1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 4 pdf

76 439 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ruột màu đen nâu, có những múi hình tia nan hoa bánh xe. Chất cứng chắc, vị đắng mát, mùi thơm nhẹ. Nếu loại vỏ mỏng là Cẩu quất (quít). Dùng thứ quả gần chín, còn xanh vỏ, đã bổ đôi, cùi càng dầy càng tốt, mùi thơm, ruột bé trắng ngà, để lâu năm cứng chắc không ẩm mốc là tốt. Quả nhỏ, vỏ dày, trong đặc, chắc, nhiều thịt, nhỏ ruột không mốc, mọt là tốt. Thứ to nhiều ruột là xấu. Loại sản xuất ở Tứ Xuyên vỏ ngoài màu xanh lục, mặt trong màu trắng vàng, dày vỏ, cứng, mùi thơm hơi đắng lá thƣợng phẩm. Loại sản xuất ở Giang Tây màu hơi đen có dạng nốt ruồi lồi lên, thịt nỏ dày cứng chắc, mùi nồng nặc cũng tốt. Loại sản xuất ở Giang Tô vỏ ngoài mau xanh lục đậm, hơi vàng, thô hơn, chất nhẹ, mùi vị nhẹ, xấu hơn. Bào chế: Giấp nƣớc vào cho mềm, moi bỏ các múi và hạt ở trong rồi xắt nhỏ phơi khô sao với gạo nếp hoặc cám (rồi bỏ cám đi), có khi sao cháy tồn tính rồi tán bột. Cách dùng: Sao dòn có tác dụng tiêu tích, hạ khí, trừ đàm giúp tiêu hóa, sao tồn tính có tác dụng cầm máu. Chỉ thực để lâu năm càng tốt. Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh ẩm. Thành phần hóa học: + Hesperidin, Neohesperidin, Naringin (R F Albach và cộng sự, Phytochemistry 1969, 8 (1): 127). + Synephrine, N-Methyltyramine (Hà Triều Thanh, Trung Dƣợc Chí 1981, 12 (8): 345). + Vỏ quả chứa chất dầu 0,469%, trong đó có a-Pinene, Limonene, Camphene, g-Terpinene, p- Cymene, Caryophyllene (Nobile Luciano và cộng sự, C A 1969, 70: 31620b). Tác Dụng Dược Lý: . Chỉ thực và Chỉ xác đều có tác dụng cƣờng tim, tăng huyết áp do thành phần chủ yếu là Neohesperidin nhƣng không làm tăng nhịp tim. Thuốc có tác dụng co mạch, tăng lực cản của tuần hoàn ngoại vi, tăng co bóp của cơ tim, tăng lƣợng cGMP của cơ tim và huyết tƣơng nơi chuột nhắt. Chỉ thực còn có tác dụng tăng lƣu lƣợng máu của động mạch vành, não và thận, nhƣng máu của động mạch đùi lại giảm (Trung Dƣợc Học). + Nƣớc sắc Chỉ thực và Chỉ xác đều có tác dụng ức chế cơ trơn ruột cô lập của chuột nhắt, chuột lang và thỏ, nhƣng đối với chó đã đƣợc gây rò dạ dày và ruột thì thuốc lại có tác dụng hƣng phấn làm cho nhịp co bóp của ruột và dạ dày tăng. Đó cũng là cơ sở dƣợc lý của thuốc dùng để trị chứng dạ dày sa xuống, dạ dày gĩan, lòi dom, sa trực trƣờng Kết quả thực nghiệm cho thấy Chỉ thực và Chỉ xác vừa có tác dụng làm giảm trƣơng lực cơ trơn của ruột và chống co thắt, vừa có thể hƣng phấn làm tăng nhu động ruột, do trạng thái chức năng cơ thể, nồng độ thuốc và súc vật thực nghiệm khác nhau mà có tác dụng cả hai mặt ngƣợc nhau, nhƣ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vậy dùng thuốc để điều chỉnh sự rối loạn chức năng đƣờng tiêu hóa ở trạng thái bệnh lý là tốt (Trung Dƣợc Học). + Nƣớc sắc Chỉ thực và Chỉ xác có tác dụng hƣng phấn rõ rệt đối với tử cung thỏ có thai hoặc chƣa có thai, cô lập hoặc không, nhƣng đối với tử cung chuột nhắt cô lập lại có tác dụng ức chế.tác dụng hƣng phấn tử cung của thuốc phù hợp với kết quả điều trị chứng tử cung sa có kết quả trên lâm sàng (Trung Dƣợc Học). + Chỉ thực có tác dụng lợi tiểu, chống dị ứng. Chất Glucozit của Chỉ thực có tác dụng nhƣ Vitamin P làm giảm tính thẩm thấu của mao mạch (Trung Dƣợc Học). Tác dụng: + Tả đờm, hoạt khiếu, tả khí (Bản Thảo Diễn Nghĩa). + Tả Vị thực, khai đạo kiên kết, tiêu đờm tích, khứ đình thủy, thông