MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một vấn đề cơ bản trong quản trị doanh nghiệp là sự phát sinh hiện tượng bất cân xứng thông tin trong quan hệ đại diện giữa người chủ sở hữu và người quản lý doanh nghiệp. Người chủ sở hữu - bên ủy thác - giao vốn đầu tư của mình cho người quản lý - bên đại diện - điều hành các công việc kinh doanh hàng ngày trong doanh nghiệp. Người quản lý sẽ được trả mức thù lao tương ứng với mức lợi nhuận mà doanh nghiệp mang lại cho chủ đầu tư. Tuy nhiên, bên đại diện thường có lợi thế thông tin hơn so với bên ủy thác và có xu hướng khai thác lợi thế thông tin này để thu lợi cho cá nhân mình thay vì cho chủ đầu tư. Với các công ty cổ phần đại chúng thì đây lại là vấn đề thường trực vì quyền sở hữu và quyền điều hành được tách ra khỏi nhau. Vì lẽ đó, các công ty đại chúng thường yêu cầu phải minh bạch thông tin để bảo vệ chủ đầu tư nói riêng và các bên có quyền lợi liên quan đến doanh nghiệp nói chung. Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) xét theo nghĩa rộng nhất cũng là loại hình doanh nghiệp cổ phần đại chúng với sở hữu là toàn bộ người dân. Tuy nhiên, quyền sở hữu của nhân dân được ủy thác cho Chính phủ thực thi. Chính phủ sau đó lại ủy thác cho các cán bộ quản lý điều hành doanh nghiệp nhà nước. Trên thị trường vốn, các chủ đầu tư nếu không đồng ý với hướng phát triển của doanh nghiệp thì sẽ bán cổ phiếu đang nắm giữ để chuyển sang các kênh đầu tư khác. Với doanh nghiệp nhà nước, người dân không thể thực hiện được quyền này. Quyết định tiếp tục duy trì hay phát triển một doanh nghiệp nhà nước hoàn toàn nằm trong tay các cơ quan chức năng của Nhà nước. Người dân chỉ có thể thực hiện quyền này thông qua việc tạo áp lực chính trị đối với các cơ quan chức năng liên quan của Nhà nước. Tại Việt Nam, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước là một trong ba trụ cột tái cấu trúc nền kinh tế, còn công khai, minh bạch thông tin lại là một trong những trụ cột của quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước. Việc tăng cường công khai, minh bạch sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan quản lý nhà nước cũng như toàn xã hội giám sát hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, tránh các gian lận, sử dụng không hiệu quả, thất thoát, lãng phí các nguồn lực quốc gia; từ đó tạo sức ép để các doanh nghiệp này hoạt động hiệu quả hơn đồng thời, tạo cơ sở dữ liệu ban đầu để các cơ quan quản lý nhà nước xây dựng các chính sách điều hành kịp thời, hiệu quả. Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn còn một khoảng cách khá xa từ chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước đến khâu thực hiện ở các bộ, ngành, địa phương, và do đó, nhiều doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa tuân thủ nghiêm túc các quy định về công khai hoá, minh bạch hoá thông tin đã được ban hành. Tình trạng DNNN không công bố thông tin, chậm công bố thông tin, công bố không đầy đủ khá phổ biến. Trong văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ báo cáo về tình hình công bố thông tin của DNNN năm 2017, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tính đến hết năm 2017 mới chỉ có 265/622 DN gửi báo cáo đến Bộ này. Thậm chí, có đơn vị 2 năm nay từ khi có quyết định của Chính phủ vẫn chưa có báo cáo gửi về Bộ KH&ĐT (cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm tập hợp, báo cáo Chính phủ). Vấn đề đặt ra là làm thế nào để thúc đẩy quá trình cổ phần hóa các DNNN, đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu các DN này hướng tới hiệu quả hoạt động tốt hơn, phát triển bền vững hơn, xứng đáng là thành phần kinh tế trụ cột của nền kinh tế? Câu trả lời một phần nằm ở việc tăng cường minh bạch thông tin đối với DNNN. Trong khi đó, tại Việt Nam, các nghiên cứu về minh bạch thông tin tại DNNN lại khá hạn chế. Xuất phát từ thực trạng đó, tác giả lựa chọn đề tài “Tăng cường minh bạch thông tin tại doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam” để thực hiện luận án của mình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TĂNG CƯỜNG MINH BẠCH THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh NGUYỄN THỊ HẢI VÂN Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TĂNG CƯỜNG MINH BẠCH THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62.34.01.02 (Mã số mới: 9340101) NGUYỄN THỊ HẢI VÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Lê Thị Thu Thủy MỤC LỤC CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MINH BẠCH THÔNG TIN TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 15 1.1 Lý luận chung minh bạch thông tin doanh nghiệp .15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.1.1 Thông tin 15 1.1.1.2 Thông tin doanh nghiệp .16 1.1.1.3 Minh bạch thông tin 16 1.1.2 Phân loại thông tin doanh nghiệp .19 1.1.2.1 Theo nội dung thông tin 19 1.2.2.2 Theo tính chất bắt buộc thông tin 20 1.1.3 Vai trị minh bạch thơng tin kinh tế 21 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp 21 1.1.3.2 Đối với bên liên quan doanh nghiệp .22 1.1.3.3 Đối với quan quản lý nhà nước kinh tế quốc dân .23 1.2 Một số lý thuyết liên quan đến minh bạch thông tin 23 1.2.1 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 23 1.2.2 Lý thuyết đại diện .26 1.2.3 Lý thuyết thơng tin hữu ích 30 1.3 Lý luận chung doanh nghiệp nhà nước minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà nước .31 1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 31 1.3.2 Vai trò doanh nghiệp nhà nước 35 1.3.3 Mơ hình quản lý vốn DNNN .36 1.3.4 Đặc điểm minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà nước .37 1.3.5 Nội dung minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà nước 40 1.3.5.1 Minh bạch thông tin bắt buộc 40 1.3.5.2 Minh bạch thông tin tự nguyện 41 1.3.6 Các tiêu chí đánh giá minh bạch thơng tin doanh nghiệp nhà nước 46 1.3.6.1 Tính thích hợp 46 1.3.6.2 Tính tin cậy 46 1.3.6.3 Tính kịp thời .47 1.3.6.4 Khả tiếp cận dễ dàng rộng rãi .47 1.3.6.5 Trách nhiệm bên công bố thông tin .48 1.3.7 Các nhân tố tác động đến minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà nước 48 1.3.7.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp nhà nước 48 1.3.7.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp nhà nước 52 1.4 Kinh nghiệm minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà nước số quốc gia 58 1.4.1 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước Hàn Quốc Malaysia 58 1.4.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước Hàn Quốc 58 1.4.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước Malaysia 58 1.4.2 Kinh nghiệm minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà nước Hàn Quốc Malaysia .59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 68 THỰC TRẠNG MINH BẠCH THÔNG TIN TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 68 2.1 Khái quát doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 68 2.1.1 Vị trí, vai trị DNNN Việt Nam 68 2.1.2 Quá trình đổi doanh nghiệp Nhà nước 68 2.1.3 Số lượng doanh nghiệp nhà nước .69 2.1.4 Số lượng người lao động làm việc doanh nghiệp nhà nước 72 2.1.5 Giá trị tài sản cố định đầu tư tài dài hạn DNNN 72 2.1.6 Mơ hình tổ chức doanh nghiệp nhà nước 73 2.1.7 Mơ hình quản lý doanh nghiệp nhà nước 75 2.1.8 Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 77 2.1.8.1 Kết hoạt động kinh doanh chung 77 2.1.8.2 Kết hoạt động kinh doanh DNNN Nhà nước sở hữu 100% vốn 79 2.1.8.3 Kết hoạt động kinh doanh DNNN cổ phần hóa niêm yết .80 2.1.9 Đánh giá chung doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 81 2.2 Thực trạng quy định pháp luật minh bạch thông tin DNNN 82 2.2.1 Quy định DNNN Nhà nước sở hữu 100% vốn .82 2.2.1.1 Nghị định số 81/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 công bố thông tin doanh nghiệp nhà nước 82 2.2.1.2 Các quy định khác có liên quan 85 2.2.2 Quy định doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước từ 50% trở lên 100% 86 2.2.2.1 Luật Doanh nghiệp 2014 .86 2.2.2.2 Luật Chứng khoán năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán năm 2010 86 2.2.2.3 Thông tư số 155/2015/TT-BTC (Thông tư 155) hướng dẫn công bố thơng tin thị trường chứng khốn 86 2.2.2.4 Thông tư 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 Bộ Tài quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng 87 2.2.2.5 Các quy định xử phạt vi phạm quy định công bố thông tin 88 2.2.3 Đánh giá quy định pháp luật liên quan đến minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà nước 91 2.3 Thực trạng minh bạch thông tin Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam .91 2.3.1 Minh bạch thông tin bắt buộc 91 2.3.1.1 Đối với DNNN không niêm yết 92 2.3.1.2 Đối với DNNN niêm yết thị trường chứng khoán 101 2.3.2 Minh bạch thông tin tự nguyện 103 2.3.2.1 Đối với DNNN không niêm yết .103 2.3.2.2 Đối với DNNN niêm yết TTCK .104 2.4 Phân tích nhân tố tài ảnh hưởng đến minh bạch thông tin DNNN 105 2.4.1 Xây dựng mơ hình 105 2.4.2 Mô tả thống kê tương quan 108 2.4.3 Kết hồi quy 110 2.5 Đánh giá tình hình minh bạch thông tin DNNN 112 2.5.1 Kết đạt 112 2.5.2 Hạn chế 113 2.5.3 Một số nguyên nhân hạn chế 115 2.5.3.1 Nguyên nhân từ DNNN 115 2.5.3.2 Nguyên nhân bên DNNN .117 KẾT LUẬN CHƯƠNG 119 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MINH BẠCH THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 120 3.1 Định hướng thực minh bạch thông tin DNNN Việt Nam thời gian tới 120 3.2 Các giải pháp tăng cường minh bạch thông tin DNNN Việt Nam .125 3.2.1 Tăng cường hiệu kinh doanh DNNN 126 3.2.2 Hồn thiện hệ thống quản trị cơng ty .127 3.2.3 Nâng cao nhận thức trách nhiệm nhà quản lý DNNN minh bạch thông tin 129 3.2.4 Xây dựng Bộ quy tắc ứng xử đạo đức Doanh nghiệp Nhà nước 130 3.2.5 Phát triển hệ thống thông tin doanh nghiệp 131 3.2.6 Chú trọng đến minh bạch thông tin phát triển bền vững DNNN 134 3.3 Kiến nghị quan đại diện sở hữu .135 3.3.1 Xây dựng triển khai báo cáo tích hợp DNNN theo thông lệ quốc tế 135 3.3.2 Xây dựng công cụ giám sát hoạt động DNNN theo thông lệ tốt giới .136 3.3.3 Xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin để vận hành chức đại diện chủ sở hữu quan đại diện chủ sở hữu 137 3.3.4 Áp dụng quy tắc quản trị công ty dành cho DNNN .138 3.4 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước bên liên quan khác .139 3.4.1 Đẩy mạnh q trình cổ phần hóa, giảm sở hữu Nhà nước, xóa bỏ ưu đãi cho DNNN 139 3.4.2 Đổi mơ hình quản lý DNNN 140 3.4.3 Cải thiện khung pháp luật công bố thông tin DNNN .141 3.4.3.1 Thống quy định công bố thông tin DNNN 141 3.4.3.2 Cụ thể hóa quy định xử phạt vi phạm cơng bố thông tin 142 3.4.4 Các kiến nghị khác 143 3.4.4.1 Làm rõ chế giám sát quan đại diện chủ sở hữu 143 3.4.4.2 Tiến tới áp dụng chuẩn mực kế toán kiểm toán quốc tế cho DNNN 143 3.4.4.3 Nâng cao khả truy trách nhiệm giải trình nhà nước từ phía người dân 144 3.4.4.4 Tăng cường vai trò tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập 145 3.4.4.5 Tăng cường vai trị quan truyền thông, quan nghiên cứu, người dân việc giám sát minh bạch thông tin DNNN 145 KẾT LUẬN CHƯƠNG 146 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải tiếng Diễn giải tiếng Anh i CLD Centre Việt for Law and Trung tâm Pháp luật Democracy Dân chủ ii CPH Cổ phần hóa iii CQĐDCSH Cơ quan đại diện chủ sở hữu iv CSH Chủ sở hữu v DN Doanh nghiệp vi DNNN Doanh nghiệp nhà nước vii ERP viii GDP Enterprise Resource Hệ thống hoạch định Planning nguồn lực doanh nghiệp Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ix HĐQT x IAS Hội đồng quản trị International Accounting Chuẩn mực kế toán Standard xi xii xiii IFC IFRS KPI xiv MBTT xv MIS International OECD Finace Cơng ty tài quốc Corporation tế International Financial Chuẩn mực báo cáo tài Report Standards quốc tế Key Performance Chỉ số hiệu hoạt Indicator động Minh bạch thông tin Management Information Hệ thống thông tin quản System xvi quốc tế Organization lý for Tổ chức Hợp tác Economic Cooperation Phát triển Kinh tế and Development xvii ROA Return on Asset Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản xviii ROE Return on Equity Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu xix RTI Right to Rating xx TTCK xxi WB Information Phương pháp đánh giá quyền tiếp cận thông tin Thị trường chứng khoán World Bank Ngân hàng giới 13 OECD, Các Nguyên tắc Quản trị Công ty OECD, 2004 https://www.ifc.org/wps/wcm/connect/18201a004a8148dea92efdf998895a12/ OECD%2BPrinciples%2Bof%2BCorporate%2BGovernance_Vietnamese%26 English.pdf?MOD=AJPERES 14 OECD, Hướng dẫn OECD Quản trị Công ty Doanh nghiệp Nhà nước, 2005 https://www.oecd.org/daf/ca/SOEGuidelinesVietnamese.pdf 15 OECD, Quản trị công ty Doanh nghiệp Nhà nước – Khảo sát quốc gia thuộc OECD, 2005 https://www.oecd.org/corporate/ca/corporategovernanceprinciples/21755678.pdf 16 OECD, Hướng dẫn OECD Quản trị Công ty Doanh nghiệp Nhà nước, 2015 https://www.ifc.org/wps/wcm/connect/aedc8293-3043-4f0d-859ee056f3853a52/OECD+Guidelines+on+Corporate+Governance+of+SOEs+VIE +ENG+FINAL.pdf?MOD=AJPERES 17 Tổ chức hướng tới minh bạch, Tính minh bạch doanh nghiệp nhà nước Việt Nam – Thực trạng ý tưởng cải cách, 2017 18 Tổng cục Thống kê, Niêm giám thống kê 2016, NXB Thống Kê, 2016 19 Ủy ban kinh tế Quốc hội, Báo cáo tổng hợp Đề tài Nghiên cứu: Các tiêu giám sát tài chính, 2011 http://www.ecna.gov.vn 20 Lê Trường Vinh, Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin doanh nghiệp niêm yết theo cảm nhận nhà đầu tư, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2008 21 Vietstock, Báo cáo khảo sát Cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2017, (2018) 22 Vietstock, Báo cáo khảo sát Công bố thơng tin thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2016, (2017) Tài liệu tiếng Anh 23 Abdelsalem, O.H, and Street, D.L., Corporate Governance and the timeliness of corporate internet reporting by UK listed companies, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation Vol 16, No 2., 2007, p.111-130 24 Ágnes Makó and István János Tóth, Hungarian state-owned enterprises: their transparency, integrity and compliance with disclosure requirements, Transparency International Hungary Foundation, 2014 25 Archambault, J., & Archambault, M., A multinational test of determinants of corporate disclosure, International Journal of Accounting, 38(2), 2003, p.173194 26 Auronen, L., Asymmetric Information: Theory and Applications, Seminar in Strategy and International Business, 2003 27 Baltzan, P., Business Driven Information Systems, Third Edition New York, 2012 28 Basel Committee on Banking Supervision, Transparency Sub-group of the Basel Committee on Banking Supervision, 1998 http://www.bis.org/publ/bcbs41.pdf 29 Beekes, Wendy & R Brown, Philip & Chin, Germaine & Zhang, Qiyu., The Effects of Corporate Governance on Information Disclosure, Timeliness and Market Participants’ Expectations SSRN Electronic Journal 10.2139/ssrn.2122300, 2012 30 Bushman, R., and Smith, A., Financial Accounting Information and Corporate Governance, 2001 www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0165410101000271 31 Bushman, R.M., Piotroski, J.D., and Smith, A.J., What Determines Corporate Transparency?, Journal of Accounting Research 42, 2004, p.207-252 32 Cox, C.T., Further evidence on the representativeness of management earning forecasts, The Accounting Review, Vol 60, No 4, 1985, p.692-701 33 Fama, E., and Jensen, M., Separation of ownership and control, Journal of Law and Economics 26, 1983, p.301-349 34 Ferguson, M.J and Lam, K.C.K., Voluntary Disclosure by State-owned Enterprises Listed on the Stock Exchange of Hong Kong, The Open University of Hong Kong, 2002 35 Hossain, M., Berera, M and Rahman, A., Voluntary disclosure in the annual reports of New Zealand companies, Journal of International Financial Management and Accounting, Vol 6, No 1, 1995, p.69-87 36 Huang, S.H., Huang, S.Y., Chang, F and Fu, C., Impact of information disclosure and transparency rankings system (IDTRS) on investors in Taiwan, International Research Journal of Applied Finance, Vol 2, No 2, 2011, p.770807 37 Jensen M.C and Meckling W.H., Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economics, Vol.3, No 4, 1976, p 305-360 38 Jing, Causes and Solutions for Information Asymmetry in Stock Market, 2008, http://www.seiofbluemountain.com/upload/product/200911/2008 jrhy07a13 pdf 39 Khanna, Tarun & Palepu, Krishna & Srinivasan, Suraj., Disclosure Practices of Foreign Companies Interacting With U.S Markets, Journal of Accounting Research 42 2004, p.475-508 10.2139/ssrn.408621 40 Kochetygova, J., Transparency And Disclosure By Russian State-Owned Enterprises, Standard and Poors, 2005 41 KPMG, KPMG International Survey of Corporate Responsibility Reporting, 2008 42 KPMG, What does an Integrated Report look like?, KPMG International, 2013 43 Kulzick, R.S., Sarbanes-Oxley, Effects on Financial Transparency S.A.M Advanced Management Journal 69(1), 2004, p.43-49 44 Laidroo, L., Measuring Public Announcements’ Disclosure Quality on Tallinn, Riga and Vilnius Stock Exchange, Tallinn University of Technology, 2008 45 Lang, M and Lundholm, R., Cross-sectional determinants of analyst ratings of corporate disclosures, Journal of Accounting Research, Vol 31, No 2, 1993, p.246–271 46 MacCarthaigh, M., The Corporate Governance of State-owned Enterprises in Ireland, Dublin, Institute of Public Administration/CPMR Research Report No.9, 2009 47 Michailesco, C., The determinants of the quality of accounting information disclosure by French listed companies, 1999 EAA Congress, Bordeaux, France, 2010 48 Mitchell, J., Chia, C., and Loh, A., Voluntary disclosure of segment information: Further Australian evidence, Accounting and Finance, November, 1995, p.1-16 49 Nicholson, G., and Kiel, G., Can Directors Impact Performance? A case-based test of three theories of corporate governance Journal compilation, Blackwell Publishing Ltd Vol 15, No 21, 2007, p.585 – 608 50 NIVRA, The non-financial information in progress A guide to the reporting and assurance of non-financial information in the public sector, 2008 (NIVRA’s NFI project) [Pdf] Available at: [Accessed 14 March 2016] 51 OECD, Accountability and Transparency: A guide for state ownership, McGraw Hill, International Edition, 2010 52 OECD, State-Owned enterprise Governance reform, An Inventory of Recent Change, 2011 53 OECD, State-Owned Enterprises in Asia: National Practices for Performance Evaluation and Management, 2016 54 OECD, Transparency and disclosure measures for state-owned enterprises (SOEs): Stocktaking of national practices, 2016 55 Patel, S.A., Measuring Transparency and Disclosure at firm level in emerging markets, Emerging Market Review 3, 2002, p.325-337 56 Patel, S.A., and Balic, A., Transparency and Disclosure Study – Europe, Standard & Poor’s Publication, 2003 57 Patel, S.A., and Dallas, G., Transparency and Disclosure: Overview of Methodology and Study Results – United States, Standard & Poor’s Publication, 2002 58 Penfold, M., Oneto, A., & Rodríguez Guzmán, G N° 20 (English) Transparency in the Corporate Governance of State-Owned Enterprises in Latin America Caracas: CAF, 2016 Retrieved from http://scioteca.caf.com/handle/123456789/845 59 Pham Duc Hieu and Do Thi Lan Huong, Factors influencing the voluntary disclosure of Vietnamese listed firms, Journal of Modern Accounting and Auditing, December 2015, Vol 11, No 12, 2015, p.656-676 60 Salter, S B Corporate financial disclosure in emerging markets: Does economic development matter?, International Journal of Accounting 33, 1998, p.211-234 61 Vishwanath, T., and Kaufmann, D., Towards transparency in finance and governance, The World Bank, 1999 62 Vishwanath, T., and Kaufmann, D., Toward Transparency: New Approaches and Their Application to Financial Markets, The World Bank Research Observer, Vol 16, No (Spring 2001) 63 Vu, K.B., Determinants of voluntary disclosure for Vietnamese listed companies, Ph.D thesis, Curtain University, Australia, 2012 64 Wallace, R.S.O., Naser, K., & Mora, A., The relationship between the comprehensiveness of corporate annual reports and firm characteristics in Spain Accounting and Business Research, 25(97), 1994, p.41-53 65 Wang, R.Y., and Strong, D.M., Beyond Accuracy, What Data Quality Means to Data Consumers, Journal of Management Information Systems 12(4), 1996, p.5-34 66 Watson, A., Shrives, P., and Marston, C., Voluntary disclosure of accounting ratios in the UK, Bristish Accounting Review, Vol.34, 2002, p.289-313 67 Waymire, G., Earnings volatility and voluntary management forecast disclosure, Journal of Accounting Research, Vol 23, No 1, 1985, p.268-295 68 Wilkinson P., 10 anti-corruption principles for SOEs, Transparency International 2017 69 World Bank, Corporate Governance of State-Owned Enterprises – A Toolkit, 2014 http://documents.worldbank.org/curated/en/228331468169750340/pdf/913470 PUB097810B00PUBLIC00100602014.pdf 70 Yan, Stephen & Cheung, Leung & Thomas Connelly, J & Limpaphayom, Piman & Zhou, Lynda, Determinants of corporate disclosure and transparency: evidence from Hong Kong and Thailand, China Economic Review 19(3) 2008, p.460-479 PHỤ LỤC Nội dung công bố thông tin bắt buộc DNNN theo Nghị định 81/2015/NĐ-CP công bố thông tin doanh nghiệp Nhà nước STT Nội dung Nơi thơng tin cơng bố Hình thức công bố Thời hạn công bố thông tin Chiến lược phát - Cơ quan đại diện - Dữ liệu điện tử - DN lập trình báo triển doanh chủ sở hữu nhà cổng trang cáo, xin phê duyệt nghiệp nước thông tin điện tử chậm ngày 30/9 Kế hoạch sản - Bộ Kế hoạch doanh xuất kinh đầu tư nghiệp, năm kỳ quan đại diện chủ sở xây dựng chiến lược/ doanh đầu tư - Doanh nghiệp hữu nhà nước, Bộ kế hoạch phát triển năm Kế hoạch Đầu tư (05) năm - Văn gửi đến hữu phê duyệt muộn doanh nghiệp quan đại diện sở ngày 31/12 - Cơ quan đại diện sở hữu Bộ Kế hoạch năm kỳ đầu tư xây dựng chiến lược/ - ấn phẩm kế hoạch phương tiện thông - Trong thời hạn tin đại chúng khác ngày làm việc sau theo quy định phê duyệt, DN pháp luật quan đại diện sở hữu phải công bố - Trong thời hạn ngày làm việc sau nhận chiến lược/ kế hoạch DN, Bộ Kế hoạch Đầu tư phải công bố Kế hoạch sản - DN gửi báo cáo xuất kinh - Cơ quan đại diện công bố muộn doanh đầu tư chủ sở hữu nhà 31/3 năm thực phát triển hàng nước kế hoạch năm doanh - Bộ Kế hoạch - Cơ quan đại diện sở nghiệp đầu tư hữu công bố sau năm - Doanh nghiệp (05) ngày làm việc kể từ ngày phê duyệt kế hoạch DN - Bộ Kế hoạch & Đầu tư công bố sau ngày làm việc kể từ ngày nhận kế hoạch DN Báo cáo đánh - DN gửi báo cáo giá kết công bố muộn thực kế ngày 20/6 năm hoạch sản xuất liền sau năm thực kinh báo cáo doanh hàng năm ba - Cơ quan đại diện sở (03) năm gần hữu Bộ Kế hoạch tính đến - Cơ quan đại diện Đầu tư công bố sau năm báo cáo ngày làm việc kể từ Báo cáo chủ sở hữu nhà kết nước thực - Bộ Kế hoạch ngày nhận báo cáo DN nhiệm vụ đầu tư cơng ích - Doanh nghiệp trách nhiệm xã hội khác (nếu có); Báo cáo tình - DN gửi báo cáo hình thực cơng bố muộn đổi ngày 31/3 năm doanh liền sau năm thực hàng kế hoạch xếp, đổi xếp, nghiệp năm; DN - Cơ quan đại diện sở hữu Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố sau ngày làm việc kể từ ngày nhận báo cáo DN Báo cáo thực - DN gửi báo cáo trạng quản trị công bố muộn cấu tổ ngày 20/6 năm chức doanh liền sau năm thực nghiệp; báo cáo Báo cáo - Cơ quan đại diện - Cơ quan đại diện sở chủ sở hữu nhà hữu Bộ Kế hoạch nước Đầu tư công bố sau - Bộ Kế hoạch ngày làm việc kể từ đầu tư ngày nhận báo - Doanh nghiệp cáo DN tài - DN gửi báo cáo sáu (06) cơng bố muộn tháng báo ngày 15/8 năm cáo tài báo cáo báo năm doanh cáo tài sáu (06) nghiệp tháng khơng muộn ngày 31/5 năm liền sau năm báo cáo báo cáo tài năm - Cơ quan đại diện sở hữu Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố sau ngày làm việc kể từ ngày nhận báo cáo DN Báo cáo chế độ - DN gửi báo cáo tiền lương, tiền công bố muộn thưởng ngày 31/3 năm doanh nghiệp liền sau năm thực kế hoạch - Cơ quan đại diện sở hữu Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố sau ngày làm việc kể từ ngày nhận báo cáo DN Nguồn: Nghị định số 81/2015/NĐ-CP công bố thông tin doanh nghiệp Nhà nước PHỤ LỤC DANH SÁCH DNNN CHƯA NIÊM YẾT ĐƯỢC KHẢO SÁT MINH BẠCH THÔNG TIN I NHÀ NƯỚC NẮM GIỮ 100% VỐN ĐIỀU LỆ (tổng số 103 doanh nghiệp) Bộ Giao thông vận tải - doanh nghiệp DN1 Tổng công ty Bảo đảm an tồn hàng hải miền Nam DN2 Tổng cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải miền Bắc DN3 Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam DN4 Tổng công ty Đường sắt Việt Nam DN41 Công ty TNHH thành viên thông tien điện tử hàng hải Việt Nam DN42 Công ty TNHH thành viên Nhà xuất GtVT Bộ giáo dục đào tạo DN43 Công tyTNHH thành viên Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - doanh nghiệp DN5 Công ty TNHH thành viên Dịch vụ hải sản Biển Đơng Bộ Tài - doanh nghiệp DN6 Trung tâm Lưu ký chứng khốn DN7 Cơng ty Xổ số điện toán Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường - doanh nghiệp DN8 Tổng công ty Tài nguyên Môi trường Bộ Thông tin Truyền thông - doanh nghiệp DN9 Tổng công ty Bưu điện Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - doanh nghiệp DN10 Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Văn học DN11 Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Thế giới DN12 Công ty TNHH thành viên Hãng phim tài liệu khoa học Trung ương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - doanh nghiệp DN13 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Hà Nội - doanh nghiệp DN14 Công ty TNHH thành viên Quản lý Phát triển nhà Hà Nội DN15 Công ty TNHH thành viên đường sắt Hà Nội DN16 Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - doanh nghiệp DN17 Công ty Đầu tư tài nhà nước thành phố Hồ Chí Minh DN18 Tập đồn Điện lực Việt Nam - Cơng ty mẹ DN19 Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia DN20 Ngân hàng Phát triển Việt Nam DN21 Ngân hàng Chính sách xã hội II CỔ PHẦN HÓA, NHÀ NƯỚC NẮM GIỮ TRÊN 65% VỐN ĐIỀU LỆ (tổng số doanh nghiệp) DN22 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn DN23 Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí DN24 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam - Cơng ty mẹ III CỔ PHẦN HĨA, NHÀ NƯỚC GIỮ TRÊN 50% ĐẾN DƯỚI 65% VỐN ĐIỀU LỆ (tổng số 27 doanh nghiệp) Bộ Công Thương - doanh nghiệp DN26 Tổng công ty Thuốc - Công ty mẹ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - doanh nghiệp DN27 Tổng công ty Cà phê Việt Nam DN28 Tổng công ty Lương thực miền Nam DN29 Tổng công ty Lương thực miền Bắc DN30 Công ty TNHH thành viên Thủy sản Hạ Long Bộ Khoa học Công nghệ - doanh nghiệp DN31 Công ty TNHH thành viên Phát triển khu cơng nghệ cao Hịa Lạc Bộ Thơng tin Truyền thông - doanh nghiệp DN32 Tổng công ty Viễn thơng MobiFone Thành phố Hồ Chí Minh - doanh nghiệp DN33 Tổng cơng ty Cơng nghiệp Sài Gịn DN34 Công ty TNHH thành viên 27/7 DN35 Công ty TNHH thành viên Công viên Cây xanh thành phố Hồ Chí Minh Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam - doanh nghiệp DN36 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam - Cơng ty mẹ Tập đồn Điện lực Việt Nam - doanh nghiệp DN37 Tổng công ty Điện lực miền Bắc DN36 Tổng công ty Điện lực miền Nam DN38 Tổng công ty Điện lực miền Trung DN39 Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội DN40 Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh Tập đồn Hóa chất Việt Nam - doanh nghiệp DN44 Tập đồn Hóa chất Việt Nam - Công ty mẹ PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TIÊU CHÍ KHẢO SÁT MINH BẠCH THƠNG TIN TỰ NGUYỆN CỦA DNNN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Tiêu chí cụ thể Nhóm tiêu chí Tun bố chiến lược mục tiêu doanh nghiệp Thảo luận tác động chiến lược công ty lên kết Thảo luận tác động chiến lược công ty kết tương lai Thông tin Thảo luận hoạt động nghiên cứu phát triển công ty chiến Tuyên bố chiến lược cải thiện kinh doanh công ty lược Thảo luận việc phát triển sản phẩm tương lai doanh Tỷ suất sinh lời dự kiến dự án công ty nghiệp Mô tả mạng lưới marketing nội địa công ty Mô tả mạng lưới marketing nước ngồi cơng ty Thảo luận môi trường cạnh tranh Thông tin chung ngành Phân tích thị phần Lợi DN Điểm yếu DN Phân tích đối thủ Thơng tin tài thị trường vốn Thảo luận hoạt động marketing, quảng cáo Thảo luận tác động tỷ lệ lạm phát với kết kinh doanh công ty Thảo luận tỷ giá kết kinh doanh công ty Thảo luận tác động lãi suất với kết kinh doanh công ty Phân tích chi tiết doanh thu doanh số Phân tích chi tiết chi phí hoạt động Phân tích chi tiết chi phí quản lý Các giả định dự báo Thảo luận chung xu hướng phát triển ngành Thảo luận tác động bên (kinh tế/chính trị) tương lai cơng ty Dự báo dịng tiền Thơng tin Thảo luận chi tiêu tương lai dự báo Thảo luận tác động lãi suất với hoạt động kinh doanh tương lai công ty Thảo luận tác động lạm phát với hoạt động kinh doanh tương lai công ty Thảo luận tác động tỷ giá với hoạt động kinh doanh tương lai công ty ... điểm minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà nước .37 1.3.5 Nội dung minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà nước 40 1.3.5.1 Minh bạch thông tin bắt buộc 40 1.3.5.2 Minh bạch thông tin tự... Nam Chương Giải pháp tăng cường minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 15 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MINH BẠCH THÔNG TIN TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Lý luận chung minh bạch thông tin. .. tổng hợp lý luận minh bạch thông tin DNNN, đánh giá thực trạng minh bạch thông tin DNNN Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp tăng cường minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Để đạt mục