân Thành phần hóa học: Antraglycosid, acid chrysophanic, rhein Cơng dụng: Chữa táo bón, phù thũng, đau gan, vàng da Cách dùng – liều dùng: Uống 4- 5g/ ngày bột thân lá, sắc; tẩy: 15- 20g/ ngày dạng thuốc sắc 2.3 LÔ HỘI Vị thuốc Lô hội dịch chảy từ đặc số lồi thuộc chi Aloe, họ lơ hội (Asphodelaceae) Trong khoảng 180 lồi thuộc chi Aloe có lồi dùng làm thuốc Hai loài ý nhiều Aloe ferox Mill Aloe vera L Đặc điểm thực vật Cây sống nhiều năm, thân hóa gỗ, phần mang tập trung thành hình hoa thị Lá hình mũi mác dày, mọng nước, có nhiều chất nhầy nên giữ nhiều nước làm cho thích ứng nơi khơ hạn Khi hoa trục hoa nhơ lên bó lá, mang chùm hoa màu vàng đỏ Aloe ferox Mill có thân cao từ - m, mọc thành hoa thị dày, dài 15 - 50 cm, rộng 10 cm gốc, có gai mặt mép Hoa màu đỏ Loài chủ yếu có Nam Phi, cho "lơ hội xứ Cap" Aloevera L (= A vulgaris Lam.) có thân ngắn: 30 - 50 cm Lá có gai mép Hoa màu vàng Cây nguồn gốc Bắc Phi Lô hội Bộ phận dùng Lá nhựa Lô hội Thành phần hóa học Thành phần nhựa Lơ hội Các dẫn chất anthranoid: thành phần có tác dụng Lô hội Aloe emodin, chất dịch Lơ hội tươi Trong nhựa Lơ hội aloe emodin chiếm khoảng 0,05 - 0,50 % Barboloin, chiếm 15 - 30 % thành phần nhựa Lơ hội Ngồi có aloenin, aloenin B Thành phần Lơ hội Trong Lơ hội, ngồi thành phần anthranoid có chất polysaccharid Ở tươi, chất làm cho thịt thạch Tác dụng công dụng Nhựa Lô hội với liều nhỏ: 0,02 - 0,06 g thuốc bổ giúp tiêu hóa kích thích nhẹ niêm mạc ruột, tác dụng thơng mật Liều trung bình: 0,10 g có tác dụng nhuận tràng Liều 0,20 - 0,50 g có tác dụng tẩy xổ Vì có tác dụng chậm nên dùng sau bữa ăn chiều để có tác dụng vào sớm hôm sau Tác dụng phụ gây sung huyết ruột già co bóp tử cung nên người bị trĩ phụ nữ có thai khơng dùng Liều cao gây nguy hiểm Trong mỹ phẩm cao Lơ hội, tính chất giữ ẩm nên dùng làm kem chống nắng, kem phấn bôi mặt, thuốc mỡ làm lành sẹo Nhận thức thành phẩm Chuẩn bị: Chè nhiệt, chè nhân trần Nhận thức chất lượng thuốc cảm quan Ghi thành phần chính, cơng dụng, cách dùng, liều lượng thành phẩm 4.Đóng vai tập hướng dẫn sử dụng vị thuốc thành phẩm 5.Vệ sinh phòng thực tập NHĨMDƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TẨY, NHUẬN TRÀNG TÊN DƯỢC LIỆU BPD THÀO QUYẾT MINH - Hạt Cassia toraFabaceae TPHH CHÍNH Rheum palmatumPolygonacea e MUỒNG TRÂU - Lá, hạt Cassia alataFabaceae LÔ HỘI - Nhựa Aloe veraAsphodelaceae CD-LD - Antraglycosid, albumin, lipid, chất nhầy, chất màu, tanin - Chữa táo bón, nhức đầu, 5-10 g/ ngày mắt đau sưng đỏ hay có màng mộng, ngủ, cao sắc, bột huyết áp - Tanin, antraglycosid, chủ yếu emodin, rhein, chrysophanol - Chữa đầy bụng, ăn khơng tiêu, lỵ, táo bón, chảy máu cam, đau mắt đỏ, đau họng, đau chấn thương, dùng ngồi