tiện bí, phá kết hung (Dƣợc Phẩm Hóa Nghĩa). + Hành khí trệ, tan đờm, dẫn khí xuống qua đƣờng đại tiện (Trung Dƣợc Học). + Phá khí, tiêu tính, đồng thời có tác dụng tả đàm, trừ bỉ tích, hành khí (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). Tính vị: + Vị đắng, tính hàn (Bản Kinh). + Vị chua, hơi hàn, không độc (Biệt Lục). + Vị đắng, cay (Dƣợc Tính Bản Thảo). + Vị đắng, tính hơi hàn (Trung Dƣợc Học). + Vị đắng, tính hơi lạnh. (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). Quy kinh: + Vào kinh Vị, Tỳ (Bản Thảo Kinh Sơ). + Vào kinh Tâm Tỳ (Lôi Công Bào Chế Dƣợc tính Giải). + Vào kinh Can, Tỳ (Bản Thảo Tái Tân). + Vào kinh Tỳ, Vị (Trung Dƣợc Học). + Vào kinh Tỳ, Vị (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). Chủ trị: + Trị ngực bụng căng đầy, thực tích đàm trệ, đại tiện không thông (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). Liều dùng: Dùng từ 4 – 12g. Kiêng kỵ: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Tỳ Vị hƣ yếu, phụ nữ có thai, không nên dùng (Trung Dƣợc Học). + Không có khí trệ thực tà, tỳ vị hƣ hàn mà không có thấp và tích trệ thì cấm dùng: Sức yếu và đàn bà có thai nên thận trọng (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). Đơn thuốc kinh nghiệm + Trị ngực đau tức, đau cứng dƣới tim, đau xóc dƣới sƣờn lên tim: Chỉ thực (lâu năm) 4 trái, Hậu phác 120g, Phỉ bạch 240g, Qua lâu 1 trái, Quế 30g, nƣớc 5 thăng. Trƣớc hết sắc Chỉ thực, Hậu phác, lấy nƣớc bỏ bã, xong cho các thứ thuốc khác vào sắc, chia làm 3 lần uống (Chỉ Thực Phỉ Bạch Thang - Kim Quỹ Yếu Lƣợc Phƣơng). + Trị đau nhức trong ngực (Hung tý thống): Chỉ thực tán bột uống với nƣớc lần 12g, ngày 3 lần, đêm 1 lần (Trửu Hậu Phƣơng). + Trị bôn đồn khí thống: Chỉ thực sao, tán bột, mỗi lần uống 12g, ngày 3 lần, đêm 1 lần (Ngoại Đài Bí Yếu). + Trị phong chẩn ngoài da: Chỉ thực tẩm giấm, sao, chƣờm vào (Ngoại Đài Bí Yếu). + Trị sa trực trƣờng do lỵ: Chỉ thực, mài trên đá cho nhẵn, rồi sao với mật ong cho vàng, chƣờm vào cho đến khi rút lên (Thiên Kim Phƣơng). + Trị trẻ nhỏ lở đầu: Chỉ thực đốt cháy, trộn mỡ heo bôi vào (Thánh Huệ Phƣơng). + Trị ngực đau do thƣơng hàn, sau khi đau bụng hàn giữa ngực bỗng nhiên đau ngột: Chỉ thực sao với cám, tán bột, mỗi lần uống 8g, ngày 2 lần (Tế Sinh Phƣơng). + Trị sinh xong bụng đau: Chỉ thực sao cám, Thƣợc dƣợc sao rƣợu, mỗi thứ 8g, sắc uống hoặc tán bột uống (Tế Sinh Phƣơng) + Trị âm hộ sƣng đau cứng: Chỉ thực 240g, gĩa nát, sao, gói trong bao vải, chƣờm lên chỗ đau, khi nguội sao chƣờm tiếp (Tử Mẫu Bí Lục Phƣơng). + Trị táo bón: Chỉ thực, Tạo giáp 2 vị bằng nhau, tán bột, trộn với hồ bột làm thành viên uống (Thế Y Đắc Hiệu Phƣơng). + Trị trẻ nhỏ bị các loại trĩ kinh niên: Chỉ thực tán bột, luyện với mật ong làm viên to bằng hạt ngô đồng, mỗi lần uống 30 viên lúc đói (Tập Nghiệm Phƣơng). + Chỉ thực kết hợp với Tam lăng, Nga truật, Thanh bì, Bình lang có tác dụng mòn tiêu tích khối cứng chắc, nhƣng chỉ dùng cho những ngƣời tỳ vị mạnh, ăn đƣợc còn sức khỏe (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị trƣờng vị tích nhiệt, bụng căng đầy, táo bón: Chỉ thực, Bạch truật, Phục linh, Thần khúc, Trạch tả, Đại hoàng mỗi thứ 12g, Hoàng liên 4g, Sinh khƣơng 8g, Hoàng cầm 8g. Tán bột làm viên hoặc sắc uống (Chỉ Thực Đạo Trệ Hoàn - Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị khí huyết tích trệ sau khi sinh, đau bụng, đầy tức không yên: Chỉ thực 12g, Bạch thƣợc 12g, tán bột hoặc sắc uống (Chỉ Thực Thƣợc Dƣợc Tán - Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Trị tức ngực, bụng đầy, tiêu hóa kém: Chỉ thực, Bạch truật, mỗi thứ 12g sắc uống (Chỉ Truật Thang - Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị đầy tức dƣới tim, ăn uống không ngon, tinh thần mệt mỏi, hoặc tiêu hóa kém, đại tiện không thoải mái: Chỉ thực, Hoàng liên, mỗi thứ 20g, Hậu phác 16g, Can khƣơng 4g, Chích cam thảo, Mạch nha, Phục linh, Bạch truật, mỗi thứ 8g, Bán hạ khúc, Nhân sâm, mỗi thứ 12g, tán bột, làm thành viên. Mỗi lần uống 2-12g, ngày 3 lần (Chỉ Truật Thang - Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). Tham khảo: . Cây Trấp còn cho rễ cây gọi là ―Chỉ thụ căn bì‖ dùng ngâm rƣợu súc miệng để trị đau răng rất hay, hoặc dùng vỏ rễ nấu nƣớc sắc uống trị chứng tiêu ra máu (Bản Thảo Thập Di). . Cạo lấy vỏ rễ cây, vỏ non trong cây, vỏ cành gọi là ‗Chỉ thụ nhự‘ thân cây và vỏ trị thủng húp, bạo phong đau nhức khớp xƣơng. Nó chữa đƣợc chứng trúng phong liệt, méo miệng, trong lúc chƣa dùng thuốc gì nên cạo lấy vỏ da cây ngâm với rƣợu 1 đêm khi uống hâm nóng (Bản Thảo Đồ Kinh). . Muốn khai khí giữa ngực thì dùng Chỉ xác, khai khí ở dƣới bụng thì dùng Chỉ thực. Chữa khí trệ thì dùng Chỉ xác, chữa khí kết thì dùng Chỉ thực. Duy cổ ngữ có nói Chỉ xác trị khí, Chỉ thực trị huyết, nhƣng xét ra khí hành thì huyết thông, 2 vị đều là thuốc lợi khí chứ không phải là thuốc thông huyết. Cho nên dùng Chỉ thực với Bạch truật thì điều hòa đƣợc Tỳ mà dùng với Đại hoàng thì thúc đẩy đƣợc khí. Nếu ngƣời khí hƣ trƣớng mà dùng Chỉ thực thì không khác gì ôm củi mà chữa cháy (Bản Thảo Cầu Chân). . Chỉ thực vị đắng, cay, chua, hơi hàn, không độc, nhập vào kinh Túc dƣơng minh và Túc thái âm. Tính phù mà lại giáng xuống, hoàn toàn là dƣơng dƣợc, quả nhỏ mà tính mạnh, chữa phần dƣới nhanh chóng, chủ về huyết. Phàm chứng ngực bụng bị đẩy trƣớng, phiền muộn, chất ăn cũ tích tụ, đờm đặc tích huyết, thì nó có công khai thông phá kết mau chóng, làm cho đổ vách xuyên tƣờng. Dùng với Bạch truật trị chứng bỉ thuộc hƣ, nhƣng tính nó dữ tợn, sức nó mạnh, ngƣời không có đình trệ kiêm tích thì chớ có dùng bừa bãi mà hại tới nguyên khí. Ông Vƣơng Hải Tàng nói: bổ khí thì lấy Sâm, Truật, Can khƣơng làm tá, để phá khí lấy Khiên ngƣu, Mang tiêu, Đại hoàng làm tá (Dƣợc Phẩm Vựng Yếu). . Cây còn cho lá non gọi là ‗Chỉ thụ nộn diệp‘ sắc uống thay nƣớc trà trị các chứng phong, trục phong (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển). CHỈ XÁC Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xuất xứ: Bản kinh Tên Việt Nam: Trái gìa của quả Trấp, Đƣờng quất. Tên Hán Việt khác: Chỉ xác, Nô lệ, Thƣơng xác, Đổng đình nô lệ (Hòa Hán dƣợc khảo). Tên gọi: Chỉ là tên cây, xác là vỏ. Vì quả chín ruột quắt chỉ còn vỏ với xơ nên gọi là Chỉ Xác. Tên khoa học: Fructus citri Aurantii Họ khoa học: Thuộc họ Cam (Rutaceae). Mô tả: Chỉ xác cũng giống nhƣ Chỉ thực, Chỉ thực dùng quả non, còn Chỉ xác là quả hái vào lúc gần chín, thƣờng bổ đôi để phơi cho mau khô. Chỉ xác to hơn Chỉ thực và thƣờng đƣợc bổ đôi (Xem: Chỉ thực). Phân biệt: + Chỉ thực và Chỉ xác đều là quả phơi khô của hơn 10 cây của chi Citrus và Poncirus học Cam (Rutaceae) nhƣng thu hái ở hai thời kỳ khác nhau. Chƣa xác định đƣợc tên chính xác. Ở Trung Quốc còn dùng Chỉ thực hoặc Chỉ xác với nhiều cây khác nhau nhƣ cây Câu kết, Chỉ (Poncirus trifolia Raf), cây Hƣơng viên (Citrus wilsonii Tanaka), cây Toàn đăng hay Câu đầu đăng, Bì đầu đăng (Citrus aurantium L) cây Đại đại hoa (Citrus aurantium L Var Amara Engl). Có nơi còn dùng quả Bƣởi non (Citrus grandis Osbeck) bổ đôi, phơi khô để làm Chỉ thực và Chỉ xác. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Có nơi dùng quả bƣởi non (Citrus grandis ocbeck) bổ đôi, phơi khô làm Chỉ xác. + Chỉ xác gồm các quả bổ đôi, đƣờng kính 2-3cm (hoặc bổ tƣ). Vỏ ngoài có màu nâu vàng, có vết tích của cuống quả hoặc vết tích của vòi nhụy. Mặt cắt ngang có một vòng vỏ quả ngoài mỏng màu nâu, sắt vỏ có một vòng túi tinh dầu lỗ chỗ, lớp cùi trắng ngà, dày khoảng tử 3-4mm quăn ra phía ngoài, giữa là ruột màu nâu nhạt, có các múi hình tía nan hoa bánh xe, khô xốp có lỏi cứng. Chất cứng chắc, mùi thơm nhạt, vị đắng cay. Ruột hơi chua chát (so sánh với: Chỉ thực). + Chỉ xác và Chỉ thực giống nhau, nhƣng sức mạnh của Chỉ xác yếu hơn. Địa lý: Có nhiều ở phía Bắc Việt Nam. Phần dùng làm thuốc: Quả chín. Thu hái, sơ chế: Chọn vào tháng 9-10, hái những trái gần chín, phơi khô lúc trời khô ráo hoặc hái quả xanh có đƣờng kính 3-5cm bổ ngang làm đôi phơi khô. Bào chế: Đem thấm nƣớc cho mềm, bỏ xác múi và hạt ở trong đi rồi xắt mỏng phơi khô trộn sao với nếp hoặc cám cho tới khi gạo vàng hoặc cám gần cháy đen rồi bỏ đi, lấy Chỉ xác, Chỉ xác để lâu càng tốt. Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh ẩm. Thành phần hóa học: + Hesperidin, Neohesperidin, Naringin (R F Albach và cộng sự, Phytochemistry 1969, 8 (1): 127). + Synephrine, N-Methyltyramine (Hà Triều Thanh, Trung Dƣợc Chí 1981, 12 (8): 345). + Vỏ quả chứa chất dầu 0,469%, trong đó có a-Pinene, Limonene, Camphene, g-Terpinene, p- Cymene, Caryophyllene (Nobile Luciano và cộng sự, C A 1969, 70: 31620b). Tác Dụng Dược Lý: . Chỉ thực và Chỉ xác đều có tác dụng cƣờng tim, tăng huyết áp do thành phần chủ yếu là Neohesperidin nhƣng không làm tăng nhịp tim. Thuốc có tác dụng co mạch, tăng lực cản của tuần hoàn ngoại vi, tăng co bóp của cơ tim, tăng lƣợng cGMP của cơ tim và huyết tƣơng nơi chuột nhắt. Chỉ thực còn có tác dụng tăng lƣu lƣợng máu của động mạch vành, não và thận, nhƣng máu của động mạch đùi lại giảm (Trung Dƣợc Học). + Nƣớc sắc Chỉ thực và Chỉ xác đều có tác dụng ức chế cơ trơn ruột cô lập của chuột nhắt, chuột lang và thỏ, nhƣng đối với chó đã đƣợc gây rò dạ dày và ruột thì thuốc lại có tác dụng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hƣng phấn làm cho nhịp co bóp của ruột và dạ dày tăng. Đó cũng là cơ sở dƣợc lý của thuốc dùng để trị chứng dạ dày sa xuống, dạ dày gĩan, lòi dom, sa trực trƣờng Kết quả thực nghiệm cho thấy Chỉ thực và Chỉ xác vừa có tác dụng làm giảm trƣơng lực cơ trơn của ruột và chống co thắt, vừa có thể hƣng phấn làm tăng nhu động ruột, do trạng thái chức năng cơ thể, nồng độ thuốc và súc vật thực nghiệm khác nhau mà có tác dụng cả hai mặt ngƣợc nhau, nhƣ vậy dùng thuốc để điều chỉnh sự rối loạn chức năng đƣờng tiêu hóa ở trạng thái bệnh lý là tốt (Trung Dƣợc Học). + Nƣớc sắc Chỉ thực và Chỉ xác có tác dụng hƣng phấn rõ rệt đối với tử cung thỏ có thai hoặc chƣa có thai, cô lập hoặc không, nhƣng đối với tử cung chuột nhắt cô lập lại có tác dụng ức chế.tác dụng hƣng phấn tử cung của thuốc phù hợp với kết quả điều trị chứng tử cung sa có kết quả trên lâm sàng (Trung Dƣợc Học). Tính vị: + Vị đắng, tính hàn (Bản Kinh). + Vị chua, hơi hàn, không độc (Biệt Lục). + Vị đắng, cay (Dƣợc Tính Bản Thảo). + Vị đắng, tính hơi hàn (Trung Dƣợc Học). + Vị đắng, tính hơi lạnh. (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). Quy kinh: + Vào kinh Vị, Tỳ (Bản Thảo Kinh Sơ). + Vào kinh Tâm Tỳ (Lôi Công Bào Chế Dƣợc tính Giải). + Vào kinh Can, Tỳ (Bản Thảo Tái Tân). + Vào kinh Tỳ, Vị (Trung Dƣợc Học). + Vào kinh Tỳ, Vị (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). Tác dụng: + Tả đờm, hoạt khiếu, tả khí (Bản Thảo Diễn Nghĩa). + Tả Vị thực, khai đạo kiên kết, tiêu đờm tích, khứ đình thủy, thông tiện bí, phá kết hung (Dƣợc Phẩm Hóa Nghĩa). + Hành khí trệ, tan đờm, dẫn khí xuống qua đƣờng đại tiện (Trung Dƣợc Học). + Phá khí, tiêu tính, đồng thời có tác dụng tả đàm, trừ bỉ tích, hành khí (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Phá trệ khí, thƣ trƣờng vị, dùng làm thuốc khử đàm, táo thấp, tiêu thực. Chủ trị: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tan những chất lƣu kết trong bụng, đàm trệ ở ngực, tiêu đầy trƣớng, yên dạ dày, phong nhập vào đại trƣờng. Liều dùng: Dùng 4 – 12g. Kiêng kỵ: Tỳ, Vị hƣ hàn mà không có thấp tích. Đàn bà có thai, gầy yếu chớ dùng. Đơn thuốc kinh nghiệm: + Trị trẻ nhỏ lỵ lâu ngày, tiêu ra cơm nƣớc không đều: Chỉ xác, tán bột, mỗi lần uống 4 – 8g (Quảng Lợi Phƣơng). + Trị răng đau nhức: Chỉ xác ngâm rƣợu súc miệng (Thánh Huệ Phƣơng). + Cầm lỵ, thuận khí: Chỉ xác sao 96g, Cam thảo 24g, tán bột. Mỗi lần uống 8g với nƣớc sôi (Anh Đồng Bách Vấn Phƣơng). + Trị trẻ nhỏ đi tiêu khó: nƣớng Chỉ xác, bỏ múi, Cam thảo mỗi thứ 4g, sắc uống (Toàn Ấu Tâm Giám Phƣơng). + Trị lở đau sƣng: Chỉ xác nƣớng nóng, chƣờm vào đó 7 trái (Bí Hiệu Phƣơng). + Trị lở đau sƣng: dùng bột Chỉ xác, bỏ vào trong bình nấu sôi thật lâu trƣớc xông sau rửa (Bản Sự Phƣơng). + Trị nấc cụt do thƣơng hàn: Chỉ xác 20g, Mộc hƣơng 4g tán bột, mỗi lần uống 4g, với nƣớc sôi, chƣa bớt thì uống tiếp (Bản Sự phƣơng). + Trị đau bụng khi có thai: Chỉ xác 120g, sao với cám. Hoàng cầm 40g. tán bột. Mỗi lần uống 20g với 1 chén rƣỡi nƣớc, nếu có phù bụng căng thêm Bạch truật 40g (Hoạt Pháp Cơ Yếu Phƣơng). + Tri ruột xệ xuống sau khi đẻ: Chỉ xác, sắc lấy nƣớc ngâm, đợi ít lâu thì rút vào (Tụ Trân Phƣơng). + Trị trẻ nhỏ nôn mửa, động kinh, nghẹn đàm, co giật: Chỉ xác bỏ múi sao với cám, Đạm đậu khấu, 2 vị bằng nhau, tán bột, mỗi lần uống 1/2 muỗng cà phê, nặng thì 1 muỗng. Nếu cấp kinh phong dùng Bạc hà gĩa vắt lấy nƣớc uống với thuốc. Nếu mạn kinh phong dùng Kinh giới nấu uống với 3-5 giọt rƣợu, ngày 3 lần (Bất Kinh Hoàn - Tiểu Nhi Phƣơng). + Trị trẻ nhỏ bị chứng nhuyễn tiết (mụn nhọt mềm có nƣớc): Chỉ xác 1 trái lớn (không lấy loại trắng), mài cho bằng miệng rồi lấy hồ miến bôi quanh miệng, úp lên trên đầu miệng mụn thì có thể tự ra hết máu mủ và không có sẹo (Thế Y Đắc Hiệu Phƣơng). + Lợi khí sáng mắt: Chỉ xác 40g, sao, tán bột, uống với nƣớc (Tuyên Minh Phƣơng) + Trị thƣơng hàn âm chứng, do uống thuốc lầm hạ quá sớm sinh đầy tức ngực nhƣng không đau, đè vào thấy mềm: Chỉ xác, Binh lang 2 vị bằng nhau, tán bột, mỗi lần uống 12g với nƣớc sắc Hoàng liên (Tuyên Minh Phƣơng). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Trị tiêu ra máu: Chỉ xác 240g sao với cám, Hoàng kỳ 240g, tán bột. Mỗi lần uống 8g với nƣớc cơm, hoặc trộn với hồ làm viên uống (Kinh Nghiệm Phƣơng). + Trị bụng đầy, ngƣời lớn cũng nhƣ trẻ nhỏ, khí huyết ngƣng trệ: dùng những vị có tác dụng thông ruột, thuận khí gọi là ―Tứ Diệu Hoàn‖ gồm Chỉ xác đầy mà lƣng còn xanh, bỏ múi đi, lấy 160g chia làm 4 phần, 40g sao với Thƣơng truật, 40gsao với La bặc tử, 40g sao với Hồi hƣơng, 40g sao với Can tất, xong bỏ các vị ấy đi, lấy Chỉ xác, tán bột dùng. Lấy 4 vị trƣớc sắc lấy nƣớc trộn bột gạo làm thuốc viên to bằng hạt ngô đồng. Mỗi lần uống 50 viên với nƣớc cơm, sau khi ăn (Giản Dị Phƣơng). + Tiêu tích thuận khí, trị ngũ tích lục tụ, dùng cho cả gìa lẫn trẻ: Chỉ xác 3 cân bỏ múi, mỗi trái bỏ vào 1 hạt Ba đậu nhân, rồi úp vào cho kín, nấu lửa nhỏ 1 ngày, cạn nƣớc đổ thêm, khi thêm phải đổ nƣớc nóng vào, đợi cho nƣớc cạn, bỏ Ba đậu đi, lấy Chỉ xác phơi nắng, sao, tán bột, dùng bột trộn giấm làm viên to bằng hạt Ngô đồng. Mỗi lần uống 30-40 viên (Thiệu Chân Nhân Kinh Nghiệm Phƣơng). + Trị vùng xƣơng sƣờn đau nhức vì sợ quá mà tổn thƣơng tới khí: dùng Chỉ xác (sao) 40g, Đào chi (sống) 20g, tán bột. Mỗi lần uống 4g với nƣớc sắc Gừng và Táo (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển). + Trị uất khí ở thƣợng tiêu làm đầy sinh vì hàn: Chỉ xác, Tô tử, Quất bì, Cát cánh, Mộc hƣơng, Bạch đậu khấu, Hƣơng phụ (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị tiêu ra máu giai đoạn đầu: Chỉ xác, Hoàng liên, Hòe hoa, Can cát, Phòng phong, Kinh giới, Thƣợc dƣợc, Hoàng cầm, Đƣơng quy, Sinh địa, Địa dƣ, Trắc bá diệp (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị ngứa do phong chẩn: Chỉ xác, Kinh giới, Khổ sâm, Phòng phong, Thƣơng nhĩ thảo, Bại bồ, nấu nƣớc tắm gội (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị lỵ, mót rặn: Chỉ xác, Binh lang, Thƣợc dƣợc, Hoàng liên, Thăng ma, Cát căn, Cam thảo, Hồng khúc, Hoạt thạch (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị khí hƣ, đại tiện khó: Chỉ xác, Nhân sâm, Mạch môn đông (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị đau ở hông sƣờn phải, dùng Chỉ xác, Nhục quế (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). Tham khảo: . Muốn khai khí giữa ngực thì dùng Chỉ xác, khai khí ở dƣới bụng thì dùng Chỉ thực. Chữa khí trệ thì dùng Chỉ xác, chữa khí kết thì dùng Chỉ thực. Duy cổ ngữ có nói Chỉ xác trị khí, Chỉ thực trị huyết, nhƣng xét ra khí hành thì huyết thông, 2 vị đều là thuốc lợi khí chứ không phải là thuốc thông huyết. Cho nên dùng Chỉ thực với Bạch truật thì điều hòa đƣợc Tỳ mà dùng với Đại hoàng thì thúc đẩy đƣợc khí. Nếu ngƣời khí hƣ trƣớng mà dùng Chỉ thực thì không khác gì ôm củi mà chữa cháy (Bản Thảo Cầu Chân). . Chỉ xác kiện tỳ, khai vị, điều hòa ngũ tạng, cầm mửa tiêu đờm, chứng ăn vào mửa ra, hoắc loạn, tả lỵ, tan hòn khối, tiêu nƣớc đọng trong phổi và đại tiểu trƣờng (Chƣ Gia Bản Thảo). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . Chỉ xác với Chỉ thực khí vị giống nhau, nhƣng Chỉ thực nhỏ tính mạnh chạy khỏe nhƣ một ngƣời tƣớng trẻ hăng hái xung phong không lùi bƣớc nào, còn Chỉ xác to tính hoãn, đi chậm vào đƣợc ở ngực, cách, phổi, vị, đại trƣờng, chữa chứng tê ngứa (Vì phế chủ bì mao, tỳ chủ cơ nhục, phong hàn, thấp vào 2 kinh ấy thì sinh ngứa hay tê) phải có Chỉ xác mới chữa đƣợc các chứng ấy (Bản Thảo Đơn Phƣơng). . Chỉ xác và Chỉ thực xƣa kia không phân biệt. Bắt đầu từ Đông viên chia ra Chỉ xác trị ở trên cao, Chỉ thực trị phần dƣới, Vƣơng Hải Tàng thì chia ra Chỉ xác chủ phần khí, khí đã lợi thì đờm phải tiêu, tích phải hóa, trong thân thể con ngƣời, từ cửa miệng đến Phách môn, tam tiêu đều thông một khí mà thôi, việc gì phải chia ra trên với dƣới, khí với huyết. Nhƣng Chỉ thực tính cấp, Chỉ xác tính hoàn là đúng thôi, nếu có ngƣời trung khí mạnh chắc, ngẫu nhiên vì ăn quá nhiều đồ khó tiêu, mƣợn nó giúp cho tỳ để khắc hóa thì đƣợc, nếu trung khí không đầy đủ, tỳ hƣ không vận hóa đƣợc thì càng tiêu lại càng hƣ, cũng nhƣ khí yếu bỉ đầy mà dùng làm thuốc khắc phạt thì khí vô hình bị thƣơng, không những càng ủng trệ hơn mà lại biến sinh ra chứng khác. Còn nhƣ bài Sấu thai ẩm dùng Chỉ xác làm quân là vì chữa cho công chúa Hồ Dƣơng khó sinh mà nổi tiếng là vì công chúa đƣợc phụng dƣỡng quá đầy đủ cho nên khó sinh, vả lại khí hậu địa phƣơng thuộc thực thì họa chăng có thích hợp, nếu không thì tổn hại đến chân nguyên, thai không có lực lại làm cho khó sinh. Huống chi tỳ và vị là cha mẹ để hóa sinh, cũng nhƣ tƣờng vách trong thân thể con ngƣời có thể chịu đƣợc sự đẩy ngã nhiều lần đâu! Ngƣời thƣợng cổ phần nhiều bị thƣơng vì lục dâm họa chăng chịu nổi đƣợc, con ngƣời bây giờ bẩm thụ đã thiếu thốn, thất tình lại càng làm hại, chứng bị trƣớng đều thuộc hƣ, thƣờng thƣờng nhƣ thế cả, dùng làm thuốc công phạt thì lại càng thêm hại, phải nên cẩn thận (Dƣợc Phẩm Vậng Yếu). CÀ DÁI DÊ Bà bạn đến nhờ coi bệnh cho ngƣời quen. Đó là một phụ nữ trang bị ―nhiều đồ phụ tùng silicon‖(sửa sắc đẹp quá lố). Cẳng tay bị che mất 1/3 bởi vòng vàng (khiến tôi có cảm tƣởng chị ta bị còng tay) gây trở ngại cho bắt mạch. Thái độ rất kênh kiệu, loại ỷ gìau, ―có tiền mua tiên cũng đƣợc‖. Sau khi khám bệnh, tôi nói: - Chị có nhiều ―hột xoàn‖ há. Đƣợc dịp, chị ta ca cẩm liên thiên về tài sản cuả mình cứ nhƣ băng cassette. Tôi chặn ngang: - Ngƣời ta chỉ cẩn hột xoàn vào bông tai, nhẫn. Còn chị cẩn cả ―hộät xoàn‖ vào chân, hai cẳng chân đầy hột xoàn (vết điả và muỗi đốt thâm đen). – Sau khi gài một đòn phủ đầu, tôi hỏi tiếp: - Phân màu gì, mặt phân có láng không ? - Không biết. - Khi đi cầu, cục phân đầu tiên khô cứng nhƣ hòn sỏi. Nhƣng sau đó phân còn cứng hay mềm ? Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... Tớch Tp Chớ 19 84, 4 (2): 67) + Daidzein- 7-( 6-O-Malonyl)-Glucoside (Hirakura K v cng s, C A 1990, 112: 42 55 7y) + Genistein, Formononetin, Daidzein-8-C-Apiosyl (1đ6)-Glucoside), Genistein-8-C-Apiosyl (1đ6)-Glucoside), Puerarinxyloside, PG 2, 3-Hydroxypuerarin PG-1, 3-Methyoxypuerarin, PG-3 (Kinjio J v cng s, Chem Pharm Bull, 1987, 35 (12): 48 46) Tỏc dng dc lý: + Tỏc dng Gii nhit: Simpo PDF Merge and Split... 3-O-Acetylplatycodin D2, Polygalacin D, D2, 2-O-Acetylpolygalacin D, D2, 3-O-Acetylpolygalacin D, D2, Methylplatyconate-A, Methyl 2-O- Methylplatyconate-A, Platiconic acid-A-Lactone (Ishii Hiroshi v cng s, Chem Soc, Perkin Trans I, 19 84, (4) : 661) + Polygalin acid, Platycodigenin, a-Spinasterol, a-Spinasteryl, b-D-Glucoside, Stigmasterol, Betulin, Platycodonin, Platycogenic acid, A, B, C, Glucose (Chinese... sau 10 ngy sy 1 ln Sy bng than ci hoc t sy 6 0-7 00C Sy ton thõn, u phi sy k Khi sy cn sy k Khi sy cn chỳ ý, uụi phi chng lờn vỡ uụi l b phn ch yu li nhiu cht bộo Nhit núng quỏ cú th lm cht bộo chy V mựa thu v mựa ụng sau mt ngy sy 1 ln Mi ln sy song vut li sa np ngay ngn Khụng nờn sy Tc kố bng diờm sinh vỡ diờm sinh lm bin cht, mu sc búng b bc, thõn b mc Ru Tc kố: Tc kố 24g-ng sõm 40 g Huyt giỏc 3g,... dy 0, 5-1 cm xụng Lu hong 3 ln, sau ú ngy phi nng, ti sy Lu hong cho ti khụ Nu mun ly bt thỡ say nh gn ly tinh bt lc i lc li nhiu ln ri sy hoc phi khụ (5) Cỏch ch bt sn d y: Co v xay ga c c nỏt by, lc ly nc trong nc lnh vo ri ly khn m lc cho sch xỏc, bi bm, t, cỏt cn ri lng xung mi gn lc nc trờn c nh th mi ngy thay nc mt ln, mi khi nc vo mt ln phi lc nhng nc c i, gn lc nh th 1 thỏng n khi no thy... loi Sn d y di y: Sn d y dai lụng vng (Pueraria calycyna Frach), sn d y Oa s (P.Wallichii Dc), Sn d y Võn Nam (P Pedurcularis Grah) Sn d y gi 3 khớa (P Phaseeotoides Benth), Sn d y hoa p (P.Eựlegans Wang Et Tang) Cng l loi c y thuc ging Sn d y, c cú th lm dc liu dc hay khụng cn phi nghiờn cu thờm (3) Vit Nam cũn cú d y sn d y rng (Pueraria Montaba (Lour) Merr = P.Tonkinensis Gagnep) l c y bi qun,... khu , dn ti cao huyt ỏp, thiu nng ng mch vnh Nu tng x ng mch hoc cc mỏu di chuyn ti tim g y g y t t (nhõn dõn gi l cht khụng kp ngỏp), nu lờn nóo s g y tai bin nóo Cht nhy cu c dỏi dờ lm gim triglycerid v cholesterol cng lm gim nguy c bnh tim mch Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cỏc ti liu cu i hc Berkeley, Johns Hopkins, Harvard, Tufts gn y cũn cho bit, thc... Hin nay dựng c o v ct b thõn mm ra sch mt ờm, hụm sau sc lỏt mng phi khụ dựng sng, cú khi tm mt sao qua (T y theo n) Khi dựng lm hon tỏn thỡ nờn xt lỏt, sao qua ri tỏn bt mn (Trung Dc i T in) Bo qun: D mc mt nờn ni khụ rỏo Thnh phn húa hc: + Platycodin A, C, D (Konishi v cng s, Chem Pharm Bull 1978, 26 (2): 668) + Deapioplatycodin D, D3, 2-O-Acetylplatycodin D2, 3-O-Acetylplatycodin D2, Polygalacin... bỏn nguyt vỡ bng thút dn, np t gn hai chõn sau Mt np di nh, cng hn xuyờn di cỏc np dc theo xng sng, khi sy khụ uụi tc kố khi b cong Cỏc np phi bng ct tre gỡa ó ngõm hoc sy trỏnh mt Cng xong, h than ci hoc sy ton thõn t t, n khụ, khi ton thõn ó khụ thỡ chỳc u xung, uụi chng lờn ch sy riờng u Nhỡn thy khụ, tay búp thy cng l c Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com... trong khuy khụng c na thỡ thụi Lc cng k bt nc mi khi chua, chỏt, bt trng, nhng phi thay nc hng ngy, bt khụng chua Khi ó xong bt ra ming vi bng trờn sp khụ phi thnh bt ct dựng Bo qun: y kớn ni khụ rỏo D mc mt, trỏnh m Thnh phn húa hc: + Puerarin, Puerarin Xyloside, Daidzein, Daidzin, b-Sitosterol, Arachidic acid (Trung Dc Hc) + Daidzein, Daidzin, Puerarin, 4- Methoxypuerarin, Daidzein -4 , 7-Diglucoside... Khoanh c: tnh T Xuyờn, tc l sau khi gt búc v ngoi ra, ct thnh ming vuụng dy 1, 7-3 cm, uụi c nh ch ct khỳc, sau khi dựng Lu hong xụng thỡ em sy khụ ngay l c (3) Ming vuụng: Cng l mt cỏch ch bin ca tnh T Xuyờn, tc l sau khi gt búc v ngoi ra, ct thnh ming vuụng dy (cnh) 1, 7-3 cm, sau khi xụng Lu hong xong em sy khụ ngay l c (4) Ngoi ra cú ni o v búc b lp v bờn ngoi, ct thnh khỳc di 8-1 5cm nu ng kớnh quỏ . Polygalacin D, D2, 2‖-O-Acetylpolygalacin D, D2, 3‖-O-Acetylpolygalacin D, D2, Methylplatyconate-A, Methyl 2-O- Methylplatyconate-A, Platiconic acid-A-Lactone (Ishii Hiroshi và cộng sự, Chem Soc,. ráo. Thành phần hóa học: + Platycodin A, C, D (Konishi và cộng sự, Chem Pharm Bull 1978, 26 (2): 668) + Deapioplatycodin D, D3, 2‖-O-Acetylplatycodin D2, 3‖-O-Acetylplatycodin D2, Polygalacin. + Synephrine, N-Methyltyramine (Hà Triều Thanh, Trung Dƣợc Chí 1981, 12 (8): 345 ). + Vỏ quả chứa chất dầu 0 ,46 9%, trong đó có a-Pinene, Limonene, Camphene, g-Terpinene, p- Cymene, Caryophyllene

Ngày đăng: 01/08/2014, 06:20

Xem thêm: Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 4 pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN