hệ máu

55 435 0
hệ máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III - sinh lý Máu Máu là tổ chức lỏng, màu đỏ vận chuyển trong hệ thống mạch máu. Máu là nguồn gốc tạo ra hầu hết các thể dịch trong cơ thể và tất cả các dịch đó hợp thành nội môi Máu lưu thông khắp cơ thể với tốc độ nhanh, nên ảnh hưởng rộng lớn lên tất cả các cơ quan. I- Chức năng của máu 1. Chức năng hô hấp 2. Chức năng dinh dưỡng 3. Chức năng bài tiết 4. Chức năng điều hoà các cơ quan 5. Chức năng điều hoà thân nhiệt 6. Chức năng bảo vệ Chương III - sinh lý Máu Lượng máu trong cơ thể Tỷ trọng của máu Độ quánh của máu. Độ pH và hệ đệm của máu áp suất thẩm thấu của máu Thời gian đông máu II- Các đặc tính lý hoá học của máu: 2.1. Lượng máu của cơ thể : Trong cơ thể máu chiếm 7,5% tổng trọng lượng cơ thể (tức 1/13 thể trọng). - Máu tuần hoàn: là máu chảy liên tục trong hệ thống mạch và tim (chiếm 50% máu của cơ thể) - Máu dự trữ: ở các kho máu : lách (16%), gan (20%), dưới da (10%). Khối lượng máu trong cơ thể thay đổi theo lứa tuổi và đặc điểm cá thể của cơ thể, trạng thái sinh lý và bệnh lý Bảng : Khối lượng máu của một số loài động vật và người Số TT Loài động vật Tỷ lệ% Số TT Loài động vật Tỷ lệ % 1 2 3 4 5 6 Cá ếch Thỏ Mèo Chó Bồ Câu 3.0 5.7 5.5 6.6 8.9 9.2 7 8 9 10 11 12 Ngựa Bò Cừu Lợn Gà Người 9.8 8.0 8.1 4.6 8.5 7.5 II- các đặc tính lý hoá học của máu: 2.2. Tỷ trọng của máu: Tỷ trọng của máu thay đổi tuỳ loài, nhưng mức độ chênh lệch không lớn lắm. Tỷ trọng của máu lợn, bò cái, lừa, cừu là 1,04; của chó, gà, dê, bò đực, ngựa là 1,06; tỷ trọng của máu toàn phần (gồm cả huyết tương và huyết cầu) ở người là 1,050 1,060, trong đó tỷ trọng riêng của huyết tương là 1,028 1,030 và huyết cầu 1,09-1,10. Nam cao hơn nữ II- các đặc tính lý hoá học của máu: 2.3. Độ quánh của máu: Do sự ma sát của các phân tử máu vốn dính bết vào nhau nên độ quánh của máu toàn phần lớn gấp 4,5-5 lần nước, Độ quánh của huyết tương lớn gấp 1,7 lần nước. Độ quánh tăng khi cơ thể bị mất nước. Độ quánh của máu phụ thuộc vào số lượng huyết cầu và protein trong máu. 2.4. §é pH vµ hÖ ®Öm cña m¸u: a. pHĐộ pH ph¶n ¸nh sù c©n b»ng toan, kiÒm cña m¸u. ë ng­êi ®é pH = 7,35 – 7,45 . pH= log 1/ {H + }= - log {H + } = - log {10 -7,4 } = 7,4 2.4. Độ pH và hệ đệm của máu: b. H m Hệ đệm: hệ đệm là một axít yếu hoặc ít bị phân huỷ với một muối kiềm mạnh của nó. Trong máu có 3 hệ đệm chính: Hệ đệm bicacbônat H 2 CO 3 BHCO 3 (B: ion Na+ hoặc K+) Ví dụ: về sự cân bằng pH Nếu trong máu trao đổi chất tăng axit lactic tạo nhiều. C 2 H 5 COOH + BHCO 3 ----------> C 2 H 5 COOB + H 2 CO 3 (Thải qua phổi) Kích thích trung khu hô hấp H + + HCO 3 - H 2 O + CO 2 (Thải qua phổi) Nếu lượng kiềm trong máu nhiều NaOH + H 2 CO 3 --------------> NaHCO 3 + H 2 O Na + HCO 3 - (Thải qua thận) Do đó, thăng bằng axit kiềm vẫn ổn định, giữ pH = 7,35. 2.4. Độ PH và hệ đệm của máu: Hệ đệm photphat BH 2 PO 4 B 2 HPO 4 Nếu axit tăng : Hcl + Na 2 HPO 4 ---------->NaH 2 PO 4 +Nacl Nếu Bazơ tăng : NaOH + NaH 2 PO 4 ------->Na 2 HPO 4 +H 2 O Hệ đệm protein (P) là hệ đệm quan trọng nhất, kết hợp với phần lớn (3/4) axitcacbonic của máu. Chất đệm có tác dụng nhất là Hb của hồng cầu. BHb + H 2 CO 3 ----------> HHb + BHCO 3 [...]... lớn: 300-400 nghìn/mm3 máu Chức năng : - Giải phóng chất trômbôplastin để gây đông máu - Tiểu cầu có đặc tính kết dính, ngưng kết thành cục khi gặp diện tiếp xúc thô, ráp và vật lạ (nơi máu bị tổn thương) nhờ vậy mà góp phần đóng miệng các vết thương lại IV Sự đông máu 4.1 ý nghĩa của sự đông máu - Giữ cho cơ thể khỏi bị mất máu khi mạch máu bị tổn thương Bảng : thời gian đông máu của một số loài động... 22 22 22 22 % trong máu người trưởng thành 0 0 0 1 97-98 1 Nồng độ huyết cầu tố trong máu người Việt Nam bình thường vào khoảng 13-14 g/100ml trong đó: Nam: 14.6 0,6 g/100ml máu Nữ: 13,2 0,5 g/100ml máu Chức năng của Hb - Vận chuyển oxy từ phổi đến các tổ chức nhờ phản ứng: Hb + O2 -> HbO2 (oxy huyết sắc tố) Một gram Hb có thể kết hợp với 1,34 ml oxy Như vậy, trong 100 ml máu người có khoảng... Dung dịch nhược trương: muối ít hơn, làm nước thấm vào màng hồng cầu -> vỡ - Dung dịch ưu trương: nhiều muối nên hồng cầu teo 2.6 Thời gian đông máu Trẻ sơ sinh thời gian đông máu trung bình khoảng 4-5,5 phút gần tương đư ơng với người lớn III Thành phần của máu huyết tương: màu vàng nhạt, trong suốt chiếm55-60% Huyết cầu :hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu chiếm 40-45% Thành phần của huyết tư ơng Nước... hoạt động, có thể giết ký sinh trùng; (3) giải phóng ra một polypeptid có thể giết ký sinh trùng gọi là major basic protein (MBP) -Tan cục máu đông - Thực bào - Chống dị ứng Không có khả năng vận động và thực bào - Giải phóng heparin vào máu Heparin là chất chống đông máu - Có vai trò trong một số phản ứng dị ứng Thực bào rất lớn (100 vi khuẩn/ 1 TB) và các vật bị thực bào lớn và cả hồng cầu già, bạch... CO -> Hb O2 Hb CO2 Hb CO - Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, trao đổi chất, duy trì thành phần các ion của máu, điều hoà pH, hệ đệm Hình 4 Mô máu 2.2.5 Hêmoglôbin (huyết cầu tố) Thành phần: Huyết cầu tố Hêmôglôbin là sắc tố hô hấp (Hb) chiếm 90% Trong 100 ml máu có 13,83 gr Hb Glôbin(96%) (Hêmôglôbin) Fe 4 hem (4%) +/ Glôbin (96%): là protit nên Hb mang tính chất đặc trưng cho từng loài Globin... 1mm3 máu người Việt Nam chứa: Nam 4,2 0,21 triệu hồng cầu Nữ 3,8 0,16 triệu hồng cầu Thời gian sống: 30-40 ngày (tối đa 150 ngày) Nơi sinh của hồng cầu: các tuỷ xương dẹp 7,45 àm 2,3 àm Hình 5 Hồng cầu 3.2.4 Chức năng của hồng cầu: - Vận chuyển khí Hb + O2 Hb + CO2 Hb + CO -> Hb O2 Hb CO2 Hb CO - Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, trao đổi chất, duy trì thành phần các ion của máu, ...2.5 áp suất thẩm thấu của máu Là áp suất lọc của 2 dung dịch qua màng áp suất thẩm thấu của máu người là 7,5 atmôtphe trong đó phần lớn do muối NaCl, còn phần rất nhỏ là do các protein hoà tan có hai loại áp suất: - áp suất tinh thể: do nồng độ muối khoáng hoà... huyết tư ơng Nước 90-92% Vật chất khô 8-10%: Prôtêin Albumin: tạo áp suất thẩm thấu thể keo Albumin: tạo áp suất thẩm thấu thể keo Người Việt Nam 7,5 0,7 và 8,3 0,8 mg% 55-60% của máu, v/chuyển axit béo, axit mật của máu, v/chuyển axit béo, axit mật Globulin Globulin globulin: gồm có 1, 2 globulin: gồm có 1, 2 globulin :v/chuyển các cholesteron, globulin :v/chuyển các cholesteron, hormon steroit,... steroit, và hợp chất khác globulin : :IgG, IgE, IgD, IgA và Ig globulin IgG, IgE, IgD, IgA và Ig Tỷ lệ anlumin/ globulin ==1,7 Tỷ lệ anlumin/ globulin 1,7 Fibrinogen: th/ gia qtrình đông máu Fibrinogen: th/ gia qtrình đông máu Gluxít glucoza glucoza 0,1-0,12% 0,1-0,12% Lipít Các chất điện giải Lipoprotein Lipoprotein hoà tan hoà tan 0,5 - -1% 0,5 1% 0,9 - -1% 0,9 1% Na+ +(0,9%), Na (0,9%), K+,+,Ca++,Mg++,... diện tích tiếp xúc với oxy tăng lên 1,63 lần Màng hồng cầu do Lipoprotein tạo thành, có tính thấm chọn lọc: nước, gluco, ure, ion âm có thể qua màng được Trên màng có các kháng nguyên của nhóm máu (A, B) Hình 4 Mô máu b Thành phần: Nước chiếm 63-67% Chất khô 33-37% : Hb chiếm 28%, các chất có Ni tơ 0,2% Ure 0,02%, gluxit 0,075%, lipit các loại 0,3% ) 3.2.2 Kích thước Kích thước hồng cầu thay đổi tuỳ . - sinh lý Máu Lượng máu trong cơ thể Tỷ trọng của máu Độ quánh của máu. Độ pH và hệ đệm của máu áp suất thẩm thấu của máu Thời gian đông máu II-. Độ pH và hệ đệm của máu: b. H m Hệ đệm: hệ đệm là một axít yếu hoặc ít bị phân huỷ với một muối kiềm mạnh của nó. Trong máu có 3 hệ đệm chính: Hệ đệm bicacbônat

Ngày đăng: 09/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

- Động vật có vú, hầu hết hồng cầu có hình đĩa tròn, lõm hai mặt, diện tích tiếp xúc với  oxy tăng lên 1,63 lần  - hệ máu

ng.

vật có vú, hầu hết hồng cầu có hình đĩa tròn, lõm hai mặt, diện tích tiếp xúc với oxy tăng lên 1,63 lần Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4. Mô máu - hệ máu

Hình 4..

Mô máu Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Tiểu cầu nhỏ, không nhân, hình dáng không ổn định (tròn, thoi, sao ) đường kính từ 2-4 … μ - hệ máu

i.

ểu cầu nhỏ, không nhân, hình dáng không ổn định (tròn, thoi, sao ) đường kính từ 2-4 … μ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Giai đoạn I: Sự hình thành và giải phóng throboplastin ngoại sinh và nội sinh - hệ máu

iai.

đoạn I: Sự hình thành và giải phóng throboplastin ngoại sinh và nội sinh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Virut HIV có hình cầu, đường kính khoảng 100nm, được cấu tạo bởi 3 lớp - hệ máu

irut.

HIV có hình cầu, đường kính khoảng 100nm, được cấu tạo bởi 3 lớp Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan