1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tin THCS le thi van THCS nga thanh nga sơn 2018(1)

25 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài . Cùng với sự phát triển của đất nước, nhu cầu về chất lượng cuộc sống của người dân cũng tăng cao. Các loại tiện nghi như điện thoại, máy tính, mạng Internet, đặc biệt là mạng xã hội facebook đang phát triển không ngừng. Chính vì vậy mà tình trạng học sinh nhiễm những thói hư, tật xấu từ những tác hại hệ lụy cũng tăng lên. Học sinh thích làm đàn anh, đàn chị... “học ít, chơi nhiều”, biết cách tiêu tiền vào những trò chơi không lành mạnh, gây bè phái, lập băng nhóm thể hiện tính anh chị, nhóm cùng trang phục, nhóm cùng màu tóc, nhóm cùng đeo khuyên tai, ăn, ở, đi lại thành đội... Sự không sát sao của gia đình đã dẫn tới các em hư từ lúc nào không nhận ra. Hiện nay, bạo lực học đường đã và đang được xã hội đặc biệt quan tâm. Bạo lực học đường ngày một gia tăng cả về số lượng cũng như quy mô với hậu quả khôn lường. Đây không phải là trách nhiệm của riêng một ai mà là của gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Xuất phát từ thực tế trên tôi luôn trăn trở làm thế nào để phòng tránh bạo lực học đường cho các em. Từ những suy nghĩ và thực tế đó tôi quyết định nghiên cứu, vận dụng một số giải pháp tuyên truyền và phòng tránh bạo lực cho học sinh thông qua môn tin học 9 tại Trường Trung học cơ sở (THCS) Nga Thanh. 2. Mục đích nghiên cứu. Xây dựng và áp dụng đề tài nhằm mục đích cho học sinh nhận thức được hậu quả, tác hại của bạo lực học đường ở THCS. Giảm thiểu mọi nguy cơ ảnh hưởng đến tâm lí, sức khỏe, an toàn cho học sinh. 3. Đối tượng. Học sinh lớp 9 Trường THCS Nga Thanh, năm học 2017 2018. Nội dung chương trình các bài dạy môn tin học 9. 4. Phương pháp nghiên cứu. Tìm hiểu tài liệu các vấn đề liên quan đến giáo dục tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS. Kết hợp phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu, trò chuyện, điều tra phỏng vấn học sinh, phụ huynh học sinh, các cơ quan có liên quan về an ninh trật tự xã hội. Trên cơ sở đó phân tích tác động qua lại, tổng hợp một số kinh nghiệm trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, nhằm xây dựng cho các em ý thức tổ chức kỷ luật tốt. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. a. Khái niệm về bạo lực học đường. Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi nhà trường. Bạo lực học đường hiện đang có chiều hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi và đang trở thành một vấn nạn lớn của xã hội. 1 b. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi THCS đặc biệt là học sinh lớp 9. Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em có độ tuổi từ 11 15 tuổi. Đây là thời kỳ quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trường thành, thời kỳ trẻ ở ngã ba đường của sự phát triển. Trong đó có rất nhiều khả năng, nhiều phương án, nhiều con đường để mỗi trẻ em trở thành một cá nhân. Trong thời kỳ này, nếu sự phát triển được định hướng đúng, được tạo thuận lợi thì trẻ em sẽ trở thành cá nhân thành đạt, công dân tốt. Ngược lại, nếu không được định hướng đúng, bị tác động bởi các yếu tố tiêu cực thì sẽ xuất hiện hàng loạt nguy cơ dẫn trẻ em đến bến bờ của sự phát triển lệch lạc về nhận thức, thái độ, hành vi và nhân cách. 2 Thời kỳ mà tính tích cực xã hội của trẻ em được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong việc thiết lập các quan hệ bình đẳng với người lớn và bạn ngang hàng, trong việc lĩnh hội các chuẩn mực và giá trị xã hội, thiết kế tương lai của mình và những kế hoạch hành động cá nhân tương ứng. Trong suốt thời kỳ tuổi thiếu niên đều diễn ra sự cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành các cẩu trúc mới về thể chất, sinh lý, về hoạt động, tương tác xã hội và tâm lý, nhân cách, xuất hiện những yếu tổ mới của sự trưởng thành. Từ đó hình thành cơ sở nền tảng và vạch chiều hướng cho sự trưởng thành thực thụ của cá nhân, tạo nên đặc thù riêng của lứa tuổi. Tuổi thiếu niên là giai đoạn khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫn trong quá trình phát triển. Ngay các tên gọi của thời kỳ này: thời kỳ “quá độ, “tuổi khó khăn, “tuổi khủng hoảng... đã nói lên tính phức tạp và quan trọng của những quá trình phát triển diễn ra trong lứa tuổi thiếu niên. Tất cả những điều trên, để khẳng định rằng: Rèn luyện kỹ năng phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS là vô cùng cần thiết, cấp bách, khó khăn, cần sự chung tay, góp sức một cách thường xuyên, có hiệu quả từ phía nhà trường, gia đình và xã hội. 3 2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Vấn đề bạo lực học đường đang được dư luận rất quan tâm và được coi là một hiện tượng xã hội đã đến mức nguy hiểm và nghiêm trọng. Có rất nhiều cuộc hội thảo về chuyên đề phòng chống bạo lực trong nhà trường để đưa ra những biện pháp nhằm giải quyết hiện tượng bạo lực học sinh trong các nhà trường. Đối với giáo viên Trong quá trình giảng dạy, giáo viên gặp rất nhiều bài học ở cả khối 9 có thể lồng ghép giáo dục kiến thức về phòng chống bạo lực cho học sinh. Hiện tại chưa có tài liệu nào nghiên cứu về vấn đề phòng tránh bạo lực học đường được đưa vào trong nhà trường mà chỉ được lồng nghép vào môn giáo dục công dân, ngữ văn để làm cơ sở cho giảng dạy, đáp ứng tình hình thực tế và nhu cầu học tập của HS. Ở trường THCS Nga Thanh có 23 cán bộ giáo viên ai cũng đều có ý kiến cần thiết phải đưa giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt là bạo lực học đường vì những hành vi bạo lực ảnh hưởng rất lớn đến tương lai, xã hội và chính bản thân học sinh nó là vấn đề thời sự nóng hiện nay trong giáo dục. Đối với học sinh: Qua việc tiếp cận, trao đổi với học sinh trong trường, hầu hết các em đều cho biết: Có nhiều vụ đánh nhau em được nghe và biết trên các phương tiện truyền thông, báo chí nhưng để biết được những tác hại và nguyên nhân thì các em còn lơ mơ và kĩ năng phòng tránh cho bản thân hay hay ngăn chặn người khác thì các em chưa biết . Năm học 2017 2018 bản thân tôi được nhà trường phân dạy học môn tin học toàn trường với tổng số học sinh của cả trường 272 em. Những vi phạm của các em học sinh như gây gổ đánh nhau, hiện tượng học sinh lười học, gây rối tiết học vẫn còn tồn tại trong các lớp học Là giáo viên tin học tôi thấy giáo dục đạo đức cho học sinh qua môn giáo dục công dân, ngữ văn là chưa đủ nên tôi mạnh dạn đưa vào môn tin học . Năm học 2017 2018 được nhà trường phân công giảng dạy bộ môn tin học khối 6, 7, 8, 9, tôi đã cho các em làm một số câu hỏi có liên quan đến bạo lực học đường bằng hình thức tự luận (để kiểm tra kiến thức và kĩ năng của HS). Sau đây là một số câu hỏi cụ thể. Câu hỏi 1: Em có biết ở trường nơi em học có xảy ra bạo lực không? Em đã bao giờ kích động để xảy ra xô xát cãi vã với bạn bè trong và ngoài nhà trường chưa? Câu hỏi 2: Em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học sinh trong trường học, ngoài xã hội...? Câu hỏi 3: Khi đi học về, em thấy các bạn đánh nhau, em sẽ xử lí như thế nào? Câu hỏi 4: Khi em bị đánh xử lý như thế nào? Nếu bạn rủ em tham gia đánh một bạn nào đó em có tham gia không? Câu hỏi 5: Nếu em đang ở trong lớp, có một số bạn bàn nhau đánh một ai đó em sẽ làm gì? Qua việc khảo sát tình hình thực tế và việc trả lời các câu hỏi về bạo lực học đường, tôi nhận thấy hầu như các em không trả lời được hoặc trả lời sai hoặc thiếu. Đặc biệt là xử lí tình huống khi gặp các bạn đánh nhau, hoặc bị bạn rủ sê.. Kết quả thu được cụ thể như sau: Lớp Số HS HS trả lời đầy đủ HS trả lời thiếu ý HS trả lời sai SL 9A SL % SL % 9A 38 2 5.3 16 42.1 20 52.6 9B 39 3 7.7 17 43.6 19 48.7 Tống 77 5 6.6 33 42.8 39 50.6 Kết quả trên cho thấy: 50.6 % học sinh trả lời sai câu hỏi, 42.8 % học sinh trả lời thiếu ý (thiếu nhiều ý) và chỉ có 5% HS trả lời đầy đủ về vấn đề này. Đó là một kết quả rất thấp so với yêu cầu. Hạnh kiểm của học sinh cuối năm học 2016 2017 như sau: Lớp Số HS Hạnh kiểm Tốt Tỉ lệ % khá Tỉ lệ % Trung bình Tỉ lệ % Yếu Tỉ lệ % 9A 38 32 84,2 4 10,6 1 2,6 1 2,6 9B 39 36 92,3 2 5,1 1 2,6 0 0 Tống 77 68 88,3 6 7,8 2 2,6 1 1,3 Với kết quả trên, bạo lực trong học sinh rất nguy hiểm cho bản thân các em, gia đình và xã hội. Chính vì vậy, bản thân tôi đã trăn trở, suy nghĩ cần phải cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường cho các em, kĩ năng sống, xử lý tình huống khi xảy ra. Từ thực trạng trên, tôi đã mạnh dạn xây dựng các giải pháp phòng tránh, tác hại bạo lực học đường thông qua môn tin học tại trường THCS Nga Thanh như sau: 3. Giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề. 3.1. Truy tìm căn nguyên của bạo lực học đường để tìm ra giải pháp tối ưu. Nguyên nhân khiến tình trạng học sinh đánh nhau có hiện tượng gia tăng là xuất phát từ đặc điểm tâm lý của một số học sinh muốn tự thể hiện mình, thiếu kỹ năng sống. Cha mẹ ít quan tâm đến con cái, nhà trường còn chưa sát sao trong việc quản lý, giáo dục lối sống cho học sinh. Nhiều em học sinh bị ảnh hưởng do tiếp xúc với các loại hình văn hoá không lành mạnh, bị lôi cuốn bởi những trò chơi bạo lực, games online… Nhiều học sinh đánh bạn vì lý do “nhìn mặt thấy ghét”, ý “học giỏi mà lên mặt”, có nhóm học sinh bắt nạt, trấn lột học sinh khác buộc em này phải lấy cắp tiền bạc, tài sản của gia đình cống nạp...Tất cả những điều ấy cảnh báo không cẩn thận thì tư duy bạo lực đang ngấm dần vào các em và dễ dàng bột phát bất cứ lúc nào… 4 Nguyên nhân nào dẫn đến những hành vi bạo lực nguy hiểm kể trên? Đại diện các cơ quan chức năng đã nêu lên những nguyên nhân có tính biện chứng: Lứa tuổi học sinh phổ thông dễ bốc đồng và khó tự chủ, thường bị bạn bè kích động. Các em chịu ảnh hưởng rất nhiều những thông tin bạo lực từ bên ngoài như phim ảnh, internet, game,… dần dần nhiễm các tư tưởng bạo lực, thích thể hiện, giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực. Do đó, có những lý do tưởng chừng như rất đơn giản vẫn có thể dẫn đến bạo lực học đường như không có tiền tiêu vặt, bị bạn nói xấu, tẩy chay, bị bạn ức hiếp, bị bạn phụ tình… Phần lớn học sinh tham gia vào các vụ bạo lực học đường là con em những gia đình có nhiều khó khăn, bất hạnh (gia đình lam lũ, gia đình thuộc diện đói nghèo, cha mẹ ly hôn, rượu chè, cờ bạc, hung bạo…) thiếu sự quan tâm đến con cái hoặc giáo dục không đúng cách... 5 Đặc biệt, bạo lực học đường không chỉ xảy ra đối với học sinh cá biệt, mà đôi khi có cả những em học sinh giỏi, có hạnh kiểm tốt. Tuy nhiên đại đa số bạo lực học đường xảy ra vẫn là các em có học lực yếu kém, trong đó nam có, nữ cũng có. Từ học lực yếu kém nên các em chán học ham chơi, xa vào con đường nghiện ngập game, thậm chí có những em có nguy cơ nghiện ma túy. Máu côn đồ dần dần ngấm vào cơ thể. Thiếu thốn tình cảm của gia đình, bạn bè nên sống khép mình dẫn đến bất mãn, bất cần đời. Hơn thế nữa, thiếu sự kèm cặp của gia đình nên sống buông thả. Khi thiếu thốn vật chất dẫn đến nói dối cha mẹ, lường gạt bạn bè rồi trộm cắp, cướp của, giết người. 6 3.2. Một số biện pháp sử dụng để tuyên truyền, phòng tránh bạo lực học đường. Biện pháp 1: Tìm kiếm thông tin bằng văn bản Tiết 9 10: Bài thực hành 2: Tìm kiếm thông tin trên Internet a. Tìm kiếm thông tin trên Web GV: Giáo viên giới thiệu nội dung bài thực hành và máy tìm kiếm Google.com.vn. GV: Làm mẫu các bước tìm kiếm thông tin trên web HS: học sinh quan sát Bước 1: Khởi động trình duyệt Google chrome

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP TUYÊN TRUYỀN VÀ PHÒNG TRÁNH BẠO LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THCS NGA THANH, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Lê Thị Vân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thanh SKKN thuộc lĩnh vực: Tin học THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC TÊN MỤC I MỞ ĐẦU Lì chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Kiến nghị TRANG 1 1 1-2 2-4 - 18 18 - 19 19 - 20 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển đất nước, nhu cầu chất lượng sống người dân tăng cao Các loại tiện nghi điện thoại, máy tính, mạng Internet, đặc biệt mạng xã hội facebook phát triển không ngừng Chính mà tình trạng học sinh nhiễm thói hư, tật xấu từ tác hại hệ lụy tăng lên Học sinh thích làm đàn anh, đàn chị “học ít, chơi nhiều”, biết cách tiêu tiền vào trò chơi khơng lành mạnh, gây bè phái, lập băng nhóm thể tính anh chị, nhóm trang phục, nhóm màu tóc, nhóm đeo khuyên tai, ăn, ở, lại thành đội Sự khơng sát gia đình dẫn tới em hư từ lúc không nhận Hiện nay, bạo lực học đường xã hội đặc biệt quan tâm Bạo lực học đường ngày gia tăng số lượng quy mô với hậu khôn lường Đây trách nhiệm riêng mà gia đình, nhà trường toàn xã hội Xuất phát từ thực tế trăn trở làm để phòng tránh bạo lực học đường cho em Từ suy nghĩ thực tế tơi định nghiên cứu, vận dụng số giải pháp tuyên truyền phòng tránh bạo lực cho học sinh thơng qua môn tin học Trường Trung học sở (THCS) Nga Thanh Mục đích nghiên cứu Xây dựng áp dụng đề tài nhằm mục đích cho học sinh nhận thức hậu quả, tác hại bạo lực học đường THCS Giảm thiểu nguy ảnh hưởng đến tâm lí, sức khỏe, an tồn cho học sinh Đối tượng Học sinh lớp Trường THCS Nga Thanh, năm học 2017 -2018 Nội dung chương trình dạy mơn tin học Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu tài liệu vấn đề liên quan đến giáo dục tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS Kết hợp phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu, trò chuyện, điều tra vấn học sinh, phụ huynh học sinh, quan có liên quan an ninh trật tự xã hội Trên sở phân tích tác động qua lại, tổng hợp số kinh nghiệm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, nhằm xây dựng cho em ý thức tổ chức kỷ luật tốt II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm a Khái niệm bạo lực học đường Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi nhà trường Bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng nhanh chóng, diễn nhiều nơi trở thành vấn nạn lớn xã hội [1] b Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi THCS đặc biệt học sinh lớp Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm em có độ tuổi từ 11 - 15 tuổi Đây thời kỳ độ từ tuổi thơ sang tuổi trường thành, thời kỳ trẻ "ngã ba đường" phát triển Trong có nhiều khả năng, nhiều phương án, nhiều đường để trẻ em trở thành cá nhân Trong thời kỳ này, phát triển định hướng đúng, tạo thuận lợi trẻ em trở thành cá nhân thành đạt, công dân tốt Ngược lại, không định hướng đúng, bị tác động yếu tố tiêu cực xuất hàng loạt nguy dẫn trẻ em đến bến bờ phát triển lệch lạc nhận thức, thái độ, hành vi nhân cách [2] Thời kỳ mà tính tích cực xã hội trẻ em phát triển mạnh mẽ, đặc biệt việc thiết lập quan hệ bình đẳng với người lớn bạn ngang hàng, việc lĩnh hội chuẩn mực giá trị xã hội, thiết kế tương lai kế hoạch hành động cá nhân tương ứng Trong suốt thời kỳ tuổi thiếu niên diễn cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành cẩu trúc thể chất, sinh lý, hoạt động, tương tác xã hội tâm lý, nhân cách, xuất yếu tổ trưởng thành Từ hình thành sở tảng vạch chiều hướng cho trưởng thành thực thụ cá nhân, tạo nên đặc thù riêng lứa tuổi Tuổi thiếu niên giai đoạn khó khăn, phức tạp đầy mâu thuẫn trình phát triển Ngay tên gọi thời kỳ này: thời kỳ “quá độ", “tuổi khó khăn", “tuổi khủng hoảng" nói lên tính phức tạp quan trọng trình phát triển diễn lứa tuổi thiếu niên Tất điều trên, để khẳng định rằng: Rèn luyện kỹ phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS vô cần thiết, cấp bách, khó khăn, cần chung tay, góp sức cách thường xuyên, có hiệu từ phía nhà trường, gia đình xã hội [3] Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Vấn đề bạo lực học đường dư luận quan tâm coi tượng xã hội đến mức nguy hiểm nghiêm trọng Có nhiều hội thảo chuyên đề phòng chống bạo lực nhà trường để đưa biện pháp nhằm giải tượng bạo lực học sinh nhà trường * Đối với giáo viên Trong trình giảng dạy, giáo viên gặp nhiều học khối lồng ghép giáo dục kiến thức phòng chống bạo lực cho học sinh Hiện chưa có tài liệu nghiên cứu vấn đề phòng tránh bạo lực học đường đưa vào nhà trường mà lồng nghép vào môn giáo dục công dân, ngữ văn để làm sở cho giảng dạy, đáp ứng tình hình thực tế nhu cầu học tập HS Ở trường THCS Nga Thanh có 23 cán giáo viên có ý kiến cần thiết phải đưa giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt bạo lực học đường hành vi bạo lực ảnh hưởng lớn đến tương lai, xã hội thân học sinh vấn đề thời nóng giáo dục * Đối với học sinh: Qua việc tiếp cận, trao đổi với học sinh trường, hầu hết em cho biết: Có nhiều vụ đánh em nghe biết phương tiện truyền thông, báo chí để biết tác hại ngun nhân em lơ mơ kĩ phòng tránh cho thân hay hay ngăn chặn người khác em chưa biết Năm học 2017 - 2018 thân nhà trường phân dạy học mơn tin học tồn trường với tổng số học sinh trường 272 em Những vi phạm em học sinh gây gổ đánh nhau, tượng học sinh lười học, gây rối tiết học tồn lớp học Là giáo viên tin học thấy giáo dục đạo đức cho học sinh qua môn giáo dục công dân, ngữ văn chưa đủ nên mạnh dạn đưa vào môn tin học Năm học 2017 - 2018 nhà trường phân công giảng dạy môn tin học khối 6, 7, 8, 9, cho em làm số câu hỏi có liên quan đến bạo lực học đường hình thức tự luận (để kiểm tra kiến thức kĩ HS) Sau số câu hỏi cụ thể Câu hỏi 1: Em có biết trường nơi em học có xảy bạo lực khơng? Em kích động để xảy xô xát cãi vã với bạn bè nhà trường chưa? Câu hỏi 2: Em cho biết nguyên nhân dẫn đến bạo lực học sinh trường học, xã hội ? Câu hỏi 3: Khi học về, em thấy bạn đánh nhau, em xử lí nào? Câu hỏi 4: Khi em bị đánh xử lý nào? Nếu bạn rủ em tham gia đánh bạn em có tham gia khơng? Câu hỏi 5: Nếu em lớp, có số bạn bàn đánh em làm gì? Qua việc khảo sát tình hình thực tế việc trả lời câu hỏi bạo lực học đường, nhận thấy em không trả lời trả lời sai thiếu Đặc biệt xử lí tình gặp bạn đánh nhau, bị bạn rủ sê Kết thu cụ thể sau: Lớp Số HS 9A 9B Tống 38 39 77 HS trả lời đầy đủ SL 9A 5.3 7.7 6.6 HS trả lời thiếu ý SL % 16 42.1 17 43.6 33 42.8 HS trả lời sai SL % 20 52.6 19 48.7 39 50.6 Kết cho thấy: 50.6 % học sinh trả lời sai câu hỏi, 42.8 % học sinh trả lời thiếu ý (thiếu nhiều ý) có 5% HS trả lời đầy đủ vấn đề Đó kết thấp so với yêu cầu Hạnh kiểm học sinh cuối năm học 2016 - 2017 sau: Lớp Số HS Tốt 9A 9B Tống 38 39 77 32 36 68 Tỉ lệ % 84,2 92,3 88,3 Hạnh kiểm Tỉ lệ Trung % bình 10,6 5,1 7,8 Tỉ lệ % 2,6 2,6 2,6 Yếu Tỉ lệ % 2,6 0 1,3 Với kết trên, bạo lực học sinh nguy hiểm cho thân em, gia đình xã hội Chính vậy, thân trăn trở, suy nghĩ cần phải cung cấp kiến thức tác hại cách phòng tránh bạo lực học đường cho em, kĩ sống, xử lý tình xảy Từ thực trạng trên, mạnh dạn xây dựng giải pháp phòng tránh, tác hại bạo lực học đường thông qua môn tin học trường THCS Nga Thanh sau: Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Truy tìm nguyên bạo lực học đường để tìm giải pháp tối ưu Nguyên nhân khiến tình trạng học sinh đánh có tượng gia tăng xuất phát từ đặc điểm tâm lý số học sinh muốn tự thể mình, thiếu kỹ sống Cha mẹ quan tâm đến cái, nhà trường chưa sát việc quản lý, giáo dục lối sống cho học sinh Nhiều em học sinh bị ảnh hưởng tiếp xúc với loại hình văn hố khơng lành mạnh, bị lơi trò chơi bạo lực, games online… Nhiều học sinh đánh bạn lý “nhìn mặt thấy ghét”, ý “học giỏi mà lên mặt”, có nhóm học sinh bắt nạt, trấn lột học sinh khác buộc em phải lấy cắp tiền bạc, tài sản gia đình cống nạp Tất điều cảnh báo khơng cẩn thận tư bạo lực ngấm dần vào em dễ dàng bột phát lúc nào… [4] Nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực nguy hiểm kể trên? Đại diện quan chức nêu lên ngun nhân có tính biện chứng: Lứa tuổi học sinh phổ thơng dễ bốc đồng khó tự chủ, thường bị bạn bè kích động Các em chịu ảnh hưởng nhiều thông tin bạo lực từ bên phim ảnh, internet, game,… nhiễm tư tưởng bạo lực, thích thể hiện, giải mâu thuẫn bạo lực Do đó, có lý tưởng chừng đơn giản dẫn đến bạo lực học đường khơng có tiền tiêu vặt, bị bạn nói xấu, tẩy chay, bị bạn ức hiếp, bị bạn phụ tình… Phần lớn học sinh tham gia vào vụ bạo lực học đường em gia đình có nhiều khó khăn, bất hạnh (gia đình lam lũ, gia đình thuộc diện đói - nghèo, cha mẹ ly hơn, rượu chè, cờ bạc, bạo…) thiếu quan tâm đến giáo dục không cách [5] Đặc biệt, bạo lực học đường không xảy học sinh cá biệt, mà đơi có em học sinh giỏi, có hạnh kiểm tốt Tuy nhiên đại đa số bạo lực học đường xảy em có học lực yếu - kém, nam có, nữ có Từ học lực yếu - nên em chán học ham chơi, xa vào đường nghiện ngập game, chí có em có nguy nghiện ma túy Máu đồ ngấm vào thể Thiếu thốn tình cảm gia đình, bạn bè nên sống khép dẫn đến bất mãn, bất cần đời Hơn nữa, thiếu kèm cặp gia đình nên sống bng thả Khi thiếu thốn vật chất dẫn đến nói dối cha mẹ, lường gạt bạn bè trộm cắp, cướp của, giết người [6] 3.2 Một số biện pháp sử dụng để tuyên truyền, phòng tránh bạo lực học đường Biện pháp 1: Tìm kiếm thơng tin văn *Tiết -10: Bài thực hành 2: Tìm kiếm thơng tin Internet a Tìm kiếm thơng tin Web GV: Giáo viên giới thiệu nội dung thực hành máy tìm kiếm Google.com.vn GV: Làm mẫu bước tìm kiếm thơng tin web HS: học sinh quan sát Bước 1: Khởi động trình duyệt Google chrome Ơ dành để nhập từ khóa Bước 2: Gõ từ khố liên quan đến vấn đề vào tìm kiến Bước Kết đạt thị sau [7] b Tìm hiểu sử dụng từ khố để tìm kiếm GV: Đạo đức, học tập, giao thơng, theo em điều đáng lo gì? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Thay cho tìm kiếm thơng tin lịch sử, tìm hiểu đạo đức học sinh bạo lực học đường GV: Bây tìm hiểu cụm từ “ Thế bạo lực học đường?” HS: Tìm hiểu GV: u cầu học sinh tóm tắt nội dụng tìm hiểu HS: Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi nhà trường Bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng nhanh chóng, diễn nhiều nơi trở thành vấn nạn lớn xã hội [8] GV: Vậy nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường ? HS: Tìm hiểu nguyên nhân GV: Yêu cầu học sinh đưa kết máy tính GV: Nêu nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường qua tìm hiểu? HS: Có nguyên nhân chủ yếu là: - Nguyên nhân từ thân học sinh - Nguyên nhân từ gia đình - Nguyên nhân từ nhà trường - Nguyên nhân từ xã hội GV: Nguyên nhân mà thân học sinh gây bạo lực? HS: Nguyên nhân từ thân tâm lý không ổn định , giai đoạn hình thành nhân cách người, với tâm lý thích làm đàn anh, đàn chị, thiếu hụt nhân cách, thiếu ứng xử thân non nớt kỹ sống, cần kích động xấu nhỏ làm cho em học theo GV: Nguyên nhân từ gia đình? HS: Do giáo dục chưa từ cha me, cha mẹ thường quát tháo cái, nuông chiều không đúng, đặc biệt bố mẹ mải mê làm ăn không quan tâm… GV : Nguyên nhân từ nhà trường? HS: Do giáo dục nặng kiến thức văn hóa, chưa coi trọng giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh GV: Nguyên nhân từ xã hội sao? HS: Ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa phim ảnh, sách báo, game, đồ chơi bạo lực, mạng facebook Truyện tranh dành cho học sinh thiếu nhi nói bạo lực Những trò chơi giải trí mạng chiếm 70% trò chơi bạo lực, giết người, thông tin đại chúng xuất hình ảnh bạo lực nhiều [9] GV: Qua nguyên nhân xem “Tình trạng bạo lực học đường giới” ? HS: Tìm hiểu, đưa kết nhận xét kết tìm Hiện hàng năm giới có khoảng 246 trẻ em bị bạo lực học đường GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt kết tìm hiểu HS: Tóm tắt kết quả: [10] - Australia: Bộ Giáo dục Bang Queensland tuyên bố vào tháng năm 2009 mức độ gia tăng bạo lực trường học "hoàn toàn chấp nhận" thừa nhận không thực thi đầy đủ để chống lại hành vi bạo lực 55.000 học sinh bị đình trường bang năm 2008, gần phần ba số "hành vi khơng đắn thể chất" Tại Nam Australia, 175 vụ công bạo lực vào học sinh hay giáo viên ghi nhận năm 2008 - Pháp: Năm 2000 Bộ Giáo dục Pháp tuyên bố 39 75.000 vụ bạo lực học đường "bạo lực nghiêm trọng" 300 "có bạo lực số mức độ" - Nhật Bản: Một điều tra Bộ Giáo dục cho thấy học sinh trường cơng có liên quan tới số vụ bạo lực năm 2007- 52.756 trường hợp, tăng khoảng 8.000 so với năm trước Trong tới 7.000 vụ, giáo viên đối tượng bị công - Nam Phi: Cao uỷ Nhân quyền Nam Phi thấy 40% trẻ em vấn nói chúng nạn nhân tội phạm trường học Hơn phần năm số vụ cơng tình dục vào trẻ em Nam Phi phát diễn trường học Việc phải đương đầu với bạo lực gia đình, băng đảng ma tuý để lại dấu ấn lâu dài tính cách học sinh - Anh : Theo thống kê cảnh sát năm 2007 có 7.000 trường hợp cảnh sát gọi tới để giải vụ bạo lực trường học Anh - Canada: Các trường học yêu cầu phải có kế hoạch phòng chống bạo lực học đường, bao gồm chương trình huấn luyện đặc biệt cho khối cộng đồng trường học - Mỹ: Hầu hết bang nước đề xuất yêu cầu để phát triển sách ngăn chặn can thiếp bạo lực học đường Có 3596 em bị đe dọa mạng - Vương quốc ẢRập: thống nhất, học sinh có hành vi bắt nạt bạn học bị đình học ngày làm cơng ích trường đến gắp bác sĩ tâm lý trường để ngăn chặn tình trạng bắt nạt bạn học tương lai GV: Đó giới “Tình trạng bạo lực học đường nước ta” nào? HS: Tìm hiểu đưa kết GV: yêu cầu học sinh tóm tắt kết tìm được, rút học cho HS: Tìm hiểu rút học - Tình trạng bạo lực học đường diễn phức tạp, trẻ vị thành niên đem lại lo ngại cho nhà trường, gia đình, xã hội Tính đến năm 2015- 2016 có gần 1.800 em tham gia vào vụ đánh ngồi nhà trường Học sinh khơng đánh vũ lực mà dùng cơng cụ gây hậu nghiêm trọng đặc biệt tình trạng học sinh nữ đánh gần [11] GV: Em có ruy nghĩ tình trạng bạo lực học đường nước ta? HS: Suy nghĩ trả lời - Bạo lực học đường vấn nạn cần phải quan tâm nhiều GV: Bạo lực thường xảy lực tuổi nào? HS: - Xảy nam nữ, nữ có chiều hướng ngày gia tăng, lứa tuổi học sinh THCS,THPT, đặc biệt học sinh cuối cấp, lứa tuổi tâm lý chưa ổn định, thích giải mâu thuẩn với bạn bè [12] GV: Vậy hậu bạo lực học đường để lại nào? HS: Tìm hiểu hậu qủa bạo lực học đường 10 HS: Những hậu mà bạo lực học đường gây kể thể xác hay tinh thần trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập tương lai học sinh không can thiệp kịp thời Với ảnh hưởng mặt sức khỏe với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh học tập với kết tốt Thậm chí, căng thẳng mức mặt tâm lý buộc học sinh kết thúc việc học mình, gây hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học Từ đó, tương lai em rẽ sang bước ngoặt khác không khả quan Đặc biệt, đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ nhỏ, lớn lên mắc phải hành vi tội ác nhiều đứa trẻ khác [13] GV: Bạo lực ảnh hưởng nạn nhân nào? HS: Ảnh hưởng trực tiếp đến học tập, tâm lý em bị tổn thương thể xác lẫn tinh thần Đó vết bầm tím, trầy xước, tổn thương vùng ngồi da, gãy xương chí, khơng vụ bạo lực cướp sinh mạng đứa trẻ Về mặt tinh thần, đứa trẻ bị bạo lực thường cảm thấy bị tổn thương, lo âu, chán nản, cô đơn, mệt mỏi Ngoài ra, em dễ bị trầm cảm, sợ hãi, ám ảnh, tự lập với giới bên ngồi, gây khó khăn sống thường ngày lúc em trưởng thành Thậm chí nhiều em có phản ứng tiêu cực tự tử loạn để trả thù GV: Ảnh hưởng người gây bạo lực nào? HS: Đối với người gây bạo lực Sẽ phát triển khơng tồn diện, dẫn đến thiếu hụt nhân cách, dần nhân tính, làm gương xấu cho người khác học theo Bạo lực học đường mầm mống tội phạm, tội ác, nguyên tạo biến đổi xã hội, lương tri người Chủ thể gây bạo lực không định hướng cho phát triển nhân cách mình, làm ảnh hưởng xấu tới học tập, gây nguy hại cho xã hội Người gây bạo lực trở nên lẻ loi, bị cô lập người xa lánh, căm ghét GV: Ảnh hưởng đến gia đình sao? HS: Ảnh hưởng đến gia đình 11 Bạo lực học đường ảnh hưởng đến hạnh phúc, tương lai gia đình Những gia đình có em nạn nhân thường phải chịu đựng nỗi đau mặt tinh thần bù đắp Không vậy, khiến bậc phụ huynh ln trạng thái lo lắng an toàn, tương lai tính mạng em Đối với gia đình có em gây hành vi bao lực dễ dẫn đến mâu thuẫn gia đình việc nuôi dạy quản lý Không vậy, sống gia đình bị ảnh hưởng, xáo trộn phản ứng dư luận người xung quanh Chưa kể vụ bạo lực để lại hậu nghiêm trọng mặt thể xác, gia đình phải thêm khoản tài lớn để giải hậu [14] GV: Ảnh hưởng đến nhà trường nào? HS: Ảnh hưởng đến nhà trường Bạo lực học đường gây ảnh hưởng xấu đến môi trường học tập chung em học sinh khơng cảm thấy an tồn ngơi trường Nhiều học sinh tỏ sợ hãi, ngại đến trường, vắng học thường xuyên Ngoài ra, hành vi bạo lực ảnh hưởng đến danh tiếng trường thành tích thi đua lớp Khơng vậy, thân thầy lo lắng, căng thẳng khơng an tâm an tồn trẻ nhỏ bạo lực học đường ln rình rập xuất lúc [15] GV: Ảnh hưởng đến xã hội sao? HS: Bạo lực học đường thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi đáng báo động phận xã hội Những vụ bạo lực học đường góp phần làm trật tự xã hội, để lại gánh nặng cho xã hội, ảnh hưởng đến hệ tương lai đất nước phát triển quốc gia sau [16] GV: Làm để nhận biết bạo lực học đường? HS: Tìm hiểu 12 Bạo lực học đường có dấu hiệu đặc trưng tiềm ẩn biểu qua ứng xử ngày học sinh với Nhất dấu hiệu tiền bạo lực “nhìn đểu”, trêu đùa q khích, kích động, khiêu khích, bị cho rìa, tẩy chay, ruồng bỏ, cô lập, bị gây sự, bị ức hiếp, hăm dọa, mang khí người… Nếu trẻ trang bị kỹ nhận biết dấu hiệu nguy bạo lực học đường, từ trẻ biết cách né tránh khỏi bế tắc cách hành xử [17] GV: Làm để tránh bạo lực học đường? HS: Khơng tham gia vào trò chơi khơng lành mạnh, tránh trêu đùa có hại, hạn chế giao tiếp với người có hành vi khơng sáng, không tụ tập nơi đông người Tham gia vào động ngoại khóa, em khơng nhiều thời gian để chơi game on line Các hoạt động văn hóa, thể thao cơng việc có ích hướng cho em biết yêu thương, rèn luyện kỹ sống, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích Đối với cá nhân vi phạm, xã hội cần bao dung, giúp đỡ để thân em không bị xa lánh, mặc cảm, ngăn chặn luồng tư tưởng xấu, ảnh hưởng đến việc học tập vui chơi em độ tuổi ngồi ghế nhà trường Có vậy, tình trạng bạo lực phần đẩy lùi học đường, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh [18] GV: Làm bị bạo lực? Giáo viên nêu số tình cánh phòng tránh GV: Khi bị chê bai em làm nào? HS: Khi bị bạn chê bai, cảm thấy khó chịu, muốn chấm dứt tình trạng này, cần phải bình tĩnh, lảng tránh nơi khác, khơng nên phản ứng gay gắt kích thích đối tượng trêu ghẹo Dùng lời lẽ nhẹ nhàng yêu cầu không trêu ghẹo Nếu tình trạng tiếp diễn cần phản ảnh đến giáo viên chủ nhiệm, với cha mẹ… Tránh xử lý tiêu cực nhờ bạn bè xã hội can thiệp trêu ghẹo lại dẫn đến hậu nghiêm trọng [19] 13 GV: Khi bị đe dọa dùng vũ lực, em làm gì? HS: Khi bị đe dọa dùng vũ lực, phải bình tĩnh, tỏ thái độ phối hợp Sau tạm thời thoát khỏi đe dọa đối tượng cần phải báo người có trách nhiệm để ngăn chặn, chấm dứt đe dọa dùng vũ lực đối tượng Báo cáo với nhà trường để gia đình phối hợp giải Nếu đối tượng người xã hội, cần báo việc cho cảnh sát khu vực công an nơi gần để ghi nhận việc răn đe đối tượng 14 Ngoài ra, để an tồn cần phải bố trí phụ huynh đưa đón, tạm thời tránh mặt đối tượng Nếu yêu cầu đối tượng đắn, bạn cần phải thực đúng, vô lý, ép buộc phải kiên không thực [20] GV: Khi bị đánh đập làm nào? HS: Nếu đối tượng sử dụng khí, cần phải tỏ thái độ lo sợ, năn nỉ đối tượng bất ngờ bỏ chạy, cố gắng chạy thật nhanh đến vị trí có người lớn cứu giúp Trường hợp đối tượng không sử dụng khí tìm hội bỏ chạy Nếu xét thấy khó có khả chạy thốt, bị đánh cần cuộn tròn người, dùng tay, cánh tay, co chân lên bụng để che chắn vùng chạy có hội Nếu thấy có người lớn trợ giúp cần kêu cứu Khi kêu cứu cần hướng người cụ thể, có khả giúp khơng nên trơng chờ vào đám đơng Sau nhóm đối tượng có hành vi bạo lực cần phải báo cho phụ huynh người có trách nhiệm để xử lý, tường trình lại tồn việc để quan chức đánh giá tính chất vụ việc có hình thức xử lý Tuyệt đối khơng nên tìm cách trả thù nhờ người ngồi xã hội giúp đỡ, toán để lại hậu kéo dài, nghiêm trọng Sau vượt qua tình này, cho dù tính chất, mức độ nghiêm trọng đến đâu (bị sỉ nhục, bắt quì, bị xé quần áo, bị quay clip đưa lên mạng…), tuyệt đối không suy nghĩ tiêu cực có cách làm tiêu cực trả thù, bỏ học, tự mà phải đối mặt với vấn đề mình, nhờ trợ giúp phụ huynh, thầy cô, quan chức Phụ huynh cần quan tâm đến em bị hành vi bạo lực, ý biểu bất thường em, cần thiết cần phải can thiệp tâm lý tránh để em có suy nghĩ, thái độ hành vi tiêu cực [21] Giải pháp 2: Tìm kiếm thơng tin hình ảnh GV: Hình ảnh bạo lực học đường HS: Tìm hiểu 15 GV: Em có suy nghĩ nhiều người bạn chê bai bạn lớp? HS Nguyễn Hải Anh lớp 9B: Hình ảnh chê bai bạn khuyết điểm hành vi tảy chay coi thường bạn lớp khơng tốt đáng trách Mỗi hành vi tưởng chừng bình thường lớp học thơi ảnh hưởng đến gia đình, nhà trường xã hội Các bạn bị bạo hành trở nên cô độc, không muốn đến lớp dẫn đến ruy nghĩ hành động tiêu cực đến trường nhà Các bạn tập thể bắt nạt bạn lớp dẫn đến nhiều lớp khác làm việc tương tự, gây đoàn kết tập thể điều làm giảm sút kết học tập bạn mình, ảnh hưởng đến giáo dục nhà trường GV: Hành động bạn chụp quay lại hình ảnh, tung lên mạng Internet nào? HS Trần Mai Linh Lớp 9B Khi đánh bạn khơng can ngăn mà đứng xung quanh cỗ vũ chụp ảnh, quay phim điều cho thấy bạn khơng có ý thức hành vi sai trái mình, làm xấu hình ảnh mơi trường học đường, làm xấu mình, xấu bạn, chắn sau việc để lại hậu nặng nề Người bạn bị bạo hành mang theo tổn thương tinh thần, sức khỏe, ảnh hưởng lớn đến học tập sinh hoạt hàng ngày GV: Để khơng có hình ảnh em phải làm gì? 16 HS Phạm Minh Thanh lớp 9B: Để phòng tránh bạo lực học đường, học sinh cần phải có tính phê bình, khơng bao che, biết lên tiếng phê phán hành động xấu để bảo vệ bạn bảo vệ mình, bạn nên tham gia ngoại khóa, hoạt động vui chơi, giao lưu văn nghệ, học nhóm để tăng thêm tính đoàn kết, hiểu 17 HS Phạm Duy Bằng lớp 9B: Theo em để xóa bỏ bạo lực học đường, học sinh cần phải xây dựng kỹ cho thân biết tơn trọng tơn trọng người khác Cần phải xác định rõ mục tiêu lý tưởng sống, biết tơn trọng danh dự hiểu rõ sai, sau trước nói hành động Hơn nữa, bạn cần học cách kiềm chế, làm chủ thân để tránh gây hậu đáng tiếc Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 4.1 Đối với học sinh Trong năm học: 2017- 2018, thực áp dụng sáng kiến trường THCS Nga Thanh nhận thấy kiến thức, kĩ nhận thức Phòng chống bạo lực học đường học sinh nâng lên rõ rệt Từ chỗ em chưa nắm hết tác hại bạo lực cách phòng tránh bạo lực học đường đến em có kiến thức cơ, hiểu biết tác hại bạo lực; kĩ ứng xử, kĩ nhận biết bạo lực, kĩ bảo vệ bị bạo lực Cụ thể, qua nhiều lần khảo sát, kiểm nghiệm thông qua câu hỏi bạo lực học đường thu kết thu sau: Lớp Số HS 9A 9B Tống 38 39 77 HS trả lời tốt SL 9A 32 84,2 33 84,6 65 84.4 HS trả lời thiếu ý SL % 10,5 12,8 11.7 HS trả lời sai SL % 5.3 2,6 3.9 18 Cuối năm học hạnh kiểm học sinh tăng lên đạt 96,1 loại tốt 3,9 đạt loại khá, khơng có học sinh xếp loại trung bình trở xuống: Lớp Số HS Tốt 9A 9B Tống 38 39 77 36 38 74 Tỉ lệ % 94,7 97,4 96,1 Hạnh kiểm Tỉ lệ Trung % bình 5,3 2,6 3,9 Tỉ lệ % 0 Yếu 0 Tỉ lệ % 0 4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Với thân: Với việc sưu tầm, tích luỹ kiến thức phòng tránh, tác hại bạo lực học đường giảng dạy cho học sinh giúp nâng cao kiến thức phòng tránh bạo lực, kĩ chống bạo lực bảo vệ bị bạo lực Với đồng nghiệp: Với hiệu sáng kiến kiểm nghiệm, đồng chí giáo viên dạy giáo dục công dân, ngữ văn giáo viên môn khác lấy tài liệu tham khảo vận dụng vào giảng dạy phòng tránh bạo lực cho học sinh cách thống thơng qua học, tiết sinh hoạt hay buổi ngoại khoá Với nhà trường hình thành phong trào học tập, giáo dục nâng cao ý thức thực phòng chống phòng chống bạo lực học đường trường học, gia đình địa phương đáp ứng yêu cầu thực tế nhu cầu học tập người nhằm giảm thiểu thấp bạo lực gây III KẾ LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Tôi thiết nghĩ cần tổ chức hoạt động lên lớp, lồng ghép hoạt động “tuyên truyền giáo dục phòng chống bạo lực học đường” vào hoạt động đa dạng phong phú phù hợp với điều kiện lứa tuổi học sinh Có thể giao lưu trường khu vực, nhiều hình thức chuyên đề, hội thi , sáng tác biểu diển văn nghệ có nội dung hiệu cao Người giáo viên chúng ta, cần phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc tham gia tổ chức hoạt động tập thể nhằm làm công tác giáo dục tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường thực có hiệu Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật cho học sinh THCS việc làm cấp bách, thực tế hồn tồn thực được, nhằm từ bước đầu hình thành cho em có hiểu biết ban đầu luật pháp, có ý thức chấp hành kỷ cương, em cần biết sai để tránh, có kĩ thực hành vi ứng xử tình tham gia hoạt động tập thể nhà trường Tôi nghĩ với em học sinh THCS có bước tiến rèn luyện đạo đức với phong trào học tập “tiên học lễ - hậu học văn” Với kết đạt bước đầu góp phần nhỏ bé tham gia vào công xây dựng hệ tương lai có kiến thức ý thức, có cách 19 xử văn minh tham gia hoạt động giáo dục ngồi nhà trường góp phần xây dựng “Trường học thân thiện học sinh tích cực” Kiến nghị Đối với quan truyền thông: Cần phải quản lý chặt chẽ quán Internet đặc biệt trang facebook Với nhà trường: Cần phải có mơn học riêng kỹ sống cho học sinh Nhà trường cần quan tâm đến tâm sinh lý lứa tuổi THCS Gia đình: Nên phối hợp tốt với nhà trường để giáo dục em ngày tốt Trên số kinh nghiệm nhỏ thân để tuyên truyền phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh qua mơn tin học Q trình thực sáng kiến kinh nghiệm hẳn tránh sai sót, tơi mong đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 18 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lê Thị Vân Tài liệu tham khảo 20 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên thcs module1, “Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS”, Trường THCS Nga Thanh năm học 2017 - 2018 Trang, WWW.google.com.vn , tìm kiếm từ khóa bạo lực học đường Dương Lê, “Bạo lực học đường”, https://duongleteach.com/, 3/1/2017 Phạm Trang, “Những nguyên nhân gây nên tình trạng bạo lực học đường” http://www.giaoductuyensinh.edu.vn/, 7/12/2016 Lại Thì, “Hàng năm, giới có 240 học sinh bị bạo lực học đường”, https://vov.vn, 22/11/2016 Lê Phạm Phương Trang, “Kỹ phòng tránh bạo lực học đường”, https://tuoitre.vn, 13/11/2016 Hồng Nam, “Nhận biết bạo lực học đường”, songkhoe.vn, 13/3/2018 Nguyễn Cao Thế (2014) “Bạo lực học đường hậu quả” http://pes.htu.edu.vn/ Nhà xuất giáo dục Việt Nam, “Tin học dành cho trung hoc sở 4”, tháng năm 2016 DANH MỤC 21 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH Họ tên tác giả: Lê Thị Vân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Nga Thanh TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết đánh giá xếp loại (Ngành GD giá xếp cấp loại huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số phương pháp tiết kiệm thời gian Cấp huyện (A, B, C) Loại B thông qua môn tin học Tuyên truyền nâng cao ý thức tham gia Cấp huyện Loại A giao thông cho học sinh THCS Nga Thanh Cấp tỉnh Loại C Năm học đánh giá xếp loại 20102011 20132014 20132014 22 ... tham khảo 20 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên thcs module1, “Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS , Trường THCS Nga Thanh năm học 2017 - 2018 Trang, WWW.google.com.vn , tìm kiếm từ khóa bạo lực học... pháp 1: Tìm kiếm thông tin văn *Tiết -1 0: Bài thực hành 2: Tìm kiếm thơng tin Internet a Tìm kiếm thơng tin Web GV: Giáo viên giới thi u nội dung thực hành máy tìm kiếm Google.com.vn GV: Làm mẫu... thông qua môn tin học Trường Trung học sở (THCS) Nga Thanh Mục đích nghiên cứu Xây dựng áp dụng đề tài nhằm mục đích cho học sinh nhận thức hậu quả, tác hại bạo lực học đường THCS Giảm thi u nguy

Ngày đăng: 09/09/2019, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w