1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chọn giống cây trồng

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG PLANT BREEDING (Tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành Nông học) Biên soạn: PGS TS PHAN THANH KIẾM TP HỒ CHÍ MINH 2008 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC GIỐNG CÂY TRỒNG Bài CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Chọn giống trồng Lịch sử phát triển khoa học chọn giống Bài GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG CÂY TRỒNG Giống trồng Công tác giống trồng Chương SỬ DỤNG NGUỒN GEN THỰC VẬT Bài NGUỒN GEN THỰC VẬT VÀ CÁC TRUNG TÂM PHÁT SINH CÂY TRỒNG Nguồn gen thực vật Các trung tâm phát sinh trồng Bài THU THẬP, NHẬP NỘI, BẢO QUẢN, NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG NGUỒN GEN THỰC VẬT Thu thập nguồn gen Nhập nội giống trồng Bảo quản nguồn gen Nghiên cứu nguồn gen Sử dụng nguồn gen thực vật chọn giống Chương CƠ SỞ DI TRUYỀN SỐ LƯỢNG TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Bài MÔ HÌNH TỐN HỌC VỀ TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG Giá trị kiểu hình giá trị kiểu gen Phân tích di truyền hệ Bài KHẢ NĂNG DI TRUYỀN VÀ HIỆU QUẢ CHỌN LỌC Khả di truyền Hiệu chọn lọc Tương quan di truyền số chọn lọc Bài TƯƠNG TÁC KIỂU GEN – MÔI TRƯỜNG Tương tác kiểu gen – mơi trường Tham số đánh giá tính thích nghi ổn định giống Bài KHẢ NĂNG PHỐI HỢP Chương LAI GIỐNG VÀ ƯU THẾ LAI Bài LAI GIỐNG Khái niệm ý nghĩa lai giống Lai gần Lai xa Bài CƠ SỞ DI TRUYỀN VÀ CÁCH X ÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ƯU THẾ LAI Hiện tượng đặc điểm ưu lai Cơ sở di truyền cách xác định mức độ ưu lai Bài TẠO GIỐNG ƯU THẾ LAI Tạo giống ưu lai giao phấn Tạo giống ưu lai tự thụ phấn Bài SỬ DỤNG BẤT DỤC ĐỰC VÀ VẬT LIỆU VÔ PHỐI TRONG SẢN XUẤT HẠT LAI Sử dụng bất dục đực sản xuất hạt lai Sử dụng vật liệu vô phối sản xuất lúa lai “một dòng” Chương CHỌN LỌC Bài CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỌN LỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC CƠ BẢN Cơ sở lý luận chọn lọc Những nguyên tắc chọn lọc Các phương pháp chọn lọc Bài CHỌN LỌC VỚI CÂY TỰ THỤ PHẤN Cơ sở di truyền Phương pháp chọn lọc Bài CHỌN LỌC VỚI CÂY GIAO PHẤN VÀ CÂY SINH SẢN VÔ TÍNH Chọn lọc với giao phấn Chọn lọc sinh sản vơ tính Chương SỬ DỤNG ĐỘT BIẾN VÀ ĐA BỘI TRONG CHỌN GIỐNG Bài SỬ DỤNG ĐỘT BIẾN TRONG CHỌN GIỐNG Khái niệm ý nghĩa đột biến chọn giống Các tác nhân gây đột biến (Mutagen) Quá trình tự sửa chữa sau đột biến Chọn giống đột biến thành tựu chọn giống đột biến Bài SỬ DỤNG ĐA BỘI THỂ TRONG CHỌN GIỐNG Hiện tượng đa bội ý nghĩa đa bội thể chọn giống Các loại đa bội thể hình thành đa bội Các phương pháp gây đa bội Chọn giống đa bội số kết Chương ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN GIỐNG Bài TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN BẰNG KỸ THUẬT DI TRUYỀN Một số khái niệm Tạo trồng biến đổi gen kỹ thuật di truyền Bài MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT Nuôi cấy mô tế bào Nuôi cấy bao phấn hạt phấn Nuôi cấy phôi Chương QUÁ TRÌNH CHỌN GIỐNG, KHẢO NGHIỆM, SẢN XUẤT THỬ VÀ CƠNG NHẬN GIỐNG Bài TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC CHỌN GIỐNG VÀ BỐ TRÍ THÍ NGH IỆM Trình tự bước chọn giống Bố trí thí nghiệm Bài ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU CHỌN GIỐNG VÀ KHẢO NGHIỆM GIỐNG Đánh giá vật liệu chọn giống trồng Khảo nghiệm giống Bài GIỐNG CÔNG NHẬN CHO SẢN XUẤT THỬ VÀ GIỐNG CƠNG NHẬN CHÍNH THỨC Tiêu chuẩn Thủ tục Chương NGUYÊN LÝ SẢN XUẤT GIỐNG Bài PHỤC TRÁNG VÀ NHÂN GIỐNG Yêu cầu sản xuất hạt giống Phục tráng giống Nhân giống Bài 2: PHÁP LỆNH GIỐNG VÀ CÁC VĂN BẢN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG Pháp lệnh giống trồng Một số văn giống trồng (cập nhật) TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC GIỐNG CÂY TRỒNG Bài CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Chọn giống trồng Thuật ngữ “chọn giống” có nguồn gốc từ tiếng Latin “selectio”, có nghĩa chọn lọc, tuyển chọn Chọn giống khoa học tạo giống cải lương giống có Cải lương có nghĩa làm tốt hay số tính trạng, đặc tính sở giữ gìn ưu điểm có sẵn giống Như vậy, chọn giống hoạt động khoa học người mà sản phẩm cuối trình hoạt động giống (trước chưa có) giống cải tiến (từ giống có sẵn) Tồn giống nơng nghiệp tạo cách chọn lọc, kết q trình tích lũy biến dị di truyền có lợi từ nguồn vật liệu khởi đầu tự nhiên nhân tạo Chọn giống, theo nghĩa rộng, lý thuyết chọn lọc, bao gồm việc lựa chọn vật liệu khởi đầu, tạo nghiên cứu biến dị di truyền lẫn việc tách tạo nên dạng Chọn giống, theo N.I.Vavilov (1934), “về thực chất, can thiệp người vào hình thành thực vật động vật; nói cách khác chọn giống tiến hóa định hướng theo ý chí c on người” Lịch sử phát triển khoa học chọn giống Chọn giống trồng xuất phát triển đồng thời với trồng trọt Trong lịch sử phát triển chọn giống trồng trọt, có quy luật chung điều kiện canh tác cải tiến cách liên tục kèm theo việc liên tục tạo giống ngày tốt để gieo trồng điều kiện Lịch sử chọn giống trồng chia thành giai đoạn: - Chọn giống dân gian (chọn giống nguyên thủy chọn giống cổ điển đến kỷ XVII); - Chọn giống có phương pháp (thế kỷ XVIII, XIX); - Chọn giống khoa học (nửa đầu kỷ XX); - Chọn giống đại (nửa cuối kỷ XX đến nay) 2.1 Chọn giống dân gian Chọn giống dân gian diễn thời gian dài khoảng cuối kỷ XVII Kết chọn giống dân gian hình thành giống địa phương giống cổ truyền có tính thích nghi cao, có nhiều đặc tính tốt, đặc biệt chống chịu điều kiện sống bất lợi … Gọi chọn giống dân gian việc chọn giống dựa sở kinh ng hiệm nhân dân tích lũy qua nhiều năm qua quan sát, nhận xét đánh giá cảm tính bên ngồi 2.2 Chọn giống có phương pháp Trước học thuyết tiến hóa, việc chọn giống dựa sở phương pháp lai chọn lọc giản đơn Camerarious lần (1694) chứng minh thực vật có giới tính đề xuất việc lai để tạo giống mới, đến 1717, Thomas Fairchild người nhận lai I.G Konreuter từ 1755 đến 1806 tiến hành lai 54 lồi thuộc 13 chi thực vật, năm 1760 ơng nhận đượ c giống thuốc khác lồi ơng người phát ưu lai; Knight (1759 – 1834) người đưa giống hoa lai hữu tính; Le Conteur Shirief (1840) tiến hành chọn lọc cá thể cốc Chọn giống hình thàn h mơn khoa học nhờ cơng trình sáng tạo Ch Darwin – nhà tự nhiên học người Anh Tác phẩm “Nguồn gốc lồi” Darwin cơng bố 24/10/1859, khái quát vĩ đại nhất, tạo bước ngoặt lịch sử sinh học gọi Học thu yết tiến hóa học thuyết chọn lọc nhân tạo Ngày 24/10/1859 xem thời gian xuất khoa học chọn giống Lý luận chọn lọc nhân tạo Darwin trình bày chi tiết tài liệu “Tính biến dị động vật thực vật trạng thái nu ôi dưỡng” công bố vào năm 1868 Học thuyết chọn lọc nhân tạo Darwin có tác động sâu sắc đến nhiều hệ nhà chọn giống thời Những nhà chọn giống tiêu biểu giai đoạn là: Vilmorin (1856), người Pháp, nâng cao hàm lượng đường củ cải đường, tạo hàng loạt giống lúa mì; Dobanton, người Pháp, chọn giống cừu lông mịn; Lochow (1901), người Đức, chọn giống lúa mì Petcut suất cao phổ biến nhiều nước; I Nilsson (1901), người Thụy Điển, với giống yến mạch, lúa mì mùa đơng; Mitsurin, người Nga, tạo nhiều giống trái phẩm chất tốt, giữ lâu; Van-Mons, người Bỉ, chọn nhiều giống lê mới; A.T Bolotov, người Nga, chọn giống táo Đặc biệt thời kỳ này, Burbank L., người Mỹ, nhà chọn giống tiếng tạo giống mà trước chưa thấy có thiên nhiên khoai tây sớm, mận không hạt, hạt dẻ khổng lồ, mơ lai mận, mận đen, xương rồng không gai 2.3 Chọn giống khoa học Chọn giống khoa học phát triển dựa thành tựu di truyền thực nghiệm Việc sử dụng vật liệu khởi đầu phương pháp chọn lọc xây dựng sở cơng trình nghiên cứu G.Mendel (1865), T.H Morgan (1910), Hugo De Vries (1901) Thuyết dòng W.L Johannsen (1903) thuyết biến dị tương đồng N.I Vavilov (1920) có tác động sâu sắc đến cơng tác chọn giống thời gian Những nhà chọn giống tiêu biểu kể đến: G Nilsson -Ehle (1909) với giống đại mạch, yến mạch; D L Rudzinski với giống lanh, lúa mì mùa thu; X.I Zegalov (1881 – 1927) học trò cộng tác viên Rudzinski, nhà bác học uyên bác chọn giống với “ Kiến thức chọn giống nông nghiệp” (1923, 1926, 1930) - sách gối đầu giường cho vài hệ nhà chọn giống Liên Xô; P.P Lukianenko với giống lúa mì mùa thu Bezocta 4, Chín sớm -b, Bezocta có suất cao 42 – 48 tạ/ha 2.4 Chọn giống đại Chọn giống đại bước phát triển mức độ cao chọn giống khoa học Chọn giống đại xây dựng tảng nghiên cứu di truyền học đại Đó việc khám phá chất liệu di truyền acid nucleic O Avery, C McLeod M McCarty (1944); dãy xoắn kép ADN J Watson, F Crick F Wilkens ( 1953); sử dụng plasmid tách dòng ADN H Boyer S Cohen (1977); nhân gen phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymerase Chain Reaction - PCR) K.B.Mullis (1985) phản ứng tổng hợp RADP; giải trình gen mù tạt (2000), gen lúa (2002 ) … Cuộc cách mạng xanh (bắt đầu từ năm 1950s – 1960s kết thúc vào khoảng năm 1990 – 1995) với hai nội dung quan trọng: i) Tạo giống có suất cao, mà đối tượng lương thực; ii) phối hợp biện pháp kỹ thuật nh thủy lợi, phân bón, thuốc trừ sâu … để phát huy hết khả giống mới, có tác động sâu sắc đến sản xuất nơng nghiệp tồn cầu (Lê Văn Khoa, 2004) Cuộc cách mạng xanh bắt đầu Mexico với việc hình thành tổ chức nghiên cứu Quốc t ế Trung tâm cải thiện giống ngơ lúa mì Quốc tế (CIMMYT), Philippines với Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI), Ấn Độ với việc thành lập Viện Nghiên cứu nông nghiệp toàn Ấn (IARI) lan nhiều nước Về thành tựu cách mạng xanh Ấn Độ nước thực thành công Từ nước có nạn đói kinh niên, sản lượng lương thực không vượt 20 triệu tấn/năm thành nước đủ ăn mà xuất với sản lượng lương thực 60 triệu /năm Nhân tố cách mạng xanh Ấn Độ việc tăng sản lượng lương thực giống lúa mì cao sản mang lại Các loại ngũ cốc khác nhờ tạo giống đạt suất kỷ lục: giống kê Bajra có suất 25 tạ/ha; ngơ có suất bình quân 50 -78 tạ/ha; lúa miến 60-70 tạ/ha với đặc tính ưu việt, v.v… Các giống lúa lùn, chống đổ, suất cao vượt bậc BPI -76, IR5, IR8, IR 64, … (Philippines), Jaya (Ấn Độ), H4, H5 (Sri Lanka) phổ biến rộng sản xuất So với ngô lai, lai F 1, việc phát triển giống lúa lai F1 dấu ấn lịch sử khoa học chọn giống việc sử dụng rộng rãi CMS, GMS sản xuất hạt giống lai suất cao thuyết phục giống lai F Trung Quốc nước đầu sản xuất lúa lai từ 1976 Về suất, Texas (Mỹ) người ta cơng bố tìm giống lúa lai có suất 13,8 tấn/ha, cịn Ai Cập hai tổ hợp lúa lai SK2034H SK2046H có suất bình qn đạt 10,6 tấn/ha 11,5 tấn/ha, cao 14,3 tấn/ha Từ 1983 đến nay, nhờ kỹ thuật di truyền, người ta tạo r a trồng biến đổi gen (Genetically Modified Organism – GMO) cách chuyển gen kháng sâu, kháng thuốc cỏ cho gần 20 loài trồng đậu nành, bắp, vải, khoai tây, lúa, cà chua, cải dầu, đu đủ, bầu bí, hướng dương, chuối, cà phê, chè, nho, thuốc lá, trồng rừng, cỏ phủ đất Năm 2001 có 52,6 triệu trồng biến đổi gen gieo trồng đến 2004 có 81 triệu Có 14 nước có diện tích 50 ngàn 45 nước khác tham gia nghiên cứu thử nghiệm Bài GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG CÂY TRỒNG Giống trồng 1.1 Định nghĩa Theo Pháp lệnh giống trồng số 03/2004/L-CTN ngày 05/04/2004 thì: “Giống trồng quần thể trồng đồng hình thái có giá trị kinh tế định, nhận biết biểu hiệ n đặc tính kiểu gen quy định phân biệt với quần thể trồng khác thơng qua biểu đặc tính di truyền cho đời sau” Có thể hiểu giống trồng theo cách diễn đạt sau đây: - Giống quần thể trồ ng giống đặc tính kinh tế-sinh học tính trạng hình thái, chọn nhân lên để gieo trồng điều kiện tự nhiên điều kiện canh tác thích hợp nhằm nâng cao sản lượng chất lượng trồng (G.V Guliaev) - Giống trồng tập hợp nông nghiệp lâm nghiệp lồi có đồng ất di truyền, có đặc điểm khác biệt với trồng lồi hay nhiều đặc nh tính sinh sản (hữu tính hay vơ tính) giữ đặc tính (Nghị định Chính Phủ quản lý giống trồng, số 07-CP ngày 05/02/1996) - Giống bao gồm nguyên liệu sinh sản thực vật dùng sản xuất nông lâm nghiệp như: Hạt, củ, rễ, thân, lá, con, mắt ghép, chồi hoa, bào tử sợi nấm dùng để làm giống (Nghị định Chính phủ quản lý giống trồng, số 07 -CP ngày 05/02/1996) 1.2 Những đặc điểm giống 1/ Giống sản phẩm sáng tạo người lao động liên tục, lâu dài hình thành nhờ chọn lọc nhân tạo 2/ Giống có tính đồng di truyền, b iểu thị ngồi tính trạng hình thái, nơng học, kinh tế, … 3/ Giống đơn vị phân loại thực vật tương ứng với thứ, biến chủng Cây dại khơng có giống mà có dạng (forma) 4/ Giống có tính khu vực 5/ Giống có tính thời gian 6/ Tính tương đối biểu tính trạng 1.3 Những đặc trưng, đặc tính giống 1/ Đặc trưng Đặc trưng, cịn gọi tính trạng, biểu kiểu hình bên ngồi quan sát, đo đếm Có tính trạng đơn giản màu sắc, có khơng có lơng, râu, có tính trạng phức tạp độ lớn bơng lúa, cờ ngơ, đặc biệt có tính trạng (như suất) lại phối hợp nhiều tính trạng khác Có thể chia tính trạng thực vật thành hai nhóm: tính trạng chất lượng tính trạng số lượng: - Các tính trạng định tính, phân biệt khác trực tiếp mắt, nếm hay thử, coi la tính trạng chất lượng Ví dụ có lơng, râu khơng có, màu vàng hay màu xanh, hạt trần hay có màng, tròn hay dài, trơn hay nhăn, nhiễm hay kháng bệnh v.v… - Các tính trạng định lượng, phân biệt khác mắt, mà phải tiến hành cân, đo, đếm coi tính trạng số lượng Ví dụ trọng lượng hạt, củ, quả, thân, rễ, độ lớn, độ dài phận, số lượng hạt, củ, quả, v.v… Sự phân chia có tính tương đối tính trạng chất lượng lượng hóa mức độ khác nhau, có nhiều tính trạng số lượng phân biệt mắt to, trung bình hay nhỏ, cao, trung bình hay thấp, dài hay ngắn, nhiều hay Tuy nhiên, tính trạng chất lượng tính trạng số lượng có khác sau đây: Tính trạng chất lượng Tính trạng số lượng Do gen hay số gen kiểm Do hai hay nhiều gen kiểm tra, độ lớn tính tra trạng hiệu ứng gen có tính rời rạc Di truyền Di truyền có tính liên tục Ổn định, thay đổi tác động mơi Kém ổn định, biến động mạnh tác trường động môi trường Trong chọn giống, chọn lọc theo dấu hiệu Trong chọn giống, chọn theo độ lớn tính tính trạng, thu nhận gen trạng (theo hướng tăng giảm) 2/ Đặc tính Những đặc điểm sinh lý, sinh hóa kỹ thuật thực vật gọi đặc tính Đặc tính sinh lý thực vật mức độ chịu hạn, c hịu rét, chống chịu sâu bệnh, phản ứng với điều kiện ánh sáng, phản ứng với phân bón, nước tưới, v.v… Đặc tính sinh hóa phản ánh thành phần số lượng chất lượng chất khác protit, gluxit, lipit, xenlulose, este, vitamine, ancaloid, v.v… Đặc tính kỹ thuật liên quan đến việc chế biến Nghiên cứu tính trạng, đặc tính người ta quan tâm đến mức độ biến dị chúng giống, cá thể di truyền biến dị qua hệ ảnh hưởng điều kiện sống 3/ Những đặc tính tính trạng số lượng Đối với tính trạng số lượng, khó xác định xác số lượng gen kiểm sốt tính trạng định khu chúng nhiễm sắc thể việc xác định quy luật di truyền tính trạng c ác tính trạng định tính, chúng có đặc tính sau đây: - Những tính trạng số lượng kiểm tra nhiều gen chúng khơng có hiệu ứng cộng tính mà cịn có hiệu ứng tương tác allen, gen Việc tính tốn hiệu ứng gen khơng thể thực mà đánh giá hiệu ứng trung bình gen - Những tính trạng số lượng có tác động qua lại liên kết với Sự tác động gen ảnh hưởng đến nhiều tính trạng, biểu tính đa hiệu gen Sự liên kế t làm thay đổi tính di truyền Trong di truyền đa gen, liên kết phổ biến, việc phân tích di truyền phức tạp - Những tính trạng số lượng biến động mạnh, tính trạng chất lượng khơng thay đổi tác động mô i trường Biến dị quần thể lai quần thể không đồng di truyền xuất kết khác biệt kiểu gen tác động mơi trường Trong nhiều trường hợp, điều kiện thí nghiệm không đảm bảo, biến dị không di truyền che khuất biến dị di truyền làm cho việc phân tích di truyền thiếu xác 1.4 Vai trị giống sản xuất nông nghiệp 1/ Giống tư liệu sản xuất đặc biệt, không thay 2/ Sử dụng giống thích hợp biện pháp nhanh nhất, kinh tế để nâng cao suất trồng 3/ Giống định chất lượng nông sản 4/ Hạn chế thiệt hại thiên tai, sâu bệnh 5/ Phù hợp với điều kiện gieo trồng phương thức canh tác định 6/ Biện pháp quan trọng việc bố trí cấu trồng 1.5 Phân loại giống 1/ Theo nguồn gốc - Giống địa phương: Là giống hình thành chọn lọc lâu dài sử dụng lâu đời địa phương, có khả thích ứng chống chịu với điều kiện bất lợi địa phương, có suất phẩm chất ổn định - Giống nhập nội: Là giống đưa từ vùng nước đến trồng vùng khác nước khác Các giống nhập nội có nhiều gen quý yếu tố cấu thành suất, phẩm chất, tính chống chịu, v.v sử dụng trực tiếp sản xuất gián tiếp để tạo giống Các giống sử dụng trực tiếp (qua khảo nghiệm) có suất cao, phẩm chất tốt - Giống tạo thành: Là giống nhà chọn giống tạo phục vụ cho điều kiện gieo trồng khác Đặc điểm giống đồng tính trạng hình thái, có đặc tính chống chịu kinh tế khác phù hợp cho mục đích sản xuất khác nhau, có suất cao, thích nghi tốt 2/ Theo phương pháp chọn tạo - Giống quần thể: Là giống thu phương pháp chọn lọc quần thể (chọn lọc hàng loạt, chọn lọc hỗn hợp, quần tuyển) giao phấn tự thụ phấn Giống quần thể không đồng di truyền hình thái Các giống địa phương giống quần thể - Giống dòng: Là giống tạo phương pháp chọn lọc cá thể, tạo dòng tự thụ phấn Giống dòng sinh từ cá thể nên có độ đồng cao tất tính trạng, đặc tính - Giống lai: Giống tạo lai hữu tính, gồm hai loại: + Giống lai thường: Là giống tạo từ quần thể lai chọn lọc cá thể hay quần thể qua số hệ Giống lai có độ di truyền độ đồng giống dòng Trong phân ly giống lai chọn lọc để tạo giống + Giống lai F 1: Là giống hình thành nhờ sử dụng hệ đầu tổ hợp lai đơn, lai 3, lai kép có ưu lai cao suất số tính trạng khác Giống lai F có độ đồng cao sử dụng lần Có số trồng sử dụng đến đời F (nếu suất cao giống sản xuất đại trà) chất lượng phải đồng (bố mẹ có chất lượng tương đương nhau) - Giống vơ tính: Là giống tạo phương pháp nhân giống vơ tính từ quần thể chọn (khoai lang, khoai tây, hành, mía, …) Giống vơ tính nhân vơ tính (chiết, ghép, ni cấy mơ) từ cá thể tốt gọi giống dịng vơ tính - Giống đa bội thể: Là giống tạo phương pháp chọn lọc từ vật liệu khởi đầu xử lý đa bội thể Các giống đa bội thể thường có suất cao, chất lượng tốt, sinh trưởng phát dục chậm - Giống đột biến: Là giống đ ược tạo phương pháp chọn lọc từ vật liệu khởi đầu xử lý tác nhân đột biến Các giống đột biến thấp cây, chống bệnh tốt, hàm lượng protein cao, suất khá, chín sớm - Giống biến đổi gen (Genetically Modified Organism - GMO): Là giống trồng chuyển vào hay số gen lạ gen kháng sâu, kháng thuốc cỏ kỹ thuật di truyền Hiện có gần 20 lồi trồng đậu nành, bắp, vải, khoai tây, lúa, cà chua, cải dầu, đu đủ, bầu bí, hướng dương, chuối, cà phê , chè, nho, thuốc lá, trồng rừng, cỏ phủ đất tạo phương pháp Các giống có suất cao hạn chế dịch hại 3/ Phân loại giống giao phấn (ngô) - Giống thụ phấn tự (Open pollinated Variety): Là giống mà tr ình sản xuất hạt người khơng cần can thiệp vào q trình thụ phấn Đặc điểm di truyền cá thể dị hợp, quần thể dị gen, có hình thái đồng Loại gồm: g iống địa phương (local variety), giống tổng hợp (synthetic variety), giống hỗn hợp (composite variety) giống thụ phấn tự cải thiện - Giống lai quy ước: Là giống lai dòng thuần, gồm: giống lai đơn, giống lai ba giống lai kép - Giống lai không quy ước: Là giống lai có bố mẹ không 1.6 Tiêu chuẩn giống tốt (Mục tiêu chọn giống) 1/ Năng suất cao ổn định 2/ Phẩm chất tốt 3/ Chống chịu tốt 4/ Thời gian sinh trưởng phù hợp 5/ Phù hợp với trình độ phương thức canh tác định Công tác giống trồng Cơng tác giống trồng có cơng đoạn chính: 2.1 Tạo giống Để phục vụ cho việc tạo giống theo mục tiêu khác cần phải sử dụng vật liệu khởi đầu để tạo nguồn biến dị Nguồn biến dị chọn tạo giống bao gồm nguồn biến dị tự nhiên (quần thể tự nhiên) có: nguồn gen có (cây dại, giống địa phương, tập đoàn giống trồng), thu thập nguồn gen, nhập nội gen nguồn biến dị nhân tạo (quần thể nhân tạo) có: quần thể lai, quần thể đột biến, đa bội kỹ thuật di truyền tạo Sau sử dụng phương pháp tạo b iến dị, chọn lọc biến dị có lợi để tạo giống đánh giá giống (so sánh sơ bộ, so sánh quy) quan tạo giống, giống đăng ký khảo nghiệm giống Quốc gia hay khảo nghiệm giống tác giả (Quy định khảo nghiệm công nhận giống trồng theo định số 52/2003/QĐ -BNN ngày 02/04/2003 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT) 2.2 Khảo nghiệm, sản xuất thử công nhận giống Sau đăng ký, giống tham gia hình thức khảo nghiệm Giống phù hợp cho vùng Bộ Nông nghiệp xét công nhận tạm thời (trước gọi giống khu vực hóa) cho sản xuất thử với quy mô quy định Nếu kết sản xuất thử tốt, giống cơng nhận thức (trước gọi giống Quốc gia) cho phép phổ biến vùng sản xuất thích hợp 2.3 Công tác hạt giống Công tác hạt giống gồm nhân giống, phục tráng giống, sản suất hạt giống lai F 1, kiểm tra giống chất lượng hạt giống, cung ứng hạt giống cho người trồng với giống cơng nhận thức Cơng tác hạt giống với giống chưa cơng nhận thức quan nghiên cứu thực hiện, không đề cập hệ thống 10 ... KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC GIỐNG CÂY TRỒNG Bài CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Chọn giống trồng Lịch sử phát triển khoa học chọn giống Bài GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG CÂY TRỒNG Giống trồng Công... tắc chọn lọc Các phương pháp chọn lọc Bài CHỌN LỌC VỚI CÂY TỰ THỤ PHẤN Cơ sở di truyền Phương pháp chọn lọc Bài CHỌN LỌC VỚI CÂY GIAO PHẤN VÀ CÂY SINH SẢN VƠ TÍNH Chọn lọc với giao phấn Chọn lọc... VÀ CÁC VĂN BẢN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG Pháp lệnh giống trồng Một số văn giống trồng (cập nhật) TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC GIỐNG CÂY TRỒNG Bài CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT

Ngày đăng: 04/09/2019, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Ph ạm Văn Dư, 2002. Cơ sở di truyền học tính kháng trong nghiên cứu quản lý bệnh hại cây trồng, Cơ sở di truyền tính kháng sâu bệnh, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền tính kháng sâu bệnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
28. Vương Đình Tuấn, 2002. Cơ sở sinh hóa của tính kháng bệnh ở thực vật; sách Cơ sở di truyền tính kháng sâu bệnh, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ditruyền tính kháng sâu bệnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
41. B. A. Dospekhov, 1985. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB “Agropromizdat”, Matscơva (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agropromizdat
Nhà XB: NXB “Agropromizdat”
42. M. A. Fedin, D. Ia. Silis, AV. Smiriaev, 1980. Phương pháp thống kê phân tích di truy ền, NXB “Kolos”, Matscơva (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kolos
Nhà XB: NXB “Kolos”
43. J. L. Jinks, 1987. Di truyền số lượng ưu thế lai. NXB “Agropromizdat”, Matscơva (Tiếng Nga, dịch từ tiếng Anh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agropromizdat
Nhà XB: NXB “Agropromizdat”
46. K. Mather, J. Jinks, 1985. Biometrical Genetics, NXB “Mir”, Matscơva (Tiếng Nga, dịch từ tiếng Anh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mir
Nhà XB: NXB “Mir”
48. E. Mayr, 1974. Quần thể loài và tiến hóa, NXB “Mir” , Matscơva (Tiếng Nga, dịch từ tiếng Anh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mir
Nhà XB: NXB “Mir”
49. S. Mirakhmedov, 1974. Lai xa trong loài bông luồi G. hirsutum L. kháng bệnh Wilt. NXB“Fan” , Tashkent (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: G. hirsutum "L. kháng bệnh Wilt. NXB“Fan
Nhà XB: NXB“Fan”
50. D. F. Petrov, 1976. Di truyền học và cơ sở của chọn giống, NXB “Vưskaia Shkola”, Matscơva (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vưskaia Shkola
Nhà XB: NXB “Vưskaia Shkola”
1. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội, 1997. Công nghệ sinh học thực vật trong cải tiến gi ống cây trồng, NXB Nông nghiệp Khác
2. Bùi Bá Bổng, 1995. Nhân giống cây bằng nuôi cấy mô, Sở Khoa học, công nghệ và môi trường tỉnh An Giang xuất bản Khác
3. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 1995. Ứng dụng công nghệ sinh học trong cải tiến giống lúa (Giáo trình cao h ọc nông nghiệp), NXB Nông nghiệp Khác
4. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2004. Di truyền Phân tử, NXB Nông nghiệp Khác
5. Lý Văn Bính, Phan Đại Lục, 1991. Kỹ thuật trồng bông thông dụng mới, NXB Khoa học kỹ thu ật tỉnh Sơn Đông T rung Qu ốc (Vũ Công Hậu dịch từ tiếng Trung) Khác
6. Luyện Hữu Chỉ (Chủ biên), 1998. Giáo trình giống cây trồng, NXB Nông nghiệp Khác
7. Ngô Thế Dân, Lê Hưng Quốc (Chủ biên), 2003. Công nghệ nhân và sản xuất giống cây trồng, gi ống cây lâm nghiệp và gi ống vật nuôi, T ập II, NXB Lao động-Xã hội Khác
8. Trần Văn Diễn, Tô Cẩm Tú, 1995. Di truyền số lượng (Giáo trình cao học nông nghiệp), NXB Nông nghiệp Khác
9. Phạm Văn Duệ, 2005. Giáo trình Di truyền và chọn giống cây trồng (Dùng cho các trường Trung học chuy ên nghiệp), NXB Hà N ội Khác
10. Lê Tiến Dũng, 2001. Giáo tr ình chọn tạo giống cây trồng, Tài liệu giảng dạy Đại học Nông Lâm Huế Khác
12. Trần Văn Đạt, 2005. Sản xuất lúa gạo thế giới: Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong th ế kỷ 21, NXB Nông nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN