1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng VH học đường

32 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM ThS VŨ MINH CHIẾN BÀI GIẢNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Đắk Lắk, 2012 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Một số khái niệm 1.1 Khái niệm văn hóa Lịch sử phát triển xã hội lồi người gắn liền với phát triển ngơn ngữ, chữ viết phương thức sản xuất Trong q trình lao động người khơng ngừng đúc rút kinh nghiệm, phát minh sáng chế, cải tiến công cụ phục vụ cho nhu cầu ăn, mặc, ở, tạo cải vật chất để nâng cao chất lượng sống, chống đỡ với khắc nghiệt thiên nhiên, chống đỡ kẻ thù để tồn Toàn kinh nghiệm truyền lại cho hệ sau Các hệ sau tiếp thu kinh nghiệm cách chọn lọc, có phê phán để phát minh sáng chế phương thức hoạt động văn minh hơn, sáng tạo Trong trình lao động xã hội, trình giao tiếp với tự nhiên, xã hội, người sản xuất đời sống làm xuất tín ngưỡng, tơn giáo, lễ nghi, nhu cầu thẩm mỹ phương thức hoạt động Tồn kinh nghiệm xã hội lĩnh vực lưu truyền lại cho hệ sau dạng văn hóa tinh thần vật chất Văn hóa có nguồn gốc lao động người Sự phát triển phương thức kết lao động tạo thành mặt văn hóa giai đoạn lịch sử Văn hóa đặc trưng tính số đơng nhóm người, cộng đồng mang tính xã hội Vì người ta ví văn hóa giới thứ hai thành lao động người tạo giới tinh thần Nó bao quát khứ, tương lai xã hội loài người Thuật ngữ văn hóa có nguồn gốc từ chữ la tinh “Cultus” với nghĩa trồng trọt (Cultus agri) với nghĩa vun trồng, bồi dưỡng tâm hồn người (Cultus animi) Trung Quốc dịch “Culture” “văn hóa” Vì nghĩa gốc từ “văn” vẻ đẹp màu sắc, hình thức tạo Đó vẻ đẹp lễ nghi, nghệ thuật, ngôn ngữ, cách ứng xử, cách cai trị, đẹp để cảm hóa, giáo dục, bình thiên hạ Khi quy định mang tính chuẩn mực quan hệ trở thành hệ thống quy tắc ứng xử đẹp người thừa nhận, làm theo trở thành thói quen, nề nếp quan hệ ứng xử cộng đồng Nếu không làm theo bị dư luận xã hội phê phán, xích Như văn hóa tượng xã hội phản ánh lực chất người, phản ánh trình độ phát triển cộng đồng, trình độ nhận thức giới tự nhiên, xã hội, người, lao động, hệ thống thái độ hành vi ứng xử mối quan hệ Theo nghĩa rộng, người ta nói văn hóa phương Đơng, phương Tây, Hy Lạp cổ đại, Việt Nam Theo nghĩa hẹp, người ta xét văn hóa yếu tố liên quan đến đời sống tinh thần người mối quan hệ với tự nhiên, xã hội, người, cơng việc với Hoặc coi văn hóa giá trị tinh túy, tiến nhân loại khẳng định để truyền bá rộng rãi, trước hết cho hệ trẻ Có thể kể đến giá trị như: Chân, Thiện, Mỹ, Hòa bình, Độc lập, Tự do, Bình đẳng, Bác ái, Sáng tạo… Vậy văn hóa gì? Có nhiều định nghĩa văn hóa Năm 1952, hai nhà nhân học Mỹ, Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn, tìm thấy khơng 164 định nghĩa văn hóa Sự khác chúng không chất định nghĩa đưa (bởi nội dung, chức năng, thuộc tính), mà cách sử dụng tương đối rộng rãi từ Theo Alfred Kroeber Clyde Kluckhon, có hai cách sử dụng Một cách, thừa kế triết học thời Khai Sáng, gọi di sản học thức tính luỹ từ Thời Cổ mà dân tộc phương Tây tin dựng lên văn minh họ đó, “văn hóa” Cách sử dụng kia, chuyên nhân học hơn, gọi văn hóa “một tổ hợp tồn tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, giá trị, luật lệ, phong tục tất lực tập quán khác mà người với tư cách thành viên xã hội nắm bắt được”, theo định nghĩa coi chuẩn Edward B Tylor đưa năm 1871 Gần đây, theo cựu Tổng giám đốc UNESCo Federico Mayor, thì: “Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” - Nói cách khác, văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo để làm cho sống ngày đẹp (Văn hóa tiến Hán Việt có nghĩa trở nên đẹp đẽ hơn) Hay theo G.Festistete văn hóa - cách mà người ta sống cách người ta suy nghĩ (What we and what we think) - Văn hóa giá trị, ý tưởng, loại thái độ, hành vi, mối quan hệ tạo nên ý nghĩa, an toàn xác định nhóm người (Frank Gonzales, 1978) “Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội”, giá trị nói lên mức độ phát triển lịch sử loài người (từ điển triết học Mascova 1972) Theo quan điểm Hồ Chủ Tịch: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, dụng cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người nảy sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” (Hồ Chí Minh tồn tập, NXB CTQG, 2000, tập 3, trang 431) - Theo “UNESCO thập kỷ giới phát triển văn hóa 1987/1997” thì“Văn hóa tổng thể hệ thống giá trị bao gồm mặt tình cảm, tri thức, vật chất, tinh thần xã hội đó” Như văn hóa khơng túy bó hẹp hoạt động sáng tác nghệ thuật mà bao hàm phương thức sống, quyền người, truyền thống, tín ngưỡng - Theo từ điển tiếng Việt (1992) – Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Định nghĩa xác định văn hóa giá trị, bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Hơn nữa, nhấn mạnh đến chủ thể tạo văn hóa người q trình lịch sử, tức bao gồm người người khứ Theo học giả Phan Ngọc: Văn hóa khơng phải thân tồn kỹ thuật, công nghệ; tơn giáo, tín ngưỡng, âm nhạc hay sách báo; việc ăn, mặc, ở, ma chay, cưới xin mà văn hóa trình độ nắm vững tri thức vật tượng đó; hiểu biết chân lý (các khái niệm, quy luật, nguyên tắc: Cơ cấu, vận hành theo thời gian); hiểu lợi ích, tiện lợi, phương thức sử dụng để phục vụ sống; giá trị mặt thẩm mỹ, giá trị nhân văn thể thái độ hành vi ứng xử quan hệ Ơng cho tivi công cự thời đại văn minh Muốn sở hữu tivi khơng q khó Nhưng để có văn hóa tivi q trình khổ cơng học tập, rèn luyện Như văn hóa gắn với mối quan hệ thể qua trình độ nhận thức, phương thức hành động thái độ hành vi ứng xử người tượng tự nhiên, xã hội, người, cơng việc với Trong thời đại ngày nay, việc xây dựng phát triển văn hóa mang sắc dân tộc ln quốc gia coi trọng động lực thúc đẩy xã hội đứng vững phát triển Vào năm 90 kỷ trước, UNESCO đề chương trình Thập kỷ văn hóa, kêu gọi quốc gia ban hành sách văn hóa làm động lực phát triển xã hội Ở Việt Nam, từ năm 1993, Đảng ta nhấn mạnh tầm vóc văn hóa nghiệp đổi đất nước trước thách thức thời mà dân tộc đương đầu Điều thấy rõ Nghị Trung ương 5, khóa VIII, tâm xây dựng tảng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đề sắc dân tộc, làm tảng tinh thần xã hội, trở thành mục tiêu động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy đất nước người Việt Nam không ngừng vươn lên mạnh mẽ 1.2 Khái niệm văn hóa tổ chức Khi bước vào quan, doanh nghiệp hay tổ chức ta cảm nhận thấy bầu khơng khí đặc trưng tổ chức qua hàng loạt dấu hiệu: biểu dễ thấy, ngầm định khó thấy Mỗi quan, tổ chức tự biểu lộ bên ngồi hình ảnh tốt đẹp tầm thường Những điều khái lược bước đầu nên ý niệm văn hóa tổ chức (trong thực tiễn thường gọi tên phù hợp với loại hình tổ chức khác có tính truyền thống văn hóa cơng ty, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa nhà trường…) Văn hóa tổ chức khác với văn hóa cộng đồng khơng đơn giản văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử lâu thường quan niệm, ý niệm thức trở thành khái niệm khoa học tổ chức – quản lý xuất Âu Mỹ từ năm 80 kỷ trước, khái niệm thịnh hành phổ biến rộng rãi Có nhiều quan niệm khác văn hóa tổ chức, sau vài định nghĩa phổ biến văn hóa tổ chức: - Văn hóa tổ chức niềm tin, thái độ giá trị tồn phổ biến tương đối ổn định tổ chức (Williams, A.Dobson, P& Walters) - Văn hóa thể tổng hợp giá trị cách hành xử phụ thuộc lẫn phổ biến tổ chức có xu hướng tự lưu truyền thời gian dài (Kotter, J.P & Heskett, J.L) - Phẩm chất riêng biệt tổ chức nhận thức phân biệt với tổ chức khác lĩnh vực (Gold, K.A) - Văn hóa tổ chức toàn giá trị, niềm tin, truyền thống thói quen có khả quy định hành vi thành viên tổ chức, mang lại cho tổ chức sắc riêng, ngày phong phú thêm thay đổi theo thời gian (Michel Amiel, Prancis Bonnet, Joseph Jacobs – 1993) Tựu chung lại, hiểu Văn hóa tổ chức toàn yếu tố tinh thần hướng dẫn hoạt động thành viên tổ chức, yếu tố bao gồm: kiến thức, niềm tin, đạo đức, luật lệ, truyền thống, thói quen, chuẩn mực Tất yếu tố chia thành viên tổ chức chúng hướng dẫn hành vi thái độ họ quan hệ lẫn quan hệ với mơi trường 1.3 Khái niệm văn hóa học đường Xét chất, Nhà trường tổ chức hành – sư phạm (là đơn vị nghiệp – nghiệp giáo dục) Đó giới thu nhỏ với cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, giá trị, điểm mạnh điểm yếu riêng người cụ thể thuộc hệ tạo lập Với tư cách tổ chức, nhà trường tồn tại, dù hay nhiều, văn hóa định Nền văn hóa tạo nên người dạy, người học, người quản lý nhà trường, chuyển tải phản ánh đồng nghiệp địa phương phụ huynh cộng đồng xã hội xung quanh, quan quản lý người sử dụng sản phẩm giáo dục – đối tượng phản ánh chất lượng sản phẩm giáo dục nhà trường cách rõ nét khách quan Nhà trường thiết chế hệ thống giáo dục quốc dân, tổ chức văn hóa đặc biệt xã hội Các nhà giáo dục giới cho rằng, để trường học phát triển bền vững nhà trường cần có mơi trường khuyến khích tất người làm việc học tập, cống hiến sức lực trí tuệ thân cho nhà trường Khi có văn hóa nhà trường nhà trường dễ dàng đạt viễn cảnh, sứ mạng mục tiêu đặt Học đường, hay gọi trường học, nơi diễn hoạt động giảng dạy, giáo dục nhà trường Nhà trường nơi có sứ mệnh truyền bá, ni dưỡng, phát triển giá trị văn hóa học sinh, sinh viên cộng đồng; đồng thời để bảo vệ giá trị văn hóa Nhà trường tổ chức xã hội, có chủ thể nhà quản lý, cán bộ, giáo viên, học sinh Trong mối quan hệ khác họ người bị quản lý người tự quản lý cơng việc đến sản phẩm cuối Hoạt động nhà trường thông qua mối quan hệ hành chính, quan hệ tình cảm, trách nhiệm, quan hệ lợi ích nhà trường với cha mẹ học sinh, hiệu trưởng với cán bộ, giáo viên, học sinh, giáo viên với học sinh, giáo viên với giáo viên, học sinh với học sinh; nhà trường với tổ chức xã hội, thông qua hoạt động giáo dục dạy học v.v… Nghĩa giáo dục, dạy học nhà trường làm xuất hàng loạt mối quan hệ đòi hỏi phải có thái độ hành vi ứng xử có văn hóa Chỉ xây dựng chuẩn mực cho mối quan hệ đó; chủ thể trường ý thức lợi ích, giá trị đánh giá theo chuẩn mực nhà trường xây dựng văn hóa học đường Thuật ngữ “Văn hóa học đường” xuất nước nói tiếng Anh Mỹ, Úc vào năm 1980 – 1990 Một số nước có trung tâm nghiên cứu, khảo sát thực tiễn, xây dựng tiêu chí tiến hành đánh giá văn hóa học đường - Trong ngơn ngữ thường ngày thuật ngữ “Văn hóa học đường” thường dùng để cách xử sự, giao tiếp thành viên thiết chế với Văn hóa học đường thể qua cách nói năng, cách ăn mặc cách người ta giải vấn đề sống Như vậy, khái niệm văn hóa học