1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 tap hop phan tu tap hop

6 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

số học 6 Ngày soạn : Tiết : 1 CHƯƠNG I . ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 . TẬP HP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HP A. MỤC TIÊU • Kiến thức : HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống HS nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuôc hay không thuộc một tập hợp cho trước • Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời nói của bài toán ; biết sử dụng kí hiệu ∈; ∉ Rèn luyện cho HS duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp B. CHUẨN BỊ • GV : Phấn mầu ; phiếu học tập in sẵn bài tập ; bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố • HS : C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn đònh : II/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph Dặn dò HS chuẩn bò đồ dùng; sách vở. Giới thiệu nội dung Chương I III/ Bài mới : 20 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5 ph Hoạt động 1 : Các ví dụ GV. Giới thiệu các ví dụ (SGK) GV. Chú ý phần tử của tập hợp có thể là số; chữ; đồ vật…… HS. Quan sát hình 1 HS. Lấy thêm ví dụ thực tế 1. Các ví d: (SGK/4) 20 ph Hoạt động 2 : Cách viết và kí hiệu GV. Giới thiệu cách viết tập hợp (Chú ý : Khi viết phần tử của 1tập hợp không được lặp lại; thứ tự tuỳ ý H. Nêu các phần tử thuộc tập A; không thuộc tập A biết : A={0;1;2; 3} . GV. Giới thiệu kí hiệu ∈ hay ∉ Củng cố : Trong cách viết sau cách nào đúng? Cách nào sai ? Cho A={0;1;2; 3} và B={a;b; c} a) a∈A; 2∈A; 5∉A; 1∉A b) 3∈B; b∈B; c∉B GV. Giới thiệu cách viết tập hợp (2 cách) (Chú ý : Cách nêu dấu hiệu đặc trưng ) GV. Giới thiệu sơ đồ Ven (Chú ý : Không có phần tử nằm trên đường cong) GV. Kiểm tra nhanh HS. Nghe GV giới thiệu sau đó lên bảng viết các tâp hợp trong SGK HS. 0;1;2; 3 là phần tử của A; 5 không là phần tử của A a) a ∈ A (Sai); 5 ∉ A (Đúng); 2∈A(Đúng) 1 ∉ A (Sai)….(HS trả lời) . HS đọc chú ý 1 HS đọc phần trong khung . HS làm ?1và ?2 (Học nhóm) Đại diện nhóm chữa 2. Cách viết và kí hiệụ: (SGK/5) A= {0;1;2;3} B= {a;b;c} Các số 0; 1; 2; 3 là phần tử của tập A. Các chữ a; b; c là phần tử của tập B Kí hiệu: 1∈ A; b ∈ B 5 ∉ A; d ∉ B ♦Chú ý : SGK/5 Học thuộc phần trong khung ?1 . ?2 . 13 ph Hoạt động 3: Củngcố : GV. Phát phiếu học tập bài 1; 2; 4 BÀI TRẮC NGHIỆM : Chọn câu trả lời đúng nhất . Câu 1: Viết tập hợp X là các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 15. A. X= {10; 11;12 ;13 ;14 } B. X= {x ∈ N \ 9 < x < 15} HS. Làm tại lớp bài tập 3; 5(SGK) HS. Làm bài tập vào phiếu HT ; nộp Câu 1: Chọn D C. X= {9; 10; 11; 12; 13; 14; 15} D. Cả A; B đều đúng Câu 2: Cho K= {a ∈ N \ 43 < a < 140 }. Cách ghi nào đúng : A. 145∈K B. 45 ∉ K C. 49 ∈ K D. 49 ∉ K Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất U V K *48 *13 *35 *98 *24 *39 *11 *5 L Câu 2: Chọn C Câu 3: A.U={48;39}; L={5} B. V= {35;11;24} C.K={98; 5} D. Cả A;B;C đều đúng (Chọn D) V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph Học kó phần chú ý trong SGK. Làm các bài tập 1 → 8 trang 3;4(SBT) Rút kinh nghiệm : số học 6 Ngày soạn : Tiết : 2 §2. TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU • Kiến thức : HS hiểu được tập hợp các số tự nhiên ; nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên; biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số; nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái diểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . • Kỹ năng : HS phân biệt được các tập N; N * ; biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥; biết viết số tự nhiên liền sau; số tự nhiên liền trước của 1 số tự nhiên . • Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu . B. CHUẨN BỊ • GV : Phấn mầu; mô hình tia số ; bảng phụ ghi đầu bài tập • HS : Ôn tập các kiến thức của lớp 5 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn đònh : II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph HS1. Cho ví dụ về tập hợp; làm bài tập 7(SBT) HS2. Nêu cách viết 1 tập hợp. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách ?. Hãy minh hoạ tập hợp A bằng hình vẽ TL: HS1. Lấy ví dụ về tập hợp; phát biểu chú ý(SGK) Chữa bài tập 7 trang 3 (SBT). HS2. Trả lời phần đóng khung trong SGK Giải : C1: A={4;5;6;7;8;9} C2: A= {x∈N3< x < 10} HS. Minh hoạ tập hợp A * 9 *7 * 4 *8 * 5 * 6 III/ Bài mới : 20 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10 ph Hoạt động 1 : Tập hợp N v N * ? Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ? GV. Giới thiệu tập N H. Hãy cho biết các phần tử tập hợp N ? GV. Hướng dẫn biểu diễn các số tự nhiên trên tia số và yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên. Và lưu ý điểm a GV. Giới thiệu tập hợp N * = {1;2;3;4;……} CỦNG CỐ : (Bảng phụ) Điền vào ô vuông các kí hiệu ∈ hoặc ∉ cho đúng: 12  N; 4 3  N; 5  N * ; 5  N; 0  N * HS. Các số 0; 1;2; 3;………là các số tự nhiên Các số 0; 1; 2; 3;……… là các phần tử tập hợp N HS. Lên bảng vẽ tia số | | | | | 0 1 2 3 4 HS. Lên bảng làm 12 ∈ N; 4 3 ∉ N; 5∈ N; 5 ∈ N; 0 ∉ N * ; 0 ∈ N 1.Tập hợp N và tập N * : N = {0; 1;2; 3;4;………} N * = {1; 2; 3; 4;………} Hoặc: N * = {x∈ N / x ≠ 0}. * Số 0 ∈N , 0 ∉ N * 10 ph Hoạt động 2 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ? So sánh 2 và 4 và nhận xét vò trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số. GV. Giới thiệu kí hiệu ≥ ; ≤ Củng cố:Viết tập hợp: HS. Quan sát tia số Điểm 2 ở bên trái điểm 4 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: * Với 2 số tự nhiên a; b bất kỳ , ta có : a < b ; a >b hoặc a = b ; a ≥ b ; a≤ b * Điểm biểu diễn số tự 10 ph ? So sánh 2 và 4 và nhận xét vò trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số. GV. Giới thiệu kí hiệu ≥ ; ≤ Củng cố:Viết tập hợp: A= {x∈ N 6 ≤ x ≤ 8} bằng cách liệt kê các phần tử & biểu diễn chúng trên tia số. H.Xác đònh số liền trước,liền sau của số 7 . H.Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy số liền sau . GV. Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất. Giới thiệu 2 số tự nhiên liên tiếp ; cho ví dụ. HS. Quan sát tia số Điểm 2 ở bên trái điểm 4 HS. Lên bảng làm A= {6; 7; 8} HS: Số 6 , 8 . Số 4 có 1 số liền sau duy nhăt là số 5 . HS. Lên bảng làm ? 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: * Với 2 số tự nhiên a; b bất kỳ , ta có : a < b ; a >b hoặc a = b ; a ≥ b ; a≤ b * Điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số . * 2 ,3 số tự nhiên liên tiếp . a , a+1 , a+2…. * Số 0 là số nhỏ nhất . *Tập N có vô số phần tử . ?. SGK –T 7 . IV/ Củngcố : 15 ph * HS làm bài 6; 7 trong SGK. * Hoạt động nhóm : 8; 9 (SGK–8) TOÁN TRẮC NGHIỆM : Chọn câu đúng. Câu 1: Số tự nhiên liền trước số m (m∈ N * ) là A. m –1 B. m+1 C. A; B đều sai D. A; B đều đúng Câu 2: Tìm các số tự nhiên a và b sao cho 17 < a< b < 21 A. a=18; b =19 B. a=19; b =20 C. a=18; b =20 D. Cả A; B; C đều đúng 2 HS lên bảng chữa bài 6;7 (biểu diễn các phần tử của A trên tia số ) Đại diện nhóm lên chữa bài Câu 1: Chọn A Câu 2: Chọn D Bài 6 : a) 18 , 100 , a + 1 . b) 34 , 999, b – 1 . Bài 7: A = { 13 14 15 }. B = { 0, 1 , 2 , 3 , 4 }. C = { 13 , 14 } Bài 8 : A = { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 } Bài 9 : a) 7 , 8 . b) a - 2 , a - 1 , a . V/ Hướng dẫn về nhà : 3 ph Học kó bài trong SGK và ở vở ghi. Làm bài 10 (SGK–8).; 10→15 trang 4;5(SBT) Rút kinh nghiệm : Giáo viên : Hoàng Thò Phương Anh số học 6 Ngày soạn : 25 – 08 – 04 Tiết : 3 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN D. MỤC TIÊU • Kiến thức : HS hiểu thế nào là hệ thập phân; phân biệt số và chữ số ; giá trò của chữ số thay đổi theo vò trí của nó trong số. • Kỹ năng : HS biết đọc và viết các số LaMã không quá 30 từ đó thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong ghi số và tính toán • Thái độ : E. CHUẨN BỊ • GV : Bảng phụ; bảng các chữ số La Mã từ 1 đến 30 • HS : F. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn đònh : II/ Kiểm tra bài cũ : 7ph HS1. Viết tập hợp N và N * . Làm bài 11(SBT) Hỏi thêm: Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x ∉ N * . HS2. Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn các số ấy trên tia số . HS1. Viết tâp hợp N và N * (Như SGK) Bài tập 11: A = {19; 20}; B = {1; 2;3…}; C={35 ; 36; 37 ; 38}. Hỏi thêm: A={0} HS2. Tập B={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay B= {x ∈ N / x ≤ 6} | | | | | | | 0 1 2 3 4 5 6 III/ Bài mới : 26 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Số và chữ số 10 ph GV. Lấy ví dụ về 1 vài số tự nhiên. Chỉ rõ mỗi số có mấy chữ số ? GV. Dùng bảng phụ giới thiệu 10 chữ số H. Mỗi số tự nhiên có thể có bào nhiêu chữ số GV. Nêu chú ý trong SGK về số ; chữ số ; số chục ; chữ số hàng chục …bảng phụ. GV. Củng cố bài 11(SGK) HS. Lấy ví dụ về số tự nhiên có số các chữ số khác nhau rồi phân biệt số với chữ số HS. 1; 2; 3;,….chữ số HS. Đọc bảng phụ . 1. Số và chữ số: Có 10 chữ số dùng để ghi tất cả các số tự nhiên. Chú ý : SGK –T9 Hoạt động 2 : Hệ thập phân 8 ph GV. Lấy ví dụ trong SGK để minh hoạ cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân. GV. Giảng kí hiệu abc HS. Với số 222 = 200+20+2 = 2 . 100 +2 . 10 + 2 abc = 100a + 10b + c 2. Hệ thập phân: ?. 999 987 Hoạt động 3 : Cách ghi số LaMã 8 ph Dùng bảng phụ giới thiệu các số LaMã trên mặt đồng hồ và giới thiệu các chữ số LaMã I; V; X. ( L, C, D , M. ) GV. Giới thiệu cách ghi số tự nhiên trong hệ LaMã (SGK) – Dùng bảng phụ HS. Đọc các số LaMã từ 1→12. HS. Đọc trên bảng phụ. HS. Lên bảng viết các số LaMã từ 1→10 3. Cách ghi số LaMã: Hàng ngàn – hàng trăm – hàng chục – hàng đơn vò. * Ví dụ: Số 38 viết thành XXXVIII . * Không thuận lợi như trong hệ thập phân IV/ Củngcố : 10 ph H. Xác đònh chữ số và số chục; số trăm; số ngàn trong số sau: 15328 Làm các bài tập 12; 13; 14; 15 (SGK)] TOÁN TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Viết số tự nhiên có số chục là 367; chữ số hàng đơn vò là 8. HS. 1532 chục ; 153trăm; 15 ngàn Câu 1: Chọn A Bài 12 (SGK _10 ) A = { 2 , 0 } Bài 13 : a) 1000 . b) 1234 . A. 3678 B. 36708 C. 36078 D. Cả A; B; C đều sai Câu 2: Viết số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số khác nhau: A.99999 B. 98765 C. 56789 D. Các số trên đều sai. Câu 3; Viết số 19 bằng chữ số LaMã A. XVIIII B. XIVV C. XXI D. XIX Câu 4: Đọc số LaMã sau : CDVI A. 606 (Sáu trăm linh sáu) B. 604 (Sáu trăm linh bốn) C. 406 (Bốn trăm linh sáu) D. 404 (Bốn trăm linh bốn) Câu 2: Chọn B Câu 3: Chọn D Câu 4: Chọn D Bài 14 : 120 , 201 , 210 . 102 . Bài 15 : a ) 14 ; 25 b) XVII ; XXV . V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph Học kó bài Làm bài tập 16;17;18;19;20;21;23 (SBT) Rút kinh nghiệm : . Chọn D Bài 14 : 12 0 , 2 01 , 210 . 10 2 . Bài 15 : a ) 14 ; 25 b) XVII ; XXV . V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph Học kó bài Làm bài tập 16 ;17 ;18 ;19 ;20; 21; 23 (SBT). bài Câu 1: Chọn A Câu 2: Chọn D Bài 6 : a) 18 , 10 0 , a + 1 . b) 34 , 999, b – 1 . Bài 7: A = { 13 14 15 }. B = { 0, 1 , 2 , 3 , 4 }. C = { 13 , 14 } Bài

Ngày đăng: 09/09/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w