Côngthức sinh họcphântử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường Vấn Đề I : Cấu Trúc Và Chức Năng Của ADN 1.Tổng số Nu của ADN : + N = A + T + X + G = 2A + 2X + N = 4,3 2L + N = M : 300 + N = Chu kì xoắn . 20A 0 2.Chiều dài của ADN : + L = 2 N .3,4A 0 + L = Chu kì xoắn . 34A 0 3.Khối lượng phântử của ADN : + M = N.300 4.Số liên kết hiđrô của ADN : + H = 2A + 3X 5.Số liên kết hóa trò của ADN : + Giữa các Nu : HT = 2.( 2 N - 1 ) = N – 2 + Trong cả phântử : HT = 2.( N – 1 ) 6.Khi biết từng loại Nu trên mỗi mạch của ADN .Tìm số lượng từng loại Nu trên cả phântử : + Khi biết số lượng : Mạch 1 : A 1 – T 1 – X 1 – G 1 Mạch 2 : T 2 - A 2 - G 2 – X 2 Phântử ADN Ta có : A 1 + T 1 + X 1 + G 1 = T 2 + A 2 + G 2 + X 2 = 2 N Theo NTBS : ( A 1 = T 2 , T 1 = A 2 , X 1 = G 2 , G 1 = X 2 ) A = T = A 1 +A 2 = T 1 + T 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 X = G = X 1 + X 2 = G 1 + G 2 = X 1 + G 1 = X 2 + G 2 + Khi biết tỷ lệ % : Ta có : %A 1 + %T 1 +% X 1 + %G 1 = %T 2 + %A 2 + %G 2 + %X 2 = 100% Theo NTBS : ( %A 1 = %T 2 , %%T 1 = A 2 , %X 1 = %G 2 , %%G 1 = %X 2 ) A = T = 2 2%1% AA + = 2 2%1% TT + = 2 1%1% TA + = 2 2%2% TA + X = G = 2 2%1% XX + = 2 2%1% GG + = 2 1%1% XG + = 2 2%2% XG + Vấn Đề II : Cơ chế tự nhân đôi của ADN Chuyên đề sinhhọc Luyện thi đại họcCôngthức sinh họcphântử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường 1.Tìm tổng số gen con được tạo thành qua các lần tự sao : +Từ 1 phântử ADN tự sao k lần 2 k phântử ADN mới 2.Tổng số gen con được tạo thành do môi trường cung cấp qua k lần tự sao : + Tổng số gen con được tạo thành = ( 2 k – 1 ) 3.Tổng số Nu có trong tất cả các gen con : + ∑ Nu trong các gen con = N.2 k 4.Tổng số Nu tự do môi trường cung cấp cho quá trình tự sao : + tdNu ∑ = N.( 2 k – 1 ) 5.Số lượng Nu tự do từng loại môi trương cung cấp : + tdA ∑ = tdT ∑ = A.( 2 k – 1 ) tdX ∑ = tdG ∑ = G.( 2 k – 1 ) 6.Tổng số liên kết hiđrô bò phá vỡ trong quá trình tự sao : + ∑ Hpv = ( 2A + 3X ).( 2 k – 1 ) 7.Tổng liên kết hiđrô được hình thành trong quá trình tự sao : + ∑ Hht = ( 2A + 3X ). 2 k 8.Tổng số liên kết hóa trò được hình thành trong quá trình tự sao : + ∑ HTht = ( N – 2 ).( 2 k – 1 ) 9.Thời gian tự sao : + Khi biết thời gian để tiếp nhận và liên kết 1 Nu ( t), thời gian tự sao là: TG tự sao = t. 2 N + Khi biết tốc độ tự sao ( mỗi giây liên kết được bao nhiêu Nu ) thì : TG tự sao = tocdotusao N 10. Tốc độ tự sao : Tốc độ tự sao là số Nu được tiếp nhận và liên kết trong 1 giây (t) Vấn Đề III : Cấu trúc của ARN 1.Tổng số ribôNu trong phântử ARN : + rN = 2 N = A m + U m + X m + G m 2.Chiều dài của phântử ARN : + L ARN = rN.3,4A 0 = 2 N .3,4A 0 3.Khối lượng phântử của ARN : + M ARN = rN.300 4.Liên kết hóa trò Đ – P của ARN : + HT ARN = 2rN – 1 5.Biết %A m , %U m , %X m , %G m .Tìm %A, %T, %X, %G của gen : + %A = %T = 2 %% UmAm + Chuyên đề sinhhọc Luyện thi đại họcCôngthức sinh họcphântử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường +%X + %G = 2 %% GmXm + 6.Biết A m , U m , X m , G m .Tìm A, T, X, G của gen : + A = T = A m + U m + X = G = X m + G m Vấn Đề IV : Xác đònh số bản mã sao – Thời gian sao mã 1.Trường hợp 1 : Cho biết số lần sao mã từ mạch gốc của gen thì số lần sao mã chính là số phântử ARN m tạo thành và đều có cấu trúc giống nhau 2.Trường hợp 2 : Phải căn cứ vào một dữ kiện nào đó của phântử ARN m để tìm số bản mã sao. Trong trường hợp này thường tính theo bội số của một loại ribôNu nào đó cấu thành phântử ARN m . Ví dụ : A 1 = 200 = T 2 , T 1 = 250 = A 2 , X 1 = 100 = G 2 , G 1 = 150 = X 2 , U mTD = 750. Tacó : 1A Umtd = 200 750 = 3,75 ( loại ) 2A Umtd = 250 750 = 3 ( nhận ) . Vậy bản mã sao là 3 3.Trường hợp 3 : - Vận tốc sao mã : Gọi ( t ) là thời gian sao xong 1 phântử ARN m ( nghóa là hết tổng số Nu trên mạch gốc của gen ) V SM = t N 2/ ( Nu / s ). - Nếu biết thời gian của cả quá trình sao mã ( T ) Số bản mã sao = t T 4.Trường hợp 4 :Nếu biết tổng số rN TD môi trường cung cấp cho quá trình sao mã từ một gen ban đầu, thì phải tính được số ribôNu trong một phântử ARN m Số bản mã sao = rN rNtd 5.Trường hợp 5 : Nếu biết tổng số ribôNu tự do một loại môi trường cung cấp cho quá trình sao mã từ một gen ban đầu ( A mTD ). Muốn tìm số bản mã sao thì phải tính được số ribôNu loại tương ứng trong 1 phântử ARN m ( A m ) Số bản mã sao = Am Amtd 6.Tốc độ sao mã : Là số ribôNu được tiếp nhận và liên kết với nhau trong 1 giây . 7.Thời gian sao mã : - Đối với mỗi lần sao mã : là thời gian để mạch gốc của gen tiếp nhận và liên kết các ribôNu tự do thành phântử ARN. + Khi biết thời gian để tiếp nhận 1 ribôNu là (dt) thì : Thời gian sao mã = dt.rN + Khi biết tốc độ sao mã ( mỗi giây liên kết được bao nhiêu ribôNu ) thì : Thời gian sao mã = tocdosaoma rN Chuyên đề sinhhọc Luyện thi đại họcCôngthức sinh họcphântử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường -Đối với nhiều lần sao mã ( k lần ) : + Nếu thời gian chuyển tiếp giữa hai lần sao mã không đáng kể thì : Thời gian sao mã nhiều lần = k. TG sao 1 lần +Nếu thời gian chuyển tiếp giữa hai lần sao liên tiếp là đáng kể (t) thì : Thời gian sao mã nhiều lần = k.TG sao 1 lần + ( k – 1 ).t Vấn Đề V : Cấu trúc và chức năng prôtêin 1.Tìm số axitamin khi biết tổng số Nu của gen : + aa mã hóa = ( 2 N : 3 ) + aa môi trường cung cấp = ( 2 N : 3 ) – 1 + aa hoàn chỉnh = ( 2 N : 3 ) – 2 2.Tìm chiều dài của gen khi biết số axit amin : + aa mã hóa : L = aa.3.3,4 0 + aa môi trường cung cấp : L = (aa+1).3.3,4 0 + aa hoàn chỉnh : L = (aa+2).3.3,4 0 3.Tìm tổng số Nu của gen khi biết số axit amin : + aa mã hóa : N = aa.2.3 + aa môi trường cung cấp : N = (aa+1).2.3 + aa hoàn chỉnh : N = (aa+2).2.3 4.Tìm khối lượng phântử prôtêin : + M PR = axitamin hoàn chỉnh x 110A 0 5.Tìm chiều dài phântử prôtêin cấu trúc bậc 1 : + L PR = ( 2 N : 3 ) – 1 x 3A 0 6.Tìm chiều dài phântử prôtêin hoàn chỉnh : + L PR = ( 2 N : 3 ) – 2 x 3A 0 7.Số bộ ba mã hóa axit amin : + Bộ ba mã hóa axitamin = ( 2 N : 3 – 1) = ( 3 rN - 1 ) 8.Số liên kết peptit : + Liên kết peptit = ( aa – 1 ) = ( 2 N :3 ) – 1 = ( 3 rN - 1 ) 9.Số phântử nước được giải phóng : + Số phântử nước = ( aa – 1 ) = ( 2 N :3 ) – 1 = ( 3 rN - 1 ) Vấn Đề V I : Sinh tổng hợp prôtêin 1.Tìm vận tốc trượt của ribôxôm : Chuyên đề sinhhọc Luyện thi đại họcCôngthức sinh họcphântử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường Gọi (t) là thời gian để 1 ribôxôm trượt hết chiều dài ARN m (s), còn gọi là thời gian tổng hợp xong một phântử ARN m . + V = t LARNm + V = s D" + V = d D + V = ta 2,10 - V : Vận tốc trượt của ribôxôm ( A 0 /s ) - D : Khoảng cách theo A 0 giữa 2 ribôxôm kế cận - D” : Khoảng cách theo A 0 giữa ribôxôm đầu và cuối - d : Khoảng cách về thời gian giữa 2 ribôxôm kế cận - s : Khoảng cách về thời gian giữa ribôxôm đầu và cuối - ta : Thời gian giải mã xong 1 axitamin 2.Tìm khoảng cách về thời gian giữa ribôxom đầu và cuối ( Hay còn gọi là thời gian tiếp xúc chậm của ribôxom cuối cùng với phântử ARN m so với ribôxom thứ 1 ) + S = ( Ribôxom – 1 ).d + Số ribôxom = Số khoảng cách + 1 3.Thời gian của cả quá trình tổng hợp prôtêin ( Hay còn gọi là thời gian tiếp cua ARN m với các ribôxom ) + T = t + s 4.Tìm số axitamin tương ứng với khoảng cách về độ dài giữa 2 ribôxom kế cận : + axit amin = 2,10 D Chú ý : Nếu bài toán cho biết D” mà không tìm được trò số của D . thì phải lấy các giá trò của D như đã nói ở trên để tính D” . D” là bội số của D Nghóa là : D D" = Số khoảng cách + 1 = Số ribôxom Chuyên đề sinhhọc Luyện thi đại học . đề sinh học Luyện thi đại học Công thức sinh học phân tử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường 1.Tìm tổng số gen con được tạo thành qua các lần tự sao : +Từ 1 phân. %X, %G của gen : + %A = %T = 2 %% UmAm + Chuyên đề sinh học Luyện thi đại học Công thức sinh học phân tử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường +%X + %G = 2 %% GmXm