1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tìm hiểu thuốc giải biểu

30 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC1.ĐẠI CƯƠNG11.1.Định nghĩa11.2.Cơ sở lý luận11.3.Phân loại11.4.Tác dụng chung và chỉ định chữa bệnh11.5.Những điểm cần chú ý khi bào chế và sử dụng thuốc giải biểu21.5.1.Những điểm cần chú ý khi bào chế21.5.2.Những điểm cần chú ý khi sử dụng21.6.Kiêng kị31.7.Các dạng chế phẩm32.THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN (THUỐC TÂN ÔN GIẢI BIỂU)32.1.Tác dụng32.2.Các vị thuốc42.2.1.Quế chi (Ramulus Cinnamoni)42.2.2.Ma hoàng ( Herba ephedrae)52.2.3.Gừng sống (Rhizoma Zingiberis)62.2.4.Kinh giới (Herba Elsholtziae cristatae)62.2.5.Tía tô (Folium Perillage)72.2.6.Khương hoạt (Rhizoma et Radix Notoperygii)82.2.7.Hành (Herba Allii fistulosi)82.2.8.Hương nhu (Herba Ocimi sancti)92.2.9.Tế tân (Herba Asari sieboldi)102.2.10.Bạch chỉ (Radix Angelicae)102.2.11.Phòng phong (Radix Ledebouriellae seseloidis)112.2.12.Rau mùi (Herba coriandri)122.3.Các bài thuốc cổ truyền122.3.1.Ma hoàng thang122.3.2.Quế chi thang132.3.3.Đại thanh long thang132.3.4.Cửu vị khương – hoạt thang143.THUỐC PHÁT TÁN PHONG THẤP143.1.Tác dụng143.2.Những điều chú ý khi dùng thuốc trị phong thấp153.2.1.Chú ý tính chất hàn nhiệt của thuốc153.2.2.Phối hợp các loại thuốc khác trong bài thuốc trị phong thấp153.3.Các vị thuốc153.3.1.Độc hoạt (Radix Angelicae pubescentis)153.3.2.Hy thiêm163.3.3.Tang chi (Ramulus Mori)163.3.4.Tang kí sinh (Ramulus Faxilli)173.3.5.Thiên niên kiện (Rhizoma Homalomenae)173.3.6.Ké đầu ngựa (Fructus Xanthii)183.3.7.Thổ phục linh183.3.8.Dây đau xương193.3.9.Ngũ gia bì (Cotex Acanthopanacis aculeate)193.3.10.Uy linh tiên (Radix Clematis)203.3.11.Mộc qua (Frutus Chaenomelis)203.3.12.Mã tiền tử (Semen Strychni)213.4.Các bài thuốc cổ truyền213.4.1.Độc hoạt kí sinh thang (Thiên kim phương)213.4.2.Quyên tý thang (Bách nhất uyển phương )223.4.3.Tam tý thang233.4.4.Tiêu phong tán24

TRNG I HC S PHM KHOA HểA HC &Ô& BI TIỀU LUẬN THUỐC GIẢI BIỂU Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hồng Văn Thanh Quỳnh Anh MỤC LỤC ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa .1 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Phân loại 1.4 Tác dụng chung định chữa bệnh 1.5 Những điểm cần ý bào chế sử dụng thuốc giải biểu .2 1.5.1 Những điểm cần ý bào chế 1.5.2 Những điểm cần ý sử dụng 1.6 Kiêng kị 1.7 Các dạng chế phẩm THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN (THUỐC TÂN ÔN GIẢI BIỂU) .3 2.1 Tác dụng 2.2 Các vị thuốc 2.2.1 Quế chi (Ramulus Cinnamoni) 2.2.2 Ma hoàng ( Herba ephedrae) 2.2.3 Gừng sống (Rhizoma Zingiberis) .6 2.2.4 Kinh giới (Herba Elsholtziae cristatae) 2.2.5 Tía tơ (Folium Perillage) 2.2.6 Khương hoạt (Rhizoma et Radix Notoperygii) 2.2.7 Hành (Herba Allii fistulosi) 2.2.8 Hương nhu (Herba Ocimi sancti) .9 2.2.9 Tế tân (Herba Asari sieboldi) 10 2.2.10 Bạch (Radix Angelicae) 10 2.2.11 Phòng phong (Radix Ledebouriellae seseloidis) 11 2.2.12 Rau mùi (Herba coriandri) 12 2.3 Các thuốc cổ truyền 12 2.3.1 Ma hoàng thang 12 2.3.2 Quế chi thang 13 2.3.3 Đại long thang 13 2.3.4 Cửu vị khương – hoạt thang 14 THUỐC PHÁT TÁN PHONG THẤP .14 3.1 Tác dụng .14 3.2 Những điều ý dùng thuốc trị phong thấp 15 3.2.1 Chú ý tính chất hàn nhiệt thuốc .15 3.2.2 Phối hợp loại thuốc khác thuốc trị phong thấp 15 3.3 Các vị thuốc 15 3.3.1 Độc hoạt (Radix Angelicae pubescentis) 15 3.3.2 Hy thiêm 16 3.3.3 Tang chi (Ramulus Mori) .16 3.3.4 Tang kí sinh (Ramulus Faxilli) .17 3.3.5 Thiên niên kiện (Rhizoma Homalomenae) .17 3.3.6 Ké đầu ngựa (Fructus Xanthii) .18 3.3.7 Thổ phục linh 18 3.3.8 Dây đau xương .19 3.3.9 Ngũ gia bì (Cotex Acanthopanacis aculeate) 19 3.3.10 Uy linh tiên (Radix Clematis) 20 3.3.11 Mộc qua (Frutus Chaenomelis) 20 3.3.12 Mã tiền tử (Semen Strychni) 21 3.4 Các thuốc cổ truyền 21 3.4.1 Độc hoạt kí sinh thang (Thiên kim phương) 21 3.4.2 Quyên tý thang (Bách uyển phương ) .22 3.4.3 Tam tý thang 23 3.4.4 Tiêu phong tán 24 ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa - Là thuốc dùng để đưa tà khí (khí hàn, khí nhiệt) ngồi đường mồ hơi, chữa bệnh bên ngồi (biểu) làm cho bệnh không xâm nhập vào (cảm mạo giai đoạn đầu ) - Các vị thuốc phần nhiều vị cay, tác dụng phát tán gây mồ hôi (phát hãn) gọi thuốc phát hãn giải biểu 1.2 Cơ sở lý luận - Đông y quan niệm bị cảm phần ngồi thể (phần biểu) không đủ sức chống lại xâm nhập tà khí từ bên ngồi, tà khí vào qua da phần biểu phản ứng lại sốt cao, mạch máu ngoại vi giãn làm cho hạ sốt Thuốc giải biểu trường hợp hiểu thuốc chống xâm nhập tà khí - Tác dụng vị thuốc giải biểu chủ yếu thông qua đường: mở tấu lý, đuổi ngoại tà, trợ khí Vì dùng phải cân nhắc vi mở tấu lý đuổi ngoại tà để đạt tác dụng vừa trừ tà vừa không làm tổn hao nhiều tân dịch - Thuốc giải biểu chủ yếu quy kinh phế , phế chủ khí, phế chủ bì mao: + Phế chủ khí, phế chủ bì mao: quan để trao đổi khí, mà lỗ chân lơng (khí mơn) có tác dụng tán khí + Khi da lơng bị tà khí (khí hàn, khí nhiệt) xâm nhập gây cảm hàn, cảm nhiệt, tà khí truyền vào phế dẫn đến ho, viêm phế quản 1.3 Phân loại Tùy theo nguyên nhân gây bệnh : Phong hàn, phong nhiệt, phong thấp mà người ta chia làm loại chính: - Thuốc phát tán phong hàn (thuốc tân ôn giải biểu) - Thuốc phát tán phong nhiệt (thuốc tân lượng giải biểu) - Thuốc phát tán phong thấp 1.4 Tác dụng chung định chữa bệnh - Phát tán giải biểu ngoại cảm phong hàn, phong nhiệt gây bệnh cảm mạo, truyền nhiễm… - Các chứng đau dây thần kinh, co cứng cảm phải hàn, nhiệt tà: đau vai gáy, đau lưng, đau thần kinh liên sườn lạnh… - Chữa ho, hen, suyễn, tức ngực, khó thở hàn, nhiệt làm phế khí khơng tun giáng gây viêm họng, viêm phế quản… - Giải độc, thấu chẩn: chữa mụn nhọt, giải dị ứng, làm mọc nốt ban chấn sởi, thủy đậu… - Lợi niệu trừ phù thủng: viêm cầu thận cấp, phù dị ứng… - Chữa đau khớp xương phong, hàn, thấp (tán thấp): bệnh thoái khớp, viêm khớp dạng thấp… 1.5 Những điểm cần ý bào chế sử dụng thuốc giải biểu 1.5.1 Những điểm cần ý bào chế - Đa số kỵ lửa, không sao, không nấu kỹ, sắc cho sôi khoảng 10 phút tắt lửa (vì thuốc tính thăng nên nấu lâu hoạt chất giảm, tinh dầu bay bớt), sắc phải đậy nắp kín thuốc chứa tinh dầu - Nếu thuốc dùng khơ tránh phơi nắng to sấy nhiệt độ cao - Cần phơi âm can 1.5.2 Những điểm cần ý sử dụng - Dùng thuốc có vị cay, thơm, dễ phát tán như: tía tơ, kinh giới, bạc hà, tế tân phải tán mịn, đề riêng, sắc xong hòa vào lúc nóng để uống - Thuốc giải biểu nên uống lúc nóng, kết hợp với ăn cháo nóng, mặc đắp chăn ấm giúp mồ hôi tốt (cháo Thông bạch, Tía tơ) - Chỉ dùng thuốc tà phần biểu - Dùng thuốc với số lượng định, mồ hôi khắp người vừa, không cho q nhiều khí vị thuốc chủ thăng, chủ tán, dễ làm hao tốn tân dịch, tạo thành tình trạng tổn âm - Người trạng hư yếu hay trời nóng dùng vừa phải, ngược lại người thể chất tráng kiên mùa đông rét buốt dùng thuốc liều cao - Người dương dùng thuốc giải biểu gia Đảng Sâm, Bổ sâm, Hồi sơn để trợ dương, củng cố vệ khí - Phụ nữ sinh, người già sức yếu, trẻ em suy nhược dùng thuốc giải biểu nên phối hợp với thuốc bổ khí, dưỡng huyết thuốc dưỡng âm nhân sâm, Cam thảo, thục địa, … để tăng cường thể trạng - Dùng dạng thuốc xông, nên uống để bù lại ly nước xông để tránh tân dịch 1.6 Kiêng kị - Phát sốt mà biểu chứng: sốt âm hư (mất nước, điện giải) - Tự mồ hôi mồ hôi trộm nhiều, bệnh nhiệt thời kỳ cuối, tân dịch bị hư hao - Người bệnh bị nhiều máu: nôn màu, tiểu máu, thiếu máu… - Mụn nhọt vỡ, nốt ban mọc hết, bay hết - Choáng, tiêu chảy, tức ngực, ho phế âm hư… 1.7 Các dạng chế phẩm Cảm khung Dạng Viên bào chế nang -Xuyên khung -Bạch -Hương nhu -Cam Thành thảo bắc phần Cảm quế xuyên Cảm xuyên hương Viên nang -Bạch -Xuyên khung -Hương nhu -Cam thảo -Quế nhục -Gừng khô Viên nang -Xuyên khung, -Bạch -Hương nhu -Quế, Gừng -Cam thảo bắc Trà gừng Thuốc cốm Gừng tươi Giải nhiệt thống Thuốc bột -Thạch cao -Bạch - Cát Viên cảm cúm Viên nang -Bạch -Hương nhu -Xuyên khung - Quế - Gừng -Cam thảo THUỐC PHÁT TÁN PHONG HÀN (THUỐC TÂN ÔN GIẢI BIỂU) 2.1 Tác dụng - Chữa cảm mạo lạnh (cảm hàn, ngoại cảm phong hàn): sợ lạnh, ngây ngấy sốt, sợ gió, nhức đầu, sổ mũi… - Chữa ho, hen phế quản - Chữa co thắt cơ, đau dây thần kinh lạnh: đau dây thần kinh tọa, đau vai gáy, liệt dây VII, đau dây thần kinh liên sườn, đau lưng,… - Chữa đau khớp lạnh, viêm khớp dạng thấp khơng có sốt, đau mẩy - Chữa bệnh dị ứng lạnh (viêm mũi dị ứng, ban chẩn lạnh) 2.2 Các vị thuốc 2.2.1 Quế chi (Ramulus Cinnamoni) - Tên khoa học: + Quế Trung Quốc: Cinnamomum cassia Blume + Quế quan: Cinnamommum zeylanicum Ness Họ long não Lauraceae - Bộ phận dùng: vỏ bóc cành nhỏ cành quế vừa, phơi khơ quế - Tính vị : cay, ngọt, ấm vào - Quy kinh: kinh tâm, phế, bàng quang - Công chủ trị: + Giải biểu tán hàn, dùng để chữa bệnh cảm mạo phong hàn (sốt cao, có rét run, khơng có mồ hơi) + Khi dùng kết hợp với ma hồng, quế chi than + Làm thơng dương khí, dương khí bị ứ trệ, dẫn đến phần nước thể bị ngưng đọng, gây phù nề + Dùng chứng đờm ẩm, khí huyết lưu thơng + Làm ấm kinh thông mạch, dùng điều trị bệnh phong hàn, thấp trệ dẫn đến đau nhức xương khớp; kết hợp với phòng phong, bạch + Hành huyết giảm đau; dùng trường hợp bế kinh ứ huyết phụ nữ; trường hợp thai chết lưu bụng phối hợp xạ hương; đau bụng lạnh phối hợp với hương phụ + Làm ấm thận hành thủy; dùng chức thận dương suy yếu, tiểu tiện bí tức, hen suyễn, phối hợp với mộc thơng, uy linh tiên - Liều dùng: 4-20g/24h - Kiêng kị: tâm suy nhược, thể ức chế giảm có chứng nhức đầu căng nặng, ngủ hay mê, mệt mỏi chán ăn, sút cân, sợ lạnh, bụng đầy có ỉa lỏng) - Hưng phấn tăng, chứng âm hư hỏa, người cao huyết áp, thiếu máu, rong kinh, có thai máu dùng thận trọng - Chú ý: + Tác dụng dược lý: quế chi có khả kích thích tuyến mồ hôi tiết, giãn mạch (chứng minh cho tính phát hãn, giải biểu vị thuốc) + Tác dụng giảm đau, giải co quắp (giải thích cơng thơng dương khí, hành huyết, âm kinh thơng mạch) + Tác dụng kháng khuẩn: quế chi ức chế số vi khuẩn đường ruột lỵ trực khuẩn, vi khuẩn hoắc loạn Ức chế hoạt động men vi khuẩn sinh hơi, ức chế virus cảm cúm 2.2.2 Ma hoàng (Herba ephedrae) - Tên khoa học: Ephedra sinica Stapf E equisetina Bunge; Họ ma hoàng Ephedraceae - Bộ phận dùng: dùng toàn bỏ rễ đốt mà hồng - Tính vị: cay , đắng, ấm - Quy kinh: bàng quang kiêm kinh tâm, đại tràng - Công chủ trị: + Giải cảm hàn khả phát hãn, hạ nhiệt thường dùng cảm gió mưa lạnh, thể bị sốt cao kèm theo rét run, đau đầu, nhức răng, ngạt mũi, phối hợp với quế chi, bạch + Làm thông khí phế, bình suyễn + Trường hợp khí phế tắc, dẫn đến ho, suyễn, bị cảm hàn có kèm ho; viêm khí quản mạn tính, hen phế quản, ho gà + Có thể kết hợp với thuốc nhiệt hóa đờm + Lợi niệu, tiêu phù thũng, dùng trường hợp phù mắc viêm thận cấp tính - Liều dùng: 4-12g - Kiêng kị: người biểu hư, nhiều mồ hơi, phế hư có sốt cao (ho lao), cao huyết áp không nên dùng - Chú ý: + Rễ Ma hồng vị ngọt, tính bình khơng độc, có tác dụng trị hãn (ngừng mồ hơi), kết hợp với thuốc cố sáp, bổ tỳ để chữa mồ hôi, đặc biệt phụ nữ sau sinh + Tác dụng dược lý: mặt nghiên cứu ma hoàng phong phú:  Tinh dầu ma hoàng , chất α- terpineol tác dụng làm mồ hơi, hạ nhiệt Chất ephedrine có tác dụng làm mồ hôi địa sốt cao (giải thích tính phát hãn, giải cảm, hạ nhiệt vị thuốc)  Chất L- ephedrine chiếm tới 85% ma hồng có tác dụng là, giảm trơn khí quản với nồng độ thấp 1: 5.10 -6 ( giải thích tác dụng chữa hen, bình suyễn ma hoàng) Cần ý nồng độ 1: 10-4 gây co thắt khí quản Các thành phần khác ephedrine có tác dụng làm tim đập nhanh, tăng huyết áp, hưng phấn , thần kinh trung ương tủy sống 2.2.3 Gừng sống (Rhizoma Zingiberis) - Tên khoa học: Zingiber officinale Rosc; Họ Gừng Zingiberaceae - Bộ phận dùng: Dùng thân rễ tươi - Tính vị: Cay ấm - Quy kinh: vào kinh phế, tỳ vị - Công chủ trị: + Phát tán phong hàn, dùng để chữa cảm mạo phong hàn + Làm ấm vị (ấm dày), hết buồn nôn cảm lạnh, bụng đầy trướng, đau bụng không tươi + Tốt cho phụ nữ, sau để bị cảm lạnh, khí huyết ngưng trệ, đầy bụng, mặt lạnh + Hóa đờm, trị ho Dùng bệnh ho viêm khí quản, phối hợp với cam thảo, dùng hóa đờm bị trúng phong cấm + Lợi niệu tiêu phù thủng: dùng vỏ gừng ngũ bì ẩm (khương bì, tang bạch bì, trần bì, phục linh bì, đại phúc bì) + Giải độc khử trùng: dùng chữa giun đũa chui lên ống mật, tắc ruột giun đũa - Liều dùng: 4-12g/24h - Kiêng kị: người bị ho phế nhiệt nôn vị nhiệt - Chú ý: + Tác dụng dược lý: nước gừng có tác dụng gây co mạch, hưng phấn thần kinh trung ương thần kinh giao cảm, tăng tuần hồn, tăng huyết áp, ức chế trung tâm nơn, sung huyết dày, cầm máu nhẹ + Tác dụng kháng khuẩn: gừng có tác dụng ức chế số khuẩn Bacillus mycoides , Staphylo, Aureus, Diệt Trichomonas 2.2.4 Kinh giới (Herba Elsholtziae cristatae) - Tên khoa học: Elsholtzia ciliate (Thumb.) Hyland; Họ hoa môi Lamiaceae - Bộ phận dùng: Dùng cành có hoa - Tính vị: vị cay, tính ấm - Quy kinh: kinh phế can - Công chủ trị: + Tác dụng dược lý: nước sắt dịch chiết cồn phòng phong có tác dụng hạ nhiệt 2.2.12 Rau mùi (Herba coriandri) - Tên khoa học: Coriandrum sativum L.; Họ hoa tán: Apiaceae - Bộ phận dùng: dùng toàn - Công chủ trị: + Làm cho sởi mọc + Kiện vị tiêu thực: dùng trường hợp cảm mạo, phong hàn dẫn đến hệ tiêu hóa khơng tốt; đầy bụng , đau bụng + Lợi tiểu tiện + Giải độc sát khuẩn - Liều dùng: 4-8g - Kiêng kị: sởi mọc , dày bị loét 2.3 Các thuốc cổ truyền 2.3.1 Ma hoàng thang - Thành phần Ma hoàng 10g Hạnh nhân 8g Quế chi 10g Cam thảo 4g - Cách dùng : Sắc vũ hỏa, uống nóng Mỗi ngày thang, sắc uống ngày lần - Chủ trị: cảm lạnh, có hen phế quản, ho - Giải thích thuốc: + Ma hồng chủ dược có tác dụng phát hãn, giải biểu, tán phong hàn, tuyên phế, định suyễn + Quế chi phát hãn giải cơ, ôn thông kinh lạc làm tăng thêm tác dụng phát hãn Ma hoàng chứng đau nhức mẩy + Hạnh nhân tun phế, giáng khí giúp Ma hoàng tăng thêm tác dụng định suyễn + Cam thảo tác dụng điều hòa vị thuốc làm gỉam tính cay táo Quế chi làm giảm tác dụng phát tán Ma hoàng - Điều trị lâm sàng: + Đối với chứng ngoại cảm phong hàn, nghẹt mũi, ho hen, khó thở nhiều đàm bỏ Quế chi gọi Tam ảo thang ( Hòa tể cục phương) 12 + Trường hợp ngoại cảm, phong hàn thấp, sợ lạnh không mồ hôi, nhức mỏi xương, gia Bạch truật để trừ thấp gọi Ma hoàng gia Truật thang ( Kim quỷ yếu lược) - Chú ý lúc sử dụng: Bài thuốc có tác dụng phát hãn mạnh nên dùng trường hợp ngoại cảm phong hàn biểu thực, chứng không mồ hôi Đối với chứng biểu hư mồ hôi nhiều, ngoại cảm phong nhiệt, thể hư nhược, bệnh sản phụ sanh, người bị bệnh nước, máu nhiều không nên dùng 2.3.2 Quế chi thang - Thành phần: Quế chi 12g Đại táo 16g Sinh khương 8g Cam thảo 4g Bạch thược 12g - Cách dùng: Sắc uống làm lần ngày, uống nóng, ăn cháo nóng, đắp chăn ấm cho mồ râm rấp tốt Có thể uống – thang - Tác dụng: Giải cơ, phát hãn giải biểu, điều hòa dinh vệ - Giải thích thuốc: + Quế chi chủ dược có tác dụng giải biểu thơng dương khí + Bạch thược liễm âm hòa vinh giúp cho Quế chi khơng làm tổn thương chân âm + Những vị thuốc khác Sinh khương, Đại táo,Cam thảo có tác dụng điều hòa - Điều trị lâm sàng: + Trường hợp phụ nữ có thai nơn nặng, khí huyết khơng điều hòa dùng điều trị có kết tốt + Trường hợp cảm phong hàn, hàn thấp, đau nhức