Giáo sinh: Lý Thị Phương Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hiền Lớp dạy: 11B6 Trường : THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngày soạn: 6/3/2014 Ngày dạy: 12/3/2014 Chương VII MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG Bài 28: LĂNG KÍNH I Mục tiêu học Về kiến thức Học sinh phải : - Nêu cấu tạo lăng kính - Trình bày hai tác dụng lăng kính: + Tán sắc chùm ánh sáng trắng + Làm lệch phía đáy chùm tia sáng đơn sắc - Nêu cơng dụng lăng kính Về kĩ Học sinh phải: - Biết cách vẽ đường tia sáng qua lăng kính - Biết vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng phản xạ ánh sáng vào trường hợp lăng kính Về thái độ Học sinh phải: - Có thái độ nghiêm túc học, tích cực tham gia xây dựng kiến thức - Tích cực, tự giác, chủ động thực nhiệm vụ có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị Giáo viên - Ống nước - Các loại lăng kính Học sinh Ơn tập kiến thức: - Khúc xạ ánh sáng - Hiện tượng phản xạ toàn phần III Phương pháp dạy học - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, kiểm tra đánh giá IV Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ổn định lớp ( phút) Hoạt động 2: Đặt vấn đề (4 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu chương: Chúng - Lắng nghe, tiếp thu ta học khúc xạ ánh sáng phản xạ tồn phần chương trước Hơm nay, vận dụng kiến thức để tìm hiểu dụng cụ quang - Các em xem - Lắng nghe, tiếp thu phim hoạt hình Hãy đợi khơng? Bộ phim kể câu chuyện sói đuổi bắt thỏ, đường sói dễ dàng bị thỏ phát nên sói chuyển sang đường thủy, để quan sát thỏ bờ, sói dùng dụng cụ có hình dạng hình vẽ: Ở đây, có dụng cụ có hình dạng giống dụng cụ sói, em nhìn vào dụng cụ cho biết em thấy khơng? - Vì sói quan sát thỏ mà có dụng cụ tương tự lại khơng quan sát thấy gì? Để tìm hiểu điều ta sang học hôm nay, nghiên cứu - Thực yêu cầu giáo viên, trả lời câu hỏi: khơng quan sát thấy - Lắng nghe Nội dung ghi bảng học hôm Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo lăng kính(10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên cho học sinh quan - Quan sát lăng kính, trả sát lăng kính, yêu cầu học lời câu hỏi, ghi chép định sinh nhận xét màu sắc, tính chất, hình dạng lăng nghĩa lăng kính kính → thơng báo định nghĩa lăng kính - Giáo viên giới thiệu cấu lăng kính: Cạnh, đáy, hai mặt bên - Lắng nghe, ghi nhớ - Lưu ý cho hs: Ta thường biểu diễn lăng kính dạng tam giác tiết diện thẳng hình vẽ bên mà mà khơng biểu diễn dạng lăng trụ vì: Mặt bên A Mặt bên (n) Khi Chiếu Đáychùm tia sáng hẹp chiếu tới lăng kính, truyền qua lăng kính mặt phẳng vng góc với cạnh khối lăng trụ, ta biết tia khúc xạ nằm mặt phẳng đó( định luật khúc xạ ánh sáng) - Giới thiệu cho hs, phương diện quang học, lăng kính đặc trưng góc chiết quang A chiết suất n Nội dung ghi bảng Chương VII: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG Bài 28: LĂNG KÍNH I Cấu tạo lăng kính Định nghĩa: Lăng kính khối chất suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam giác Cấu tạo lăng kính Cạnh, đáy, hai mặt bên Biểu diễn lăng kính Mặt bên A Mặt bên (n) Đáy Đặc trưng quang học lăng kính - Góc chiết quang A - Chiết suất n - Lắng nghe, tiếp thu Hoạt động 3: Tìm hiểu đường truyền tia sáng qua lăng kính (15 phút) Hoạt động giáo viên - Đặt vấn đề: Cóbạn nhớ tượng tán sắc ánh sáng? Hoạt động học sinh - Lắng nghe trả lời câu hỏi: Ánh sáng trắng qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu đơn sắc khác - Nhận xét đưa kết luận: - Lắng nghe Chùm ánh sáng trắng qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm sáng có màu liên tục từ đỏ tới tím Như ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc liên tục từ đỏ tới tím, ánh sáng trắng ta thường gặp ánh sáng mặt trời Đỏ Tím (n) Nội dung ghi bảng II Đường tia sáng qua lăng kính Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng - Sự tán sắc ánh sáng là: Chùm ánh sáng trắng qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác Đỏ Đỏ - GV: Sau xảy - Lắng nghe, quan sát tượng tán sắc, dùng lọc màu, cho tia sáng màu đỏ qua, tiếp tục cho tia sáng màu đỏ qua lăng kính thứ 2, tia sáng qua lăng r2 kính giữ nguyên màu sắc r1 - Yêu cầu R hs Nêu khác biệt ánh sáng trắng - Ánh sáng trắng tập ánh sáng đơn sắc hợp ánh sáng đơn Ksắc, I i2 qua lăng kính bị J S phân tích thành chùm H ánh sáng đơn sắc khác nhau, ánh sáng đơn sắc có màu sắc nhất, Đường truyền tia sáng qua lăng kính - Chiếu chùm hẹp đơn sắc SIqua mặt AB lăng kính đặt khơng khí hình vẽ: i1 A qua lăng kính Nhận xét: Tia sáng đơn sắc giữ nguyên màu sắc truyền qua lăng kính đặt - Nhận xét, xác hóa vấn - Lắng nghe, tiếp thu khơng khí, sau hai lần đề khúc xạ mặt bên, tia ló - Đặt vấn đề: Sau đây, xét đường của khỏi lăng kính chùm sáng hẹp đơn sắc lệch phía đáy lăng kính qua lăng kính đặt so với tia tới khơng khí(vẽ lăng kính) - Chiếu tới mặt bênAB lăng kính tia sáng SI (vẽ - Thực yêu cầu tia tới SI) giáo viên: học sinh - Hãy vận dụng định luật lên bảng vẽ hình, lớp vẽ khúc xạ ánh sáng để vẽ hình vào đường truyền tia sáng qua lăng kính (hướng dẫn học sinh vẽ tia khúc xạ I, J) r2 r1 A R i2 S i1 K I J - Lắng nghe.H (n) - Giải thích đại lượng có hình vẽ: i + 1: góc tới I r + : góc khúc xạ I +r2: góc tới J + i2: góc ló - Trả lời câu hỏi:Tại I, tia sáng truyền từ môi trường D + : góc lệch tạo tia chiết quang sang mơi ló tia tới trường chiết quang - Tại điểm yêu cầu hs Tia khúc xạ lệch lại gần D giải thích lại vẽ tia sáng vậy? Có nhận xét đường tia sáng so với đáy lăng kính? - Nhận xét xác hóa vấn đề pháp tuyến Tức lệch phía đáy lăng kính so với tia tới - Lắng nghe - Tại J, tia sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến Tức lệch phía đáy lăng kính so với tia tới - Trả lời: xảy trường hợp, phản xạ tồn phần góc tới r2 đạt giới hạn trường hợp r2 nhỏ, có tia khúc xạ - Lắng nghe, ghi nhớ - Đặt vấn đề: Tại J, Khi tia sáng truyền từ mt chiết quang sang môi trường chiết - Lắng nghe quang xảy trường hơp? - Nhận xét, xác hóa vấn đề thông báo, đây, ta xét trường hợp có khúc xạ để vẽ đường truyền tia sáng - Đưa kết luận:Tia sáng đơn sắc truyền qua lăng kính đặt khơng khí, sau hai lần khúc xạ mặt bên, tia ló khỏi lăng kính lệch phía đáy lăng kính so với tia tới Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng dụng lăng kính(10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đặt vấn đề: Lăng kính có - Lắng nghe nhiều cơng dụng khoa học kĩ thuật Đầu tiên ta kể đến máy quang phổ Nội dung ghi bảng III Cơng dụng lăng kính - Lăng kính có nhiều ứng dụng khoa học kĩ thuật 1 Máy quang phổ - Cho hs quan sát hình ảnh máy quang phổ - Đặt vấn đề: Không phải ánh sáng phát ánh sáng đơn sắc hay ánh sáng trắng, số ánh sáng phát từ nguồn tập hợp số ánh sáng đơn sắc, ánh sáng từ lửa hay từ số bóng đèn, Máy quang phổ có tác dụng phân tích ánh sáng thành thành phần đơn sắc, nhờ xác định cấu tạo nguồn sáng - GV: Vậy, theo em phận máy quang phổ để làm tán sắc ánh sáng - Nhận xét thông báo thêm, Ngày nay, phần lớn máy quang phổ dùng cách tử thay dùng lăng kính - u cầu hs nêu công dụng máy quang phổ - Nhận xét, xác hóa vấn đề Lăng kính phản xạ tồn phần - Thơng báo: Lăng kính phản xạ tồn phần lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác vuông cân - Cho hs quan sát video thí nghiệm chiếu chùm tia sáng tới mặt bên lăng kính - Vẽ hình - Quan sát trả lời câu hỏi: Máy quang phổ Bộ phận máy - Lăng kính phận quang phổ lăng kính máy quang phổ - Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát - Máy quang phổ phân tích thành thành phần đơn ánh sáng từ nguồn phát sắc, nhờ xác định thành thành phần đơn cấu tạo nguồn sáng sắc, nhờ xác định cấu tạo nguồn sáng - Lắng nghe - Trả lời: Lăng kính - Lắng nghe, tiếp thu - Nêu công dụng máy quang phổ - Lắng nghe - Quan sát Lăng kính phản xạ tồn phần - Lăng kính phản xạ tồn phần lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác vng cân - Lăng kính phản xạ tồn phần sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, …) A 450 J C B - Yêu cầu hs giải thích phản xạ tồn phần dựa vào gợi ý GV: - Thông báo công dụng lăng kính phản xạ tồn phần: Lăng kính phản xạ toàn phần sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, …) - Giải thích: chiếu chùm tia tới vng góc với mặt bên i = 00 AB thì: nên tia sáng truyền thẳng vào lăng kính + Tới gặp mặt huyền AC j = 450 J với (ABC tam giác vuông cân) - Áp dụng điều kiện xảy tượng phản xạ tồn phần: góc giới hạn trường hợp igh Với: n ≈ 0.6667 - Nhận xét, xác hóa sin igh = = n1 1.5 vấn đề - Cho hs quan sát thí ⇒ igh ≈ 42 ⇒ j ≥ igh nghiệm chiếu chùm tia sáng đến mặt huyền lăng kính nên ánh sáng bị phản xạ toàn phần J A - Quan sát j J k - Trường hợp giải thích tương tự thí nghiệm 1, nhiên, điểm J, tia C K B phản xạ tới điểm K theo góc 450> igh, nên bị phản xạ - Đó kính tiềm vọng lần - Cho hs quan sát số hình ảnh kính tiềm vọng, ống nhòm, máy ảnh - Vậy Dụng cụ mà sói dùng để quan sát thỏ câu truyện gì? Hoạt động5(5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh tóm tắt kiến thức - Tóm tắt kiến thức bản - Yêu cầu học sinh nhà làm tập - Ghi tập nhà trang 179 V Rút kinh nghiệm tiết dạy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH THỰC TẬP Lý Thị Phương ... tục cho tia sáng màu đỏ qua lăng kính thứ 2, tia sáng qua lăng r2 kính giữ nguyên màu sắc r1 - Yêu cầu R hs Nêu khác biệt ánh sáng trắng - Ánh sáng trắng tập ánh sáng đơn sắc hợp ánh sáng đơn Ksắc,... khỏi lăng kính chùm sáng hẹp đơn sắc lệch phía đáy lăng kính qua lăng kính đặt so với tia tới khơng khí(vẽ lăng kính) - Chiếu tới mặt bênAB lăng kính tia sáng SI (vẽ - Thực yêu cầu tia tới SI) giáo. .. số ánh sáng đơn sắc có màu sắc liên tục từ đỏ tới tím, ánh sáng trắng ta thường gặp ánh sáng mặt trời Đỏ Tím (n) Nội dung ghi bảng II Đường tia sáng qua lăng kính Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng