1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra năng lực nhận thức về yếu tố thống kê toán học của học sinh lớp 4 ở trường tiểu học uy nỗ thành phố hà nội

87 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - PHẠM THỊ MỸ LINH ĐIỀU TRA NĂNG LỰC NHẬN THỨC VỀ YẾU TỐ THỐNG KÊ TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC UY NỖ THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Toán phương pháp dạy học Toán Tiểu học Người hướng dẫn khoa học ThS PHẠM HUYỀN TRANG LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo, Thạc sĩ Phạm Huyền Trang, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ, bảo tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khoa Giáo dục Tiểu học nói chung thầy cô tổ môn phương pháp dạy học Tốn nói riêng tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Tiểu học Uy Nỗ, thầy cô giáo học sinh hợp tác, giúp đỡ tơi q trình tổ chức điều tra, đánh giá nội dung có liên quan đến khố luận Trong q trình thực đề tài nghiên cứu, cố gắng nhiều Tuy nhiên thời gian lực có hạn, đề tài tơi nhiều thiếu xót hạn chế Tơi kính mong q thầy bạn đóng góp ý kiến để khố luận tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Mỹ Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Điều tra lực nhận thức yếu tố thống kê Toán học học sinh lớp trường tiểu học Uy Nỗ - thành phố Hà Nội” giúp đỡ cô giáo Phạm Huyền Trang kết mà nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi cần sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài mình, tơi có sử dụng tài liệu tham khảo số tác giả khác Khoá luận kết cá nhân tôi, không trùng khớp với kết tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Mỹ Linh CÁC CHỮ VIẾT TẮT IEA: The international Association for the Evaluation of Educational Achievement GV: Giáo viên HS: Học sinh YTTK: Yếu tố thống kê TIMSS: Trends in International Mathematic and Science Study PPDH: Phương pháp dạy học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Năng lực gì? Nhận thức gì? Năng lực nhận thức gì? 1.1.1 Năng lực gì? 1.1.2 Nhận thức gì? 1.1.3 Năng lực nhận thức gì? 1.2 Mục tiêu, nội dung dạy học YTTK chương trình Tiểu học 1.2.1 Mục tiêu dạy học YTTK chương trình Tiểu học 1.2.2 Nội dung dạy học YTTK chương trình Tiểu học 1.3 Chương trình đánh giá TIMSS gì? Nội dung phương pháp chương trình TIMSS 10 1.3.1 Khái niệm chương trình TIMSS 10 1.3.2 Mô tả phương pháp chương trình TIMSS 12 1.3.2.1 Khung câu hỏi bối cảnh TIMSS 2015 12 1.3.2.2 Khuân khổ đánh giá TIMSS 2015 16 1.3.2.3 Mô tả mức độ lực nhận thức YTTK TIMSS 22 1.4 Vai trò yếu tố thống kê lớp việc dạy học Toán lớp 23 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng tham gia 25 2.3 Công cụ nghiên cứu 25 2.3.1 Bảng câu hỏi vấn: 26 2.3.2 Bộ đề kiểm tra 28 2.3.2.1 Ngữ liệu đánh giá: 28 2.3.2.2 Thiết kế đề kiểm tra: 43 2.4 Quy trình thu thập phân tích liệu 52 2.4.1 Thu thập liệu 52 2.4.2 Phân tích liệu 53 2.5 Một số hạn chế khảo sát 53 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Kết điều tra bảng câu hỏi giáo viên, phụ huynh, cán quản lí 55 3.1.1 Kết điều tra giáo viên, cán quản lí 55 3.1.2 Kết điều tra phụ huynh 56 3.2 Kết thăm dò đề kiểm tra 57 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, LÝ GIẢI VÀ VẬN DỤNG 75 4.1 Kết luận 75 4.1.1 Kết luận cho câu hỏi thứ nhất: Năng lực nhận thức yếu tố thống kê học sinh lớp trường tiểu học Uy Nỗ đạt đến trình độ theo chuẩn đánh giá TIMSS 75 4.1.2 Kết luận cho câu hỏi thứ hai: Để nâng cao chất lượng nhận thức yếu tố thống kê học sinh lớp ta làm nào? 76 4.2 Lý giải 77 4.3 Vận dụng 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài TIMSS (Trends in International Mathematic and Science Study) dịch xu hướng nghiên cứu toán học khoa học quốc tế TIMSS nghiên cứu thực để đánh giá quốc tế toán học khoa học lớp lớp 8, tiến hành bốn năm lần kể từ năm 1995 IEA (The International Association for the Evaluation of Educational Achievement Hiệp hội Quốc tế Đánh giá Thành Giáo dục) Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế TIMSS & PIRLS trường Boston College tổ chức TIMSS có mục tiêu giúp đỡ nước đưa định sáng suốt cách cải tiến việc giảng dạy học tập toán học khoa học TIMSS cơng cụ hữu ích mà nước sử dụng để đánh giá mục tiêu tiêu chuẩn thành tích, theo dõi xu hướng thành tích HS theo tiêu chuẩn quốc tế TIMSS đưa bảng câu hỏi, xây dựng dạng: trắc nghiệm tự luận, có nội dung chủ đề kiến thức số học, hình học, YTTK, đại lượng đo đại lượng để đánh giá kỹ ứng dụng lập luận HS Điểm TIMSS 2015 bảng câu hỏi nhà bố mẹ HS lớp hoàn thành (ngoài bảng câu hỏi thường cung cấp lớp cho HS, GV, hiệu trưởng chuyên gia chương trình giảng dạy) Các nội dung đánh giá theo miền nhận thức khác nhau: hiểu biết, áp dụng, lí giải…hơn nữa, TIMSS đưa tài liệu hướng dẫn đáp án, cách cho điểm, đánh giá cho câu hỏi để GV kiểm tra đầy đủ kiến thức mơn tốn dễ dàng nắm bắt tài liệu Chương trình TIMSS mở nhiều hội cho nước có cách phát triển mặt kiến thức, kĩ năng, quy trình tốn học…cũng thái độ học tập HS từ lực học tập HS hội nhập quốc tế hố Có thể nói TIMSS chuẩn mực để đánh giá lực nhận thức HS mà có 57 quốc gia tham gia vào TIMSS 2015 như: Nhật Bản, Úc, Hoa Kỳ, Anh,…đã sử dụng TIMSS Việt Nam nhận thấy lựa chọn TIMSS hội để quốc tế hố q trình kiểm tra đánh giá mơn Tốn, từ có cải cách phát triển lực toán học HS để theo kịp với giáo dục giới Trong đời sống nói chung học tập nói riêng, tốn học có vai trò vơ quan trọng Kiến thức mơn tốn mang tính trừu tượng khái qt mà học tốn khơng phải việc dễ dàng với HS tiểu học, đòi hỏi HS phải có khả sáng tạo, kĩ giải vấn đề, Việt Nam tham gia vào TIMSS nhà giáo dục có điều chỉnh công tác đánh giá cho phù hợp với khả HS từ nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Nội dung kiến thức toán học chia thành mạch: số học, hình học, YTTK, đại lượng đo đại lượng Trong đó, YTTK đưa vào chương trình tiểu học dạng nhằm tăng cường nội dung kiến thức có nhiều ứng dụng đời sống thực hành giải toán Dạy học YTTK giúp rèn luyện, phát triển cho HS kĩ phân tích, tổng hợp, khái qt hố, kĩ phát giải vấn đề,…làm tảng cho HS tiếp tục học lớp sau áp dụng sống Ở Tiểu học, YTTK xây dựng theo nguyên tắc vòng tròn đồng tâm hay gọi vòng tròn xốy trơn ốc Nghĩa kiến thức kĩ hình thành học, lớp học sau bao hàm kiến thức kĩ học, lớp học trước mức độ yêu cầu cao sâu Việc học YTTK đòi hỏi HS phải huy động khả tư duy, phân tích, sáng tạo liên tục kĩ chưa phát triển nhiều HS đầu cấp Khả nắm bắt, tiếp cận vấn đề thực tiễn hạn chế Hơn nữa, sau năm 2017, giáo dục Việt Nam đưa kế hoạch thay đổi chương trình giáo dục phổ thơng để có điều chỉnh, thay đổi phù hợp với lực HS, quan trọng đổi cách thức kiểm tra, đánh giá để phản ánh cách khách quan lực thật HS từ nâng cao hiệu dạy học Tham gia chương trình TIMSS giúp nắm giáo dục Việt Nam vị trí hệ thống giáo dục tồn giới từ đưa định sáng suốt cải cách việc giảng dạy học tập Trường Tiểu học Uy Nỗ - Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội trường trung tâm khu vực Con em trường nhận quan tâm sát phụ huynh để tạo điều kiện tốt cho việc học tập Hơn nữa, trường Uy Nỗ trường đạt chuẩn sở vật chất Nhà trường đầu tư khang trang, phòng học xây dựng kiên cố Khn viên trường thống mát, xanh - - đẹp, phương tiện, thiết bị dạy học đầu tư đầy đủ Trường có đội ngũ cán GV đạt chuẩn 100%, có đội ngũ GV lực chun mơn vững vàng, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ Môi trường giáo dục kết hợp chặt chẽ với gia đình yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng giáo dục HS Vì nhiều lí trên, nhận thấy việc nghiên cứu lực nhận thức HS lớp đạt mức chương trình đáng giá TIMSS cần thiết Tôi chọn đề tài “Điều tra lực nhận thức yếu tố thống kê Toán học học sinh lớp trường tiểu học Uy Nỗ - thành phố Hà Nội” để tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sử dụng câu hỏi TIMSS 2015 để khảo sát lực nhận thức YTTK HS lớp trường Tiểu học Uy Nỗ, từ đánh giá HS đạt đến trình độ theo chuẩn đánh giá quốc tế đưa biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung dạy học YTTK trường tiểu học nói riêng Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, tơi chủ yếu làm sáng tỏ câu hỏi: Câu hỏi 1: Năng lực nhận thức YTTK HS lớp trường tiểu học Uy Nỗ đạt đến trình độ theo chuẩn đánh giá TIMSS Câu hỏi 2: Để nâng cao chất lượng nhận thức YTTK HS lớp ta làm nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực nhận thức YTTK HS lớp theo chuẩn đánh giá chương trình TIMSS 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học YTTK lớp trường Tiểu học Uy Nỗ - thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Sử dụng hệ thống câu hỏi TIMSS chọn lọc cách kĩ lưỡng, hợp lí, khoa học để khảo sát lực nhận thức HS tiểu học Thơng qua nhà giáo dục, GV tiểu học có nhìn sâu sắc dạy học YTTK nước ta mặt: hình thức dạy học, nội dung dạy học, cách thức kiểm tra, đánh giá,…để rút điểm mạnh điểm hạn chế so với giáo dục giới Từ Nền giáo dục Việt Nam có cải cách, phát triển, thay đổi điều chỉnh dạy học YTTK nói riêng dạy học tốn nói chung Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thống kê toán học - Bài làm sai HS: Hình 3.18 Ở tốn số 12, HS phải biết hình đại diện cho ngơi nhà để đưa câu trả lời xác Bài tốn tương tự số 10, nhiên có 50% HS trả lời sai HS khơng hiểu đề bài, HS khơng nắm đề dẫn đến khơng tính tốn - Bài làm HS: Hình 3.19 - Bài làm sai HS: Hình 3.20 Bài số 16 24, HS phải đọc bảng số liệu để trả lời câu hỏi mà tơi đưa Tuy nhiên, HS khơng quen với việc đọc bảng số liệu hình ảnh nên nhiều HS trả lời sai Ở 16, em trả lời 2, câu hỏi tổng số câu hỏi Ở 24, nhiều HS trả lời sai - Bài làm HS: Hình 3.21 - Bài làm sai HS: Hình 3.22 Ở số 18 22, HS phải đọc biểu đồ cột để trả lời câu hỏi Tuy nhiên nhiều em không nắm nội dung câu hỏi nên tính tốn sai dẫn đến trả lời sai Một số em khác bỏ trống Một số em khác tính tốn khơng cẩn thận - Bài làm HS: Hình 3.23 - Bài làm sai HS: Hình 3.24 Ở số 21, toán yêu cầu vẽ biểu đồ Tuy nhiên, em chưa tiếp xúc nhiều với dạng biểu đồ cột nên nhiều em lúng túng việc hồn thành tập này, có nhiều em bỏ trống - Bài làm HS: Hình 3.25 Ở số 25, dạng toán đọc biểu đồ trả lời câu hỏi Rất nhiều em trả lời sai em khơng hiểu đề bài, không nắm nội dung câu hỏi dẫn đến tính tốn sai - Bài làm HS: Hình 3.26 - Bài làm sai HS: Hình 3.27 d) Ở miền lí giải, HS bị đưa vào tình khó khăn Những HS làm tốt toán chứng tỏ em nắm kiến thức tư tốt (câu 13, câu 20, câu 23) Ở câu hỏi số 13, toán yêu cầu HS khoanh vào đáp án biểu đồ đúng, để trả lời câu hỏi này, HS phải thống kê số liệu từ bảng đề cho HS phải có kĩ năng: thống kê vẽ biểu đồ Mặc dù toán yêu cầu cao hầu hết HS trả lời đúng, có 10 em trả lời sai thống kê số liệu không xác dẫn đến việc chọn biểu đồ sai - Bài làm HS: Hình 3.28 - Bài làm sai HS: Hình 3.29 Ở tốn số 20, tốn khó, HS phải đọc mốc thời gian từ bảng số liệu, sau tính tốn cẩn trọng để trả lời câu hỏi mà tơi đưa Vì tốn khó nên hầu hết HS khơng làm được, nhiều em bỏ trống - Bài làm HS: Hình 3.30 - Bài làm sai HS: Hình 3.31 Ở toán số 23, toán tương tự với toán 13, HS phải thống kê số bạn thích học Tốn số bạn khơng thích học Toán điền vào bảng vẽ biểu đồ cột: cột biểu diễn số bạn thích, cột biểu diễn số khơng thích Nhiều HS thống kê số liệu để điền vào bảng xác nhiên HS chưa luyện tập nhiều vẽ biểu đồ dạng cột nên hầu hết HS không làm Bảng 3.4: Thống kê số điểm trung bình HS đề kiểm tra Đề Đề Đề Đề Đề Câu 1 Câu Câu 0,89 Câu 1 Câu 0,92 Câu Câu 0,87 Câu Câu 0,94 Câu Câu 0,82 Câu Câu 0,98 Câu Câu Câu Câu 0,84 Câu Câu 10 0,57 Câu 11 0,89 Câu 13 0,85 Câu 12 0,58 Câu 13 0,92 Câu 13 0,84 Câu 12 0,59 Câu 14 0,92 Câu 14 0,96 Câu 16 0,71 Câu 15 0,87 Câu 14 0,95 Câu 17 0,82 Câu 17 0,93 Câu 18 Câu 17 0,89 Câu 18 0,72 Câu 19 Câu 19 Câu 21 0,63 Câu 21 0,69 Câu 20 0,26 Câu 20 0,23 Câu 20 0,2 Câu 22 0,71 Câu 24 0,71 Câu 21 0,72 Câu 25 0,56 Câu 24 0,63 Câu 23 0,48 Câu 25 0,5 0,7 8,02 8,01 ĐTB ĐTB 8,2 8,01 0,7 Câu 24 7,75 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, LÝ GIẢI VÀ VẬN DỤNG 4.1 Kết luận 4.1.1 Kết luận cho câu hỏi thứ nhất: Năng lực nhận thức yếu tố thống kê học sinh lớp trường tiểu học Uy Nỗ đạt đến trình độ theo chuẩn đánh giá TIMSS Qua q trình khảo sát HS, phân tích kết làm kiểm tra HS trường Tiểu học Uy Nỗ, nhận thấy rằng: Kết nhận cao hầu hết HS nắm bắt, giải tốt câu hỏi chuẩn đánh giá TIMSS HS biết áp dụng kiến thức học lớp, tư lí luận để giải tình có vấn đề đặt câu hỏi Khảo sát HS lớp khác nhau, tơi nhận thấy có chênh lệch lực nhận thức nhóm HS: HS giỏi HS trung bình Tơi trực tiếp quan sát em làm để đảm bảo tính khách quan, nhận thấy thấy rằng: HS giỏi tiếp cận câu hỏi nhanh hơn, em đọc đề suy nghĩ thận trọng nên HS vấp phải nhầm lẫn hay bỏ trống HS trung bình, HS vội vàng nên không đọc kĩ đề, làm nhanh mắc sai lầm nhiều chỗ, có số em làm chậm khơng hiểu đề, khơng làm nên bỏ trống Từ bảng điểm trung bình đề nhóm HS kết hợp với phân tích trên, thấy rõ số điểm HS giỏi cao số điểm HS trung bình Vì học q trình, tích luỹ nhiều kiến thức qua nhiều giai đoạn nên qua kiểm tra đánh giá, đưa kết luận xác lực nhận thức HS Tuy nhiên, từ việc khảo sát qua đề kiểm tra này, nhận thấy lực nhận YTTK HS lớp trường Tiểu học Uy Nỗ đạt mức cao chuẩn đánh giá TIMSS 4.1.2 Kết luận cho câu hỏi thứ hai: Để nâng cao chất lượng nhận thức yếu tố thống kê học sinh lớp ta làm nào? Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng, ln ngành giáo dục, tồn thể xã hội quan tâm thực Từ kết điều tra, khảo sát nội dung YTTK trường tiểu học cho dạy học YTTK lớp cần áp dụng số biện pháp sau: + GV cần sử dụng PPDH tích cực, phù hợp với học đối tượng HS Kết hợp PPDH truyền thống với phương pháp nhằm tăng hứng thú, kích thích tính tích cực, tự giác học tập HS như: phương pháp giải vấn đề, phương pháp trực quan, phương pháp trò chơi,… + Trong tiết học, GV nên đưa tình thực tế, ví dụ điển hình sống, vấn đề thực tiễn để HS luyện tập ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sống + Vì YTTK dạy đan xen không liên tục, dạy thời gian định nên GV cần phải thường xuyên nhắc lại, củng cố, ôn tập cho HS để HS nhớ nắm vững kiến thức Song song với đó, GV cần trì cho HS kĩ hình thành + Để HS khơng cảm thấy nhàm chán, để phát huy tính tự giác, tích cực học tập HS GV cần phải có hình thức tổ chức dạy học phong phú, đa dạng Để nâng cao lực tư duy, khả lí luận cho HS, HS phải bày tỏ quan điểm, ý kiến vấn đề học tập + Khi dạy học nội dung YTTK, GV nên thiết kế, sử dụng hình vẽ, biểu đồ bảng số liệu phù hợp với kiến thức truyền đạt cho HS số liệu SGK chưa phù hợp Tuy nhiên, GV cần phải sử dụng đồ dùng dạy học lúc, cách, nơi, mức độ tăng hứng thú học tập cho HS + Công tác kiểm tra, đánh giá HS khâu quan trọng Các kiểm tra giúp GV nắm bắt tình hình học tập khả tiếp thu kiến thức HS Nhờ có kiểm tra mà GV kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học, uốn nắn HS Tuy nhiên để công tác kiểm tra, đánh giá đạt hiệu cao ngữ liệu dùng để đánh giá cần phải phù hợp trình độ HS Ngữ liệu đánh giá phải khách quan, thâu tóm hết kiến thức, kĩ mà HS học Bên cạnh đó, để khích lệ tự giác, tích cực, tính thu đua HS, GV cần tạo cho HS hội để tự kiểm tra đánh giá thân, bạn bè để HS nhận thấy lực thân bạn bè xung quanh 4.2 L ý giải Trường Tiểu học Uy Nỗ trường điểm, nằm trung tâm huyện Đông Anh nên lực nhận thức YTTK HS trường nằm mức cao Phụ huynh HS trường tạo điều kiện tốt cho em mình, cho việc học tập Nhà trường phối kết hợp với hội cha mẹ HS để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, công tác giáo dục nhà trường Bên cạnh đó, trường Tiểu học Uy Nỗ trường đạt chuẩn trang thiết bị giáo dục, sở vật chất, trang bị đầy đủ công nghệ thông tin đại ứng dụng vào việc dạy học Chính mà HS nhiều em có tư chắc, óc suy luận, tư tốt Nhà trường kết hợp chặt chẽ với gia đình yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng giáo dục HS Trường Tiểu học Uy Nỗ trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác học tập HS GV lớp thường xuyên áp dụng PPDH, hình thức tổ chức dạy học để HS phát huy tối đa lực thân, giải tốt tình có vấn đề, HS cảm thấy hứng thú học tập Từ HS thường xuyên tiếp cận với tình mẻ khiến em phải suy nghĩ kĩ lưỡng, vận dụng óc suy luận để tìm cách giải Điều rèn cho HS tính cẩn trọng, tỉ mỉ học tập Qua trình khảo sát trường Tiểu học Uy Nỗ, nhận thấy rằng, HS trường nắm vấn đề tốt, cẩn thận làm Tuy nhiên lực nhận thức HS giỏi cao so với HS trung binhg em tiếp xúc nhiều với tập khó nên em cẩn thận hơn, HS trung bình hấp tấp Qua kiểm tra đánh giá này, phát ưu, nhược diểm HS việc học tập nội dung YTTK, ta nên nâng cao hiệu giảng dạy theo hướng phát triển mạnh HS có sẵn khắc phục hạn chế HS Kết kiểm tra trường Tiểu học Uy Nỗ chứng minh giáo dục Việt Nam có điều kiện cần thiết để khẳng định vị trí chất lượng giáo dục giới 4.3 Vận dụng Qua trình khảo sát, đánh giá lực nhận thức YTTK HS khối trường Tiểu học Uy Nỗ nằm mức cao tồn nhiều vấn đề Khả suy luận HS hạn chế, tốn khó thuộc miền nhận thức lí luận, đa số em làm khơng tốt Điều cho thấy tập HS chưa trọng bồi dưỡng tư lí luận cho HS nên em áp dụng suy luận quen thuộc gặp toán dẫn đến làm sai Khả tiếp cận, nắm bắt vấn đề thực tiễn Vì mà tốn thực tiễn, HS không hiểu đề thắc mắc nhiều dẫn đến khơng làm Bởi chương trình giáo dục Việt Nam nặng nề thiên nhiều lý thuyết, HS không ứng dụng nhiều dẫn đến HS khơng linh hoạt gặp tốn thực tế Những điều lí nhận thức HS Việt Nam chênh lệch so với HS quốc tế, ngành giáo dục nên có biện pháp để điều chỉnh HS cần thực hành nhiều hơn, dạy theo phương pháp truyền thống, nhồi nhét kiến thức cho HS Nếu HS thực hành nhiều, HS phát triển tư duy, nhanh nhẹn hoạt bát việc giải vấn đề toán học Trong học, GV cần phải phát huy tính tích cực, tự giác học tập HS cách thay đổi PPDH, hình thức tổ chức dạy học truyền thống, để HS tự khám phá tri thức cách đặt em vào tình có vấn đề nhằm khuyến khích HS phải sáng tạo, động tìm tòi tri thức để giải vấn đề Những toán TIMSS phù hợp với lực nhận thức HS, giúp đánh giá tốt, khách quan lực nhận thức YTTK HS GV hồn tồn khai thác câu hỏi, tập chuẩn đánh giá TIMSS để HS luyện tập Chúng ta áp dụng chuẩn đánh giá để kiểm định kết quả, chất lượng giáo dục hiệu chuẩn đánh giá TIMSS phù hợp với lực nhận thức HS Chúng ta nên nắm bắt hội để khẳng định vị chất lượng giáo dục Việt Nam quốc tế KẾT LUẬN Trong thời gian dài tiến hành đề tài nghiên cứu: “Năng lực nhận thức YTTK HS lớp trường Tiểu học Uy Nỗ”, thực công việc cụ thể sau:  Nghiên cứu tài liệu có liên quan chuẩn đánh giá TIMSS để xác định mục tiêu, nội dung ý nghĩa chuẩn nghiên cứu quốc tế Từ chọn 25 câu hỏi YTTK, soạn đề kiểm tra khảo sát HS trường Tiểu học Uy Nỗ  Kết khảo sát giúp đưa đánh giá tương đối khách quan lực nhận thức YTTK HS đồng thời nhìn chênh lệch trình độ nhận thức HS Việt Nam với HS quốc tế  Tôi đưa số đề xuất góp phần nâng cao lực nhận thức HS lớp YTTK Đề tài tơi có tiếp thu, học hỏi đề tài trước, nhiên khai thác mảng nhỏ đánh giá lực nhận thức HS Hi vọng có nhiều đề tài nghiên cứu chuẩn đánh giá để có nhìn tổng qt, khách quan lực nhận thức HS Việt Nam Bên cạnh điều làm được, tơi khơng tránh khỏi thiếu xót Kính mong q thầy góp ý để đề tài tơi hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Hoan (2007), Sách giáo khoa Tốn 4, NXBGD Đỗ Đình Hoan (2007), Sách giáo viên Tốn 4, NXBGD NXB Từ điển Bách Khoa, Từ điển Bách khoa Việt Nam Trang web: http://timss2015.org NXB trị quốc gia, Giáo trình Triết học Mác-Lenin Trang web: www.timss.bc.vn Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ lớp 4, NXBGD Mullis, I.V.S, Martin, M.O (2009), TIMSS 2011 item writing guidelines Mullis, I.V.S, Martin, M.O.TIMSS 2015 Assessment Frameworks 10 Pierre Foy, Alka Arora, and Gabrielle M Stanco, TIMSS 2011 User Guide for the International Study Center 11 Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan – Vũ Dương Thuỵ - Vũ Quốc Chung, Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học, NXBGD 13 Khoá luận “Năng lực nhận thức YTTK HS lớp hai trường Tiểu học Lê Lợi Trần Quốc Toản – thành phố Huế” 14 Thạc sĩ Phạm Huyền Trang, Bài báo “Yếu tố thống kê chương trình Tốn Tiểu học” ... tài Điều tra lực nhận thức yếu tố thống kê Toán học học sinh lớp trường tiểu học Uy Nỗ - thành phố Hà Nội giúp đỡ cô giáo Phạm Huyền Trang kết mà nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tơi cần sở... nhận thấy việc nghiên cứu lực nhận thức HS lớp đạt mức chương trình đáng giá TIMSS cần thiết Tơi chọn đề tài Điều tra lực nhận thức yếu tố thống kê Toán học học sinh lớp trường tiểu học Uy Nỗ. .. trường Tiểu học Uy Nỗ thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, đó: + 71 HS thuộc lớp 4E 4A + 35 HS thuộc lớp 4H Tôi vấn GV chủ nhiệm lớp 4, 30 phụ huynh HS lớp hiệu phó phụ trách chun mơn trường Tiểu học Uy

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đình Hoan (2007), Sách giáo khoa Toán 4, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Toán 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2007
2. Đỗ Đình Hoan (2007), Sách giáo viên Toán 4, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Toán 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2007
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 4, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 4
Nhà XB: NXBGD
11. Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan – Vũ Dương Thuỵ - Vũ Quốc Chung, Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Tiểu học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học
Nhà XB: NXBGD
13. Khoá luận “Năng lực nhận thức YTTK của HS lớp 4 ở hai trường Tiểu học Lê Lợi và Trần Quốc Toản – thành phố Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Năng lực nhận thức YTTK của HS lớp 4 ở hai trường Tiểuhọc Lê Lợi và Trần Quốc Toản – thành phố Huế
14. Thạc sĩ Phạm Huyền Trang, Bài báo “Yếu tố thống kê trong chương trình Toán ở Tiểu học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài báo “Yếu tố thống kê trong chương trìnhToán ở Tiểu học
3. NXB Từ điển Bách Khoa, Từ điển Bách khoa Việt Nam Khác
4. Trang web: h t t p :/ / t i m s s2 0 1 5 .o r g Khác
5. NXB chính trị quốc gia, Giáo trình Triết học Mác-Lenin Khác
6. Trang web: w ww .t i m ss . b c. v n Khác
8. Mullis, I.V.S, Martin, M.O. (2009), TIMSS 2011 item writing guidelines Khác
9. Mullis, I.V.S, Martin, M.O.TIMSS 2015 Assessment Frameworks Khác
10. Pierre Foy, Alka Arora, and Gabrielle M. Stanco, TIMSS 2011 User Guide for the International Study Center Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w