mẩy gia thêm vị Uy linh tiên, Tục đoạn, Phòng phong, Khương hoạt, Ngũ gia bì, có tác dụng tăng cường trừ phong thấp giảm đau 2.3.3 Đại long thang - Thành phần: Ma hoàng 16g Chích thảo Thạch cao 32g Đại táo Quế chi 8g Hạnh nhân Sinh khương 8g - Cách dùng: Thạch cao sắc trước, thuốc sắc chia lần, ngày, mồ hôi nhiều ngưng dùng thuốc - Tác dụng: trị chứng ngoại cảm phong hàn - Giải thích thuốc: + Ma hoàng tác dụng phát hãn giải biểu + Thạch cao nhiệt trừ phiền 13 8g 8g uống + Cam thảo điều hòa trung khí + Sinh khương, Đại táo để điều hòa vinh vệ - Điều trị lâm sàng: + Bài thuốc sử dụng chủ yếu chứng sốt sợ lạnh, khơng mồ hơi, bứt rứt khó chịu mà mạch phù khẩn có lực + Bài thuốc dùng trường hợp vốn thể đàm ẩm, ho suyễn cảm thụ ngoại tà gây nên, chân tay phù sốt, sợ lạnh không mồ hôi, bứt rứt khó chịu 2.3.4 Cửu vị khương – hoạt thang - Thành phần: Khương hoạt 6g Phòng phong 6g Xuyên khung 4g Sinh địa 4g Cam thảo 4g Thương truật 6g Tế tân 2g Bạch 4g Hoàng cầm 4g - Cách dùng: Gia Sinh khương lát, Thông bạch cọng, sắc uống - Tác dụng: Phát hãn, trừ thấp, lý nhiệt, dùng chứng ngoại cảm phong hàn thấp - Giải thích thuốc: +Khương hoạt chủ dược có tác dụng phát tán phong hàn, trừ phong thấp + Phòng phong, Thương truật phối hợp tăng thêm tác dụng trừ phong thấp, thống + Tế tân, Xuyên khung, Bạch trừ phong, tán hàn, hành khí, hoạt huyết, chữa đau đầu + Sinh địa, Hồng cầm lý nhiệt, giảm bớt tính cay ôn táo vị thuốc + Cam thảo có tác dụng điều hòa thuốc - Điều trị lâm sàng: Bài thuốc dùng cho chứng cảm mạo mùa có tác dụng khu hàn, nhiệt, giảm đau, nhức mẩy + Nếu thấp tà nhẹ, mẩy đau bỏ Thương truật, Tế tân + Nếu thấp nặng ngực đầy tức bỏ Sinh địa gia Chỉ xác, Hậu phác để hành khí hóa thấp +Chữa trị tốt bệnh cảm cúm, thấp khớp cấp có triệu chứng sốt, sợ lạnh, đau đầu khơng có mồ hơi, chân tay mẩy đau, mồm đắng khát nước 14 THUỐC PHÁT TÁN PHONG THẤP 3.1 Tác dụng - Chữa thấp khớp cấp, viêm khớp dạng thấp mạn tính tiến triển có sưng, nóng, đỏ, đau (do phong thấp nhiệt) - Chữa viêm khớp dạng thấp, thoái khớp, nhức mỏi khớp (do phong hàn thấp) - Chữa viêm đau dây thần kinh viêm nhiễm, lạnh, thiếu sinh tố (đau dây thần kinh tọa, đau liên sườn, đau vai gáy…) - Một số có tác dụng giải dị ứng (ké đầu ngựa) điều trị ban chẩn, viêm mũi dị ứng, eczema… 3.2 Những điều ý dùng thuốc trị phong thấp 3.2.1 Chú ý tính chất hàn nhiệt thuốc - Thuốc có tính chất mát lạnh như: cành dâu, hy thiêm để chữa bệnh viêm khớp cấp, viêm khớp dạng thấp cấp có sưng, nóng, đỏ, đau - Thuốc có tính chất ấm nóng như: thiên niên kiện, ngũ gia bì, rễ kiến cò để để chữa chứng đau dây thần kinh lạnh, viêm khớp dạng thấp khơng sưng, nóng, đỏ, thối khớp - Thuốc có tính bình dùng cho trường hợp thuộc hàn hay thuộc nhiệt tang ký sinh, thổ phục linh… 3.2.2 Phối hợp loại thuốc khác thuốc trị phong thấp - Nếu nhiễm khuẩn thêm vị thuốc kháng sinh kim ngân hoa, bồ công anh… - Nếu đau khớp, đau dây thần kinh lạnh thêm vị thuốc phát tán phong hàn quế chi, bạch chỉ… - Nếu có tượng rối loạn chất tạo keo (nhức xương, nóng âm ỉ, nước tiểu đỏ, khát nước) kết hợp thuốc nhiệt lương huyết sinh địa, huyền sầm, địa cốt bì… 3.3 Các vị thuốc 3.3.1 - Độc hoạt (Radix Angelicae pubescentis) Tên khoa học: Alaxiflora Diels; Họ hoa tán: Apiaceae Bộ phận dùng: thân rễ độc hoạt Tính vị: vị đắng, cay, tính ấm Quy kinh: kinh can, thận Công chủ trị: + Khử phong thấp, dùng trường hợp phong hàn thấp tý, tê liệt thể 15 + Chỉ thống: dùng bệnh đau nhức xương khớp - Liều dùng: 8-12g/24h - Kiêng kị: người âm hư hỏa vượng, huyết hư không nên dùng - Chú ý: thường dùng độc hoạt để trừ phong thấp hạ tiêu 3.3.2 Hy thiêm - Tên khoa học: Siegesbeckia orientalis ; Họ cúc: Asteraceae - Tính vị: Vị đắng, tính hàn - Quy kinh: Vào kinh, Can, Thận - Bộ phận dùng: dùng phận mặt đất - Công chủ trị: + Trừ phong thấp: dùng bệnh phong thấp tê đau, thấp khớp đau xương chân tat tê mỏi, sống lưng đau + Bình can tiêm dương, dùng bệnh đau đầu hoa mắt, chân tay tê dại, bệnh cao huyết áp + An thấn, dùng bệnh nhân suy nhược, ngủ + Sát khuẩn giải độc, dùng bệnh sốt rét Chữa mịn nhọt rắn đọc cắn - Liều dùng: 8-12g/24h - Chú ý: + Khi dùng tẩm rượu pha mật ong, đổ chín, sau phơi sấy khơ - Tác dụng dược lý: có tác dụng hạ huyết áp 3.3.3 Tang chi (Ramulus Mori) - Tên khoa học: Morus Allba L; Họ dầu tằm: Moracae 16 - Bộ phận dùng: lá, cành dâu non - Tính vị: vị đắng, tính bình - Quy kinh: kinh phế, thận - Công chủ trị: + Trừ phong thấp, phong kinh hoạt lạc, chữa đau nhức xương khớp, chân tay co rút tê dại + Chữa ho ( phối hợp với cát cánh, trần bì, ) + Lợi tiểu, chữa đái buốt , tiểu tiện khó khăn bị phù thủng + Sát khuẩn tiêu độc + Hạ áp - Liều dùng: 8-12g/24h 3.3.4 Tang kí sinh (Ramulus Faxilli) - Tên khoa học: Loranthus parasiticus (L.) Merr ;Họ Tầm Gửi (Loranthaceae) - Tính vị: Vị đắng, tính bình - Quy kinh: Vào hai kinh Can Thận - Công chủ trị: + Trừ phong thấp, mạnh gân cốt dùng chức gan thận dẫn đến đau lưng, mỏi gối người già , trẻ chậm biết đi, chậm, mọc Đau dây thần kinh + Dưỡng huyết , an thai, dùng huyết hư động thai , có thai máu + Hạ áp: dùng với bệnh nhân cao huyết áp - Liều dùng: 10-20g/24h - Kiêng kị: mắt có màng mộng 3.3.5 Thiên niên kiện (Rhizoma Homalomenae) - Tên khoa học: Homalomena affaromatica Roxb 17 Họ khoa học: Họ Ráy (Araceae) - Tính vị : Vị đắng, cay tính ấm - Quy kinh: Vào kinh can thận - Bộ phận dùng: dùng thân rễ - Công chủ trị: + Trừ phong thấp, thống: dùng phong hàn thấp tỷ đau nhức xương khớp nhục, đau khớp vai, khớp cổ + Thông kinh hoạt lạc, dùng huyết ứ trệ dẫn đến tê dại, co quắp, đau dây thần kinh + Mạnh gân cốt: dùng cho người già đau nhức mẩy, trẻ chậm biết +Kích thích tiêu hóa: dùng tỳ vị hư hàn, ăn uống khó tiêu đầy bụng - Liều dùng: 6-12g/24h - Kiêng kị: người âm hư hỏa vượng, người háo khát, táo bón, đau đầu - Chú ý: + Vị thuốc có tác dụng trừ phong, thống tương đối mạnh nên có thê phối hợp thuốc khác làm thuốc xoa bóp đau nhức xương khớp + Vị thuốc có vị mạnh nên dùng để ngâm rượu 3.3.6 Ké đầu ngựa (Fructus Xanthii) - Tên khoa học: Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch ex Steud Họ Cúc (Asteraceae) - Bộ phận dùng: dùng tồn thân phơi khơ - Tính vị: vị đắng, cay, tính ấm - Quy kinh: kinh phế, thận, tỳ - Cơng chủ trì: + Khử phong thấp, giảm đau, dùng chữa đau khớp, đau dây thần kinh, chân tay co quắp tê dại + Tiêu độc sát khuẩn, dùng trường hợp phong ngứa dị ứng + Chỉ huyết: dùng trường hợp trĩ rò chảy máu 18 + Tán kết: làm mềm khối rắn, dùng bệnh bướu cổ, tràng nhạc (lao hạch cổ) - Liều dùng: 6-12g/24h - Kiêng kị: nhức đầu huyết hư, kiêng ăn thịt lợn, thịt ngựa - Chú ý: + Tác dụng kháng khuẩn: flavonoid ké đầu ngựa có tác dụng ức chế Staphylococcus aureus, Sarcina Juttea vi khuẩn gây mủ 3.3.7 - Thổ phục linh Bộ phận dùng: thân rễ Tính vị: vị nhạt, tính bình Quy kinh: kinh can, thận , vị Công chủ trị: + Chữa đau nhức xương khớp + Giải độc thủy ngân + Trừ rôm sảy, mụn nhọt + Tẩy độc thể, bổ dày, khỏe gân cốt, làm cho mồ hôi, chữa đau nhức xương khớp - Liều dùng: 6-12g/24h 3.3.8 Dây đau xương - Tên khoa học: Tinospora sinensis Merr; Họ Tiết đề Menispermaceae - Bộ phận dùng: dùng tồn thân tươi khơ - Tính vị: vị đắng, tính mát - Quy kinh: can, tỳ - Công chủ trị: + Chữa phong thấp tê bại + Các khớp xương đau nhức, ngã tổn thương, ứ máu + Sốt rét kinh niên - Liều dùng: 10-12g/24h 3.3.9 Ngũ gia bì (Cotex Acanthopanacis aculeate) - Tên khoa học: Schefflera Octophylla (Lour.); Họ Ngũ Gia Bì (Araliaceae) - Bộ phận dùng: vỏ thân, vỏ rễ rễ nhỏ - Tính vị: vị cay, tính ấm 19 - Quy kinh: kinh can, thận - Công chủ trị: + Khử phong trị thống, dùng đau lưng gối, đau khớp, sưng khớp gân bị co quắp + Bổ dưỡng khí huyết, dùng thể bị suy nhược, thiếu ,máu, vô lực mệt mỏi + Kiện tỵ cố thân, dùng trường hợp dai thịt bị tèo nhèo, bại liệt , liệt trẻ em, trẻ em chậm biết chứng thận dương suy đẫn đến di tinh liệt dương + Lợi niêu, tiêu phù thũng, dùng trường hợp tiểu tiện khó khăn, thể phù nề + Giảm đau dùng xương chấn gãy xương + Giải độc, dùng trị mụn nhọt , sang lở - Liều dùng: 6-12g/24h - Chú ý: + Tác dụng dược lý: thuốc có tác dụng tăng sức dẻo dai, bền bỉ bắp Dịch chiết nước có tác dụng làm thấm tính mẫn cảm cảu tia tử ngoại da bình thường, tăng sức chịu đựng cảu mạch máu nhỏ áp suất thấp 3.3.10 Uy linh tiên (Radix Clematis) - Tên khoa học: Clematis chinensis Osbeck ; Họ Mao Lương Ranunculaceae - Bộ phận dùng: dùng rể - Tính vị: vị cay, mặn, tính ấm - Quy kinh: vào kinh bàng quang - Công chủ trị: + Trừ phong thấp, giảm đau, chữa tê thấp xương khớp sưng đau, chân tay tê dại, đau nhức xương, đau lưng đau dây thần kinh + Chống viêm, chữa viêm họng, viêm amidan, viêm lợi, đau răng, viêm mũi + Chữa chứng hồng đản có phù thũng + Lợi tiểu tiêu phù , dùng trường hợp có viêm khớp phù nề - Liều dùng: 4-12g/24h 20 - Kiêng kị: người huyết hư không nên dùng - Chú ý: + Tác dụng dược lý: có tác dụng giải nhiệt, giảm đau, lợi niệu + Tác dụng kháng khuẩn: thuốc có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, lỵ trực khuẩn 3.3.11 Mộc qua (Frutus Chaenomelis) - Tên khoa học: Chaenomeles lagenaria (Lois.) Koidz (Cydonia lagenaria Lois) ; Họ Hoa Hồng (Rosaceae) - Bộ phận dùng: dùng chín phơi sấy khơ - Tính vị: vị chua ,chát, tính ấm - Quy kinh: kinh can, tỳ , thận - Công chủ trị: + Chữa đau nhức khớp xương, đau dây thần kinh, chân tay đau nhức + Chữa phù nề tỳ hư + Chữa ho lâu ngày - Liều dùng: 6-12g/24h - Kiêng kị: bí tiểu, trường vị tích nhiệt - Chú ý: mộc qua thường dùng phối hợp với xương hổ đơn thuốc đau nhức , thấp khớp, ho lâu ngày, phù nề 3.3.12 Mã tiền tử (Semen Strychni) - Tên khoa học: Strychnos pierriana A.W.Hill loại Mã tiền S.nux vomina L; Họ Mã tiền (Longaniaceae) - Bộ phận dùng: dùng hạt - Tính vị: vị đắng, tính hàn - Quy kinh: kinh can, tỳ - Công chủ trị: + Trừ phong thấp, hoạt lạc, thông kinh giảm đau, dùng bệnh phong thấp, đau khớp cấp mạn tính + Mạnh gân cốt, dùng trường hợp gân tê đau, thể suy nhược, đau nhức thần kinh ngoại biên + Khứ phong kinh, dùng bệnh kinh giãn, co quắp, chân tay bị lạnh 21 + Tán ứ, tiêu thũng: dùng trường hợp bệnh ung độc chấn thương nhục sưng tấy - Liều dùng: 0,1-0,3g/24h - Kiêng kị: không dùng cho trẻ em phụ nữ có thai - Chú ý: + Những người bị ngủ, dị mộng tinh không nên dùng Dùng ngồi dạng cồn xoa bóp + Tác dụng dược lý: với liều nhỏ, thuốc có tác dụng kích thích thần kinh trưng ương ngoại vi Ngồi có tác dụng tăng huyết áp tăng tiết dịch vị ( Ngồi có vị thuốc Phòng phong, Khương hoạt nêu phần thuốc phát tán phong nhiệt.) 3.4 Các thuốc cổ truyền 3.4.1 Độc hoạt kí sinh thang (Thiên kim phương) - Thành phần: Độc hoạt - 12g Phòng phong - 12g Bạch thược 12 - 16g Đỗ trọng 12 - 16g Phục linh 12 - 16g Tang ký sinh 12 - 24g Tế tân - 8g Xuyên khung - 12g Ngưu tất 12 - 16g Chích thảo 4g Tần giao - 12g Đương qui 12 - 16g Địa hoàng 16 - 24g Đảng sâm 12 - 16g Quế tăm 4g - Cách dùng: Sắc nước uống chia lần ngày - Tác dụng: Trừ phong thấp, giảm đau, dưỡng can thận, bổ khí huyết - Giải thích thuốc: + Độc hoạt, Tang ký sinh khu phong trừ thấp, dưỡng huyết hòa vinh, hoạt lạc thông tý chủ dược + Ngưu tất, Đỗ trọng, Thục địa bổ ích can thận, cường cân tráng cốt + Xuyên khung, Đương qui, Thược dược bổ huyết, hoạt huyết + Đảng sâm, Phục linh, Cam thảo ích khí kiện tỳ có tác dụng trợ lực trừ phong thấp + Quế tăm ôn Can kinh + Tần giao, Phòng phong phát tán phong hàn thấp - Điều trị lâm sàng: + Trường hợp chứng hàn tý lâu ngày, dùng thuốc cần gia thêm Xuyên ô, Thiên niên kiện, Bạch hoa xà để thông kinh lạc, trừ hàn thấp 22 + Trường hợp viêm khớp mạn tính đau lưng, đau khớp lâu ngày, đau thần kinh tọa thuộc chứng thận hư, khí huyết bất túc dùng gia giảm có kết tốt 3.4.2 Quyên tý thang (Bách uyển phương ) - Thành phần: Khương hoạt 15 - 20g Khương hoàng Đương qui (tẩm rượu) 15 - 20g Hồng kỳ ( mật sao) Xích thược 15 - 20g Phòng phong Cam thảo 4g 15 - 20g 15 - 20g 15 - 20g - Cách dùng: tất tán bột, lần uống 12 - 16g sắc với nước Gừng tươi - Tác dụng: ích khí hoạt huyết, khu phong trừ thấp - Lưu ý: + Khi dùng cần phải chọn lựa loại thuốc tốt thuốc có hiệu + Cam thảo phản với vị Hải tảo, Hồng đại kích, Cam toại Nguyên hoa, gặp sinh phản ứng nguy hiểm, trừ trường hợp đặc biệt phải xem xét thật kỹ dùng 3.4.3 Tam tý thang - Thành phần Đỗ trọng 12-16g Xuyên khung 6-12g Đương quy 12-16g Độc hoạt 8-12g Phục linh 12-16g Ngưu tất 12-16g Địa hồng 16-24g Phòng phong 8-12g Cam thảo 4g Đẳng sâm 12-16g Bạch thược 12-16g Tế tân 4-8g Tần giao 8-12g Quế tâm 4g - Cách dùng: Sắc nước uống chia hai lần ngày - Tác dụng: Trừ phong thấp, dưỡng can thận, bổ khí huyết - Giải thích thuốc: + Độc hoạt, Tang ký sinh khu phong trừ thấp, dưỡng huyết hòa vinh, hoạt lạc thông tý chủ dược + Ngưu tất, Đỗ trọng ,Thục địa bổ ích can thận, cường cân tráng cốt + Xuyên khung , Đương quy,thược dược bổ huyết, hoạt huyết + Đảng sâm, Phục linh , Cam thảo ích khí kiện tỳ có tác dụng trợ lực trừ phong thấp + Quế tâm ôn can kinh Tần giao, phòng phong phát tán phong hàn thấp 23 - Điều trị lâm sàng: + Trường hợp chứng hàn tý lâu ngày, dùng thuốc cần gia thêm Xuyên ô, Thiên niên kiện, Bạch hoa xà để thông kinh lạc trừ hàn thấp + Trường hợp viêm khớp mãn tính đau lưng đau khớp lâu ngày, đau thần kinh tọa thuộc chứng thận hư, khí huyết bất túc dùng gia giảm có kết tốt - Lưu ý dùng thuốc: + Bạch thược phản với vị Lê lô dùng chung phát sinh chất độc nguy hiểm -không dùng chung với Lê lô + Tế tân nóng có độc phản với vị Lê lô cần ý liều dùng, không gia nhiều, không dùng chung với Lê lô + Cam thảo phản với vị Hải tảo, Hồng đại kích, Cam toại Nguyên hoa, gặp sinh phản ứng nguy hiểm, trừ trường hợp đặc biệt phải xem xét thật kỹ dùng + Ngưu tất có tính hoạt huyết tương đối mạnh xuống, vị thuốc kỵ thai, có thai dùng thật thận trọng 3.4.4 Tiêu phong tán - Thành phần: Kinh giới 4g Phòng phong 4g Đương qui 4g Sinh địa 4g Khổ sâm 4g Thương truật (sao) 4g Thuyền thoái 4g Hồ Ma nhân 4g Ngưu bàng tử 4g Tri mẫu 4g Thạch cao (nung) 4g Cam thảo sống 2g Mộc thông 2g - Cách dùng: sắc nước uống lúc bụng đói - Tác dụng: sơ phong tiêu sưng, nhiệt trừ thấp - Giải thích thuốc: + Kinh giới, Phòng phong, Ngưu bàng tử, Thuyền thoái giải phong thấp biểu chủ dược + Thương truật vị cay, tính đắng ôn, tán phong trừ thấp + Khổ sâm đắng hàn, nhiệt táo thấp + Mộc thông lợi thấp nhiệt + Thạch cao, Tri mẫu nhiệt tả hỏa + Đương qui hòa vinh hoạt huyết + Sinh địa nhiệt lương huyết +Hồ ma nhân dưỡng huyết nhuận táo + Cam thảo giải nhiệt hòa trung - Điều trị lâm sàng: 24 + Bài thuốc dùng trường hợp thấp chẩn, phong chẩn ngứa chảy nước, rêu lưỡi trắng vàng, mạch phù có lực + Bài dùng để chữa chứng sang lở đầu, chàm lở ngứa nhiều có kết tốt, thường dùng kết hợp với thuốc bơi ngồi có tác dụng nhiệt giải độc trừ thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Dược học cổ truyền – Trường đại học dược Hà Nội Đại cương thuốc giải biểu – Diễn đàn y học cổ truyền Giáo trình Y Học Cổ Truyền - Bộ Y Tế 25 26 ... khí nhiệt) ngồi đường mồ hơi, chữa bệnh bên ngồi (biểu) làm cho bệnh không xâm nhập vào (cảm mạo giai đoạn đầu ) - Các vị thuốc phần nhiều vị cay, tác dụng phát tán gây mồ hôi (phát hãn) gọi thuốc

Ngày đăng: 08/09/2019, 09:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w