Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
651,89 KB
Nội dung
Tạp chí Xã hội học, số (137), 2017: Mấy vấn đề đất nông nghiệp… 11 MẤY VẤN ĐỀ VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP QUA CUỘC KHẢO SÁT TẠI HAI XÃ TÂN LONG, TỈNH HẬU GIANG VÀ XÃ THÂN CỬU NGHĨA, TỈNH TIỀN GIANG1 BÙI QUANG DŨNG NGUYỄN TRUNG KIÊN Tóm tắt: Những thay đổi sách đất đai từ thập niên 90 trở lại Việt Nam góp phần đáng kể việc tăng nhanh sản lượng nơng nghiệp phát triển nơng thơn nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng Mặc dù vậy, vấn đề nông nghiệp Đồng sông Cửu Long cịn chưa khỏi đặc trưng nông nghiệp tiểu nông để chuyển sang nông nghiệp hàng hóa Bài viết trình bày kết nghiên cứu xã hội tiểu nông Đồng sông Cửu Long tiến hành năm 2014 hai xã Thân Cửu Nghĩa (tỉnh Tiền Giang) Tân Long (tỉnh Hậu Giang) Bài viết tập trung vào nội dung: bàn quy mô sản xuất qua trạng diện tích đất canh tác nơng nghiệp; trình bày tượng nông dân không đất với thảo luận thêm nỗ lực nhóm hộ việc tìm kiếm nguồn thu nhập phi nông nghiệp; thảo luận nguồn gốc đất đai, tượng phụ canh, cuối phân tích tình trạng sử dụng đất nơng nghiệp hai xã khảo sát Từ khóa: kinh tế tiểu nông, nguồn gốc đất, phụ canh, nông dân không đất, Đồng sông Cửu Long Dẫn nhập Những thay đổi sách đất đai Việt Nam góp phần đáng kể việc tăng nhanh sản lượng nông nghiệp phát triển khu vực nông thơn nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng (Pingali Xuân, 1992; Akram-Lodhi, 2004; Ravallion van de Walle, 2001, 2003, 2006, 2008a, b) Pingali Xn (1992) cho biết q trình phi tập thể hóa, đặc biệt với Luật Đất đai 1988 Nghị 10-NQ/TW Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp (1988) trao quyền sử dụng đất đai cho nông dân, dẫn tới tăng trưởng sản Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số I3.1-2012.07 Chúng xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Hữu Quang TS Đặng Thị Việt Phương ý kiến đóng góp hữu ích cho báo Viện Xã hội học Viện Nghiên cứu Hỗ trợ Phát triển Tạp chí Xã hội học, số (137), 2017: Mấy vấn đề đất nông nghiệp… 12 lượng nông nghiệp đặc biệt Đồng sông Cửu Long Quyền sử dụng đất đai giao cho nông hộ sửa đổi cải thiện Luật Đất đai góp phần hình thành phát triển thị trường mua bán (quyền sử dụng) đất Sử dụng liệu Khảo sát mức sống dân cư 19921993 năm 1997-1998, Deininger Jin (2008: 93) chứng minh hình thành thị trường mua bán thuê mướn đất đai góp phần làm tăng suất đất đai đất đai tích tụ vào tay người nơng dân có lực tốt Sử dụng liệu Khảo sát mức sống dân cư 19921993, Đỗ Iyer (2008) đến kết luận Luật Đất đai 1993 có ảnh hưởng lớn đến định hộ gia đình việc đầu tư nông nghiệp cách lâu dài, đồng thời chuyển dịch sang hoạt động phi nông nghiệp (2008: 27) Mặc dù vài học giả lo ngại tình trạng đất tăng lên, Ravallion van de Walle (2008 a, b) chứng minh tình trạng khơng đồng nghĩa với nghèo đói, mà góp phần tạo hội cho nông dân tách khỏi hoạt động nơng nghiệp truyền thống để đa dạng hóa nguồn thu nhập cách tham gia vào ngành kinh tế khác Một phân tích dựa liệu mạng lưới Prota Beresford (2011) Trà Vinh cho biết q trình phát triển thị trường góp phần tạo xuất quan hệ giai tầng mới, nơng dân giàu có sở hữu nhiều tài sản hệ thống sản xuất buôn bán nông nghiệp địa phương, hai lao động nông nghiệp - người khơng có đất phải làm th Từ năm 1995, Đỗ Thái Đồng nhận xét: vùng Đồng sông Cửu Long phát triển nơng nghiệp hàng hóa “về hình thái, kinh tế tiểu nơng với trình độ sản xuất nhỏ” (1995: 19) Sau gần 20 năm, khảo sát tiến hành hai xã Tân Long Thân Cửu Nghĩa thuộc Đồng sông Cửu Long, diễn bối cảnh sách đất đai quy luật phát triển kinh tế thị trường làm thay đổi ngày nông nghiệp Đồng sơng Cửu Long nói riêng Việt Nam nói chung Câu hỏi chúng tơi đặt là, liệu nông nghiệp tiểu nông đặc trưng diện tích canh tác nhỏ, manh mún lực lượng sản xuất nơng hộ cá thể quy mơ nhỏ có cịn tồn hai xã hay khơng; quan hệ ruộng đất với trình xã hội gắn liền với tác động sách sao? Bài viết tập trung thảo luận tình hình ruộng đất, kết khảo sát định lượng tiến hành xã Tân Long (huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang) xã Thân Cửu Nghĩa (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) năm 2014 tham khảo, so sánh với nguồn tài liệu, nghiên cứu liên quan Cuộc khảo sát thực với cỡ mẫu gồm 158 hộ chọn ngẫu nhiên xã Thân Cửu Nghĩa 222 hộ chọn ngẫu nhiên xã Tân Long (tổng cỡ mẫu 380 hộ hai xã) Bài viết có tính chất đặt vấn đề, nhằm nhận diện đặc trưng xã hội tiểu nông vùng nông thôn Đồng sông Cửu Long xu biến đổi nó, bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam chuyển mạnh sang cơng nghiệp hóa đại hóa 13 Tạp chí Xã hội học, số (137), 2017: Mấy vấn đề đất nơng nghiệp… Diện tích đất nơng nghiệp Chúng tơi thống kê tổng diện tích đất nơng nghiệp mà nơng hộ có, th, mượn và/ canh tác, bao gồm đất ruộng, đất ao/ đầm/ hồ, đất đồi, đất rừng đất vườn có hoạt động canh tác Kết cho thấy tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ nhỏ vào khoảng 0,01 lớn 8,2 ha, khoảng biến thiên lên tới 8,1 ha, chênh lệch lớn hai xã khảo sát Bình quân nông hộ sở hữu2 0,65 đất nông nghiệp, Tân Long số 0,92 ha/hộ, cịn Thân Cửu Nghĩa có 0,27 ha/hộ3 Tình trạng đất canh tác quy mô nhỏ Thân Cửu Nghĩa tương đối phổ biển, thể gần 50% số hộ khảo sát cho biết họ sở hữu 0,2 đất nông nghiệp, 40% cho biết họ có từ 0,2 tới 0,5 đất Ngược lại, Tân Long, có 12,6% hộ sở hữu 0,2 ha, lại đa số sở hữu từ 0,5 đất trở lên, với gần 30% sở hữu từ đến Như vậy, kết khảo sát cho thấy đại đa số nơng hộ Thân Cửu Nghĩa sở hữu diện tích 0,5 ha, nửa số hộ Tân Long sở hữu từ 0,5 trở lên Có thể thấy nơng hộ Thân Cửu Nghĩa có diện tích đất nơng nghiệp nhỏ, tương đương với bình qn diện tích ruộng đất nơng hộ nước, nhỏ so với diện tích đất bình qn Đồng sơng Cửu Long Cịn Tân Long nhỉnh so với mức trung bình Đồng sơng Cửu Long Bảng Diện tích đất nơng hộ Đơn vị: Tổng chung Mảnh số Mảnh số Mẫu 380 379 93 12 Trung bình diện tích 0,65 0,53 0,44 0,31 0,63 Trung vị 0,36 0,26 0,30 0,22 0,20 Khoảng biến thiên 8,19 7,99 1,98 0,94 1,30 Diện tích nhỏ 0,01 0,09 0,025 0,065 0,200 Diện tích lớn 8,20 8,00 2,00 1,00 1,50 246,2 199,7 40,8 3,8 1,9 Tổng diện tích tất hộ Mảnh số Mảnh số Nguồn: Kết khảo sát đề tài “Xã hội tiểu nông: diện mạo xu hướng biến đổi”, 2014 Trong này, khái niệm “sở hữu ruộng đất” dùng theo cách mà tác giả Trần Hữu Quang đề nghị nghiên cứu gần đây: “Chúng (THQ) sử dụng cụm từ “sở hữu ruộng đất” hay “mua bán ruộng đất” cho thuận tiện, diễn đạt dài dòng, phù hợp với cách nói thơng dụng người dân địa phương Chẳng hạn nói “ruộng đất sở hữu” thay “ruộng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp”, nói “bán đất” thay “chuyển nhượng quyền sử dụng đất”, hay “mua đất” thay “nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất” theo ngôn từ pháp lý nay” (Trần Hữu Quang, 2012) Kiểm định t-test cho thấy khác biệt trung bình đất đai hộ hai xã khảo sát 0,65 ha, có ý nghĩa thống kê với p