1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dung cu va vat lieu trong phuc hinh co dinh

35 475 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU TRONG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH MỤC TIÊU - Kể tên mô tả dụng cụ thường dùng phục hình cố định - Trình bày thành phần, tính chất cơng dụng vật liệu thường dùng phục hình cố định NỘI DUNG DỤNG CỤ TRONG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH KHAY LẤY DẤU 1.1 Khay lấy dấu làm sẵn Được làm kim loại (nhơm, inox) nhựa, có nhiều loại khay lấy dấu, loại dùng cho hàm trên, loại dùng cho hàm dưới, loại dùng cho hàm răng, loại dùng cho hàm hết răng, loại cho hàm trước, loại nửa hàm phải trái, (loại khay ¼ hàm) loại dùng cho trước… Khay lấy dấu thường có cở: lớn, trung bình, nhỏ để thích hợp với kích thước cung hàm bệnh nhân, khay có đục lỗ khơng Hình 1: Các cỡ khay lấy dấu nhựa theo màu sắc Hình 2: Khay lấy dấu nhựa kim loại 1.1.1 Cấu tạo Khay lấy dấu cấu tạo gồm phần: cán khay thân khay - Thân khay: Gồm thành khay đáy khay, thành đáy khay thay đổi tùy theo hàm hết Khay cho hàm có thành cao, đáy sâu, khay cho hàm hết có thành thấp đáy nơng 35 Khay hàm có thành ngồi (thành hành lang miệng), phần liên tục tạo thành đáy khay, có phần lồi lên, phần cao thấp khác để thích hợp với độ sâu vòm bệnh nhân Khay hàm có hai thành: thành ngồi (thành hành lang miệng) thành (thành lưỡi), đáy khay phần nối liền thành - Cán khay: Có loại dính liền với đáy khay, có loại rời gắn vào đáy khay Hình 3: Khay lấy dấu hàm tồn bán phần Hình 4: Khay lấy dấu cán rời khay lấy dấu ¼ hàm 1.1.2 Công dụng Khay lấy dấu làm sẵn thường dùng để lấy dấu cung hàm, chi tiết giải phẫu lân cận phục hình tháo lắp bán phần (PHTLBP) để tạo mẫu sơ khởi cho việc thực khay lấy dấu cá nhân phục hình tồn hàm (PHTH) trường hợp lấy dấu cao su phục hình cố định (PHCĐ), khay lấy dấu làm sẵn thường dùng với chất lấy dấu Hydrocolloids khơng hồn ngun (Alginate) 1.2 Khay lấy dấu cá nhân (porte empreinte individuel, individual tray) Được làm nhựa tự cứng dựa mẫu thạch cao đúc từ dấu sơ khởi bệnh nhân lấy khay lấy dấu làm sẵn 36 Khay lấy dấu cá nhân khít sát với hình thể cung hàm chi tiết giải phẫu xung quanh mà muốn ghi dấu, tạo dấu xác với chất lấy dấu chuyên biệt (cao su, ZOE, thạch cao lấy dấu) Hình 5: Khay lấy dấu cá nhân DỤNG CỤ TRỘN THẠCH CAO 2.1 Chén trộn thạch cao Thường làm cao su nhựa mềm, có nhiều màu khác nhau, kích thước phù hợp để nắm xoay lòng bàn tay trái Hình 6: Chén bay trộn thạch cao 2.2 Bay trộn thạch cao Gồm phần lưỡi trộn cán, làm nhựa thép không rỉ phối với cán gổ Công dụng: trộn thạch cao với nước thành bột nhão để đổ mẫu tạo khuôn đúc DỤNG CỤ MÀI VÀ CẮT Có hai loại dụng cụ: 37 - Dụng cụ dùng với tay khoan thẳng hay khuỷu tốc độ chậm, giữ mũi khoan cách siết chặt hay chốt - Dụng cụ dùng với tay khoan siêu tốc ( turbine ) Dụng cụ vận hành theo cách: - Khoan: lấy mảng mô nhờ bánh sắc bén - Mài: làm mòn bề mặt cọ sát 3.1 Mũi khoan Khi quay mang bánh để lấy mảng bề mặt răng, mũi khoan gồm nhiều loại : - Loại dài dùng với tay khoan thẳng low speed moteur bàn - Loại ngắn dùng cho tay khoan khuỷu low speed Hai loại có đường kính cán 2mm - Loại ngắn dùng cho tay khoan khuỷu high speed có đường kính cán nhỏ Hình 7: Các dạng mũi khoan Hình 8: Các loại tay khoan 3.1.1 Vật liệu cấu tạo - Mũi khoan thép: thép pha với Wolfram - Vanadium - Mũi khoan carbure tungstene 3.1.2 Răng mũi khoan 38 Có loại mũi khoan, dọc theo trục mũi khoan xoắn Khoảng cách nhiều hay để phù hợp với cơng dụng nó: - Loại có cách trung bình dùng để cắt, thường có từ đến - Loại có khít dùng để mài hồn tất cùi răng, thường có 12 đến 20 - Loại có 20 dùng để đánh bóng cùi * Mũi khoan có cách trung bình dọc theo trục: gây rung cắt, dễ bị kẹt làm vỡ trụ men * Mũi khoan có khít theo trục: thuận lợi cắt mô vật liệu cứng * Mũi khoan có cách trung bình có hình xoắn: thường sử dụng tốt, nhiều ưu điểm * Mũi khoan có khít hình xoắn: thuận lợi việc tạo bề mặt láng * Mũi khoan có dọc theo trục hình xoắn có khía: thuận lợi mơ mài để 3.2 Mũi mài Khi quay tinh thể có cạnh sắc liên kết nhờ chất keo dính Các tinh thể là: - Kim cương - Carbure de silicium - Thạch anh hay silicate kết dính Cũng mũi khoan, mũi mài có nhiều loại để dùng cho loại tay khoan khác nhau, đầu mũi mài có nhiều hình dáng kích thước khác để thích hợp cho vị trí mài: trụ, tròn, chóp nón, lửa, bánh xe 3.2.1 Dụng cụ mài kim cương Được cấu tạo cốt thép pha nickel-chrome với tinh thể kim cương bên ngồi, cán dài dùng với tay khoan thẳng low speed moteur bàn ngắn dùng với tay khoan khuỷu high speed Thường dùng để mài vật liệu cứng kim loại, mô Kim cương thiên nhiên có nhiều ưu điểm: - Độ cứng cao - Độ tinh chất cao - Hình mặt, cạnh sắc - Cấu trúc bề mặt giúp lưu giữ tốt với keo dính Phân loại theo kích thước tinh thể kim cương: - Dụng cụ có tinh thể lớn (150µ): khả mài lớn, bền Tuy nhiên tạo bề mặt nhám, gây rung - Dụng cụ có tinh thể trung bình (90µ): gây rung, bề mặt mài tương đối nhám - Dụng cụ có tinh thể mịn (25µ): khơng cảm thấy rung, bề mặt mài nhẵn, bền khả mài mòn yếu 39 (A) (B) Hình 9: (A): Mũi khoan kim cương dùng cho tay khoan thẳng (chậm) (B): Mũi khoan kim cương dùng cho tay khoan khuỷu (nhanh) Hình 10: Hình thể mũi khoan tác dụng 3.2.2 Đá mài Làm tinh thể cương thạch tinh luyện hay carbure de silicium liên kết với nhờ chất kết dính đặc biệt Đá mài có nhiều loại để dùng cho loại tay khoan khác nhau, đầu mũi mài có nhiều hình dáng kích thước khác để thích hợp cho vị trí mài : hình trụ, lửa, lê, bánh xe, hình nụ - Cương thạch tinh luyện: Tinh thể có góc tù, có độ mài mòn ít, dụng cụ để mài vật liệu cứng kim loại, mô - Carbure de silicium: tinh thể có cạnh bén, dễ vỡ, dùng để mài vật liệu có sức đề kháng 40 Hình 12: Các loại đá mài 3.3 Đĩa cắt Dụng cụ quay mỏng, có tác dụng cắt mài mặt hay hai mặt đĩa Có hai loại: - Carborandum dễ gãy - Kim cương 3.3.1 Đĩa phẳng Có loại: - Loại có tác dụng mài chu vi khoảng 1,5-2 mm hai mặt đĩa, để chuẩn bị cho đĩa khác - Loại có tác dụng mài tồn bề mặt đĩa 3.3.2 Đĩa lõm, lồi Hình dù ngược, có tác dụng mài mặt Đĩa lõm mài mặt gần, đĩa lồi mài mặt xa Loại dễ bị kẹt tạo khấc Hình 13: Các loại đĩa cắt 3.4 Lưỡi khoan (Foret) - Dụng cụ quay có tác động khoan tạo nên lỗ hình trụ Làm thép pha carbone, thép ròng, tungsten - Cấu tạo gồm phần: + Cán: hình trụ, lắp vào tay khoan khuỷu chậm + Thân: hình xoắn, tạo nên cạnh mài sắc + Mũi: phần chủ động có tác dụng khoan liên tiếp - Có chiều dài đường kính khác cần chọn lưỡi thích hợp 41 - Thường dùng để tạo ống mang chốt phục hình cố định Hình 14: Bộ mũi khoan chốt chốt ống tủy KHUÔN ĐÚC 4.1 Ống đúc Được chế tạo kim loại chịu nhiệt nung nhiệt độ cao, có hình ống, độ dày thành ống đúc khoảng 1,5 mm, đường kính lòng ống có nhiều cở: - Cở nhỏ dùng cho vật đúc có kích thước nhỏ chụp răng, chốt đúc, cầu đơn vị, cùi giả - Cở lớn dùng cho vật đúc có kích thước lớn cầu nhiều đơn vị, hàm khung - Cấu tạo: ống đúc cấu tạo gồm phần rời nhau: + Ống đúc: rỗng đầu + Đế ống đúc: có kích thước thích hợp với đường kính ống đúc để bít kín đầu ống đổ bột bao tạo khn, đáy có hình đỉnh tháp để gắn que sáp tạo đường dẫn đến vật đúc Công dụng: chứa bột bao tạo để tạo khn hình vật đúc Trong thực tập labo, sinh viên tự chế tạo ống đúc Hình 15: Ống đúc đế ống đúc 42 4.2 Khuôn đúc ép nhựa Sẽ học dụng cụ PHTL nhựa Trong PHCĐ khuôn đúc ép nhựa dùng để tạo vài chi tiết nhựa vật đúc kim loại, tiến hành sau hoàn tất vật đúc kim loại Hình 16: Khn ép nhựa GIÁ KHỚP Có hai loại giá khớp: 5.1 Giá khớp đơn giản (càng cắn) Có loại chính: - Giá khớp lề - Giá khớp có góc định trước + Nhược điểm: * Tương quan cắn khít vận động lệch tâm khơng thích hợp với tình trạng bệnh nhân * Khơng thể xác tư trung tâm * Không thể cản trở trung tâm Trong phục hình cố định, giá khớp đơn giản dùng nhiều + Mô tả công dụng: Giá khớp lề dụng cụ đơn giản có lề, gồm gắn với trục lề, dùng để cố định mẫu thạch cao theo tư trung tâm, để gắn mẫu hàm duới để gắn mẫu hàm Khác với giá khớp thích ứng (càng nhai) mẫu hàm di chuyển theo chiều thẳng đứng Hình 17: Giá khớp lề 5.2 Giá khớp thích ứng (càng nhai): Có thể chuyển động lên xuống, trước sau, sang bên (sẽ học giảng Dụng cụ,vật liệu PHTL) 43 DỤNG CỤ LÀM SÁP 6.1 Dao sáp Dùng để điêu khắc mẫu đúc sáp, gồm: - Dao số 7: dùng để nhiễu sáp, định hình dáng vật đúc - Dao số 3: dùng để điêu khắc chi tiết giải phẫu vật đúc Hình 18: Các loại dao sáp 6.2 Đèn cồn Dùng để làm chảy sáp 6.3 Đèn làm láng tạo bóng mẫu sáp Là đèn thổi lửa nóng để làm láng bóng mẫu sáp, chế tạo phối hợp lửa ga hơi, lửa cồn Hình 19: Đèn cồn đèn làm láng DỤNG CỤ ĐÚC KIM LOẠI 44 - Phản ứng hoá học với thành phần mô (nối ionique, cordinants, chélalante, hydrogènes, vandervan) Để có kết dính tốt, vật liệu phải có tính phân cực cao nước để kết hợp với nhóm protéins đối cực ngà 7.2 Tính chất cần có ciment gắn dính vĩnh viễn 7.2.1 Điều kiện sinh học - Vô trùng - PH trung hoà acid yếu - Làm dịu đau - Che chở mơ - Khơng độc tính - Kìm khuẩn - Phòng ngừa sâu 7.2.2 Điều kiện lý hố - Độ nhớt thấp - Có khả thấm ướt - Đông cứng nhanh đồng - Không rối loạn độ ẩm chung quanh - Khơng toả nhiệt - Dính tốt với mơ vật liệu phục hình - Độ cứng khơng thay đổi - Độ hoà tan yếu đung dịch miệng - Không thấm nước - Màu sắc ổn định 7.2.3 Điều kiện học - Độ ép mỏng thấp (

Ngày đăng: 03/09/2019, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w