chữa bỏng ĐẠI HỒNG - Thân rễ CƠNG DỤNG CHÍNH - Giúp tiêu hóa: Dùng 0.1 -0.5 g/ ngày, thuốc bột - Nhuận tràng, tẩy: Dùng 1-10 g/ ngày - Nhuận tràng: Dùng 4-6 g/ ngày thuốc sắc - Antraglycosid gồm emodin, rhein, chrysophanol - Chữa táo bón, phù thũng, đau gan, da vàng, dùng chữa hắc lào - Tinh dầu - Thanh nhiệt, chữa táo bón, ăn không tiêu, bế 0.06 - g kinh sắc, bột, viên - Nhựa - Antraglycosid Tẩy: dùng 20-30 g/ ngày, thuốc sắc QUI TRÌNH NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CÓ TÁC DỤNG TẨY, NHUẬN TRÀNG STT NỘI DUNG THỰC HÀNH Nhận thức thuốc tươi 1.1 Chuẩn bị loại dược liệu:Thảo minh, muồng trâu, lô hội 1.2 Phân loại dược liệu tươi 1.3 Nhận thức phần tươi 1.4 Ghi lại đặc điểm phận thuốc vào thực hành Nhận thức vị thuốc 2.1 Chuẩn bị dược liệu khô: Hạt thảo minh, đại hồng, Có Khơn g Ghi muồng trâu 2.2 Phân loại dược liệu 2.3 Nhận thức đặc điểm, mùi, vị vị thuốc 2.4 Chụp hình vẽ hình dạng vị thuốc vào thực hành 2.5 Ghi tên khoa học, phận dùng, thành phần hóa học, công dụng, cách dùng, liều dùng, liều lượng vị thuốc vào thực hành Nhận thức thành phẩm 3.1 Chuẩn bị: Chè nhiệt, chè nhân trần 3.2 Nhận thức chất lượng thuốc cảm quan 3.3 Ghi thành phần chính, cơng dụng, cách dùng, liều lượng thành phẩm Đóng vai tập hướng dẫn sử dụng vị thuốc thành phẩm Vệ sinh phòng thực tập TÀI LIỆU HỌC T ẬP 1.Bộ môn Dược, Khoa dược- Điều dưỡng, Trường đại học Tây đô Cần Thơ, hướng dẫn nhận thức dược liệu 2.Bộ môn Dược liệu, Khoa dược- ĐH Y dược Tp Hồ Chí Minh, 2014, giáo trình nhận thức dược liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội [2] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội [3] Đỗ Tất Lợi (2013), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [4] Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] Ngô Thu Vân - Trần Hùng (2011), Dược liệu học tập 1, Nxb Y học, Hà Nội [6] Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu học tập 2, Nxb Y học, Hà Nội ... 20-30 g/ ngày, thuốc sắc QUI TRÌNH NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CÓ TÁC DỤNG TẨY, NHUẬN TRÀNG STT NỘI DUNG THỰC HÀNH Nhận thức thuốc tươi 1.1 Chuẩn bị loại dược liệu:Thảo minh, muồng... thịt thạch Tác dụng công dụng Nhựa Lô hội với liều nhỏ: 0,02 - 0,06 g thuốc bổ giúp tiêu hóa kích thích nhẹ niêm mạc ruột, tác dụng thơng mật Liều trung bình: 0,10 g có tác dụng nhuận tràng Liều... g có tác dụng nhuận tràng Liều 0,20 - 0,50 g có tác dụng tẩy xổ Vì có tác dụng chậm nên dùng sau bữa ăn chiều để có tác dụng vào sớm hơm sau Tác dụng phụ gây sung huyết ruột già co bóp tử cung

Ngày đăng: 09/09/2019, 13:48

Mục lục

    Đặc điểm thực vật

    Thành phần hóa học

    Tác dụng và công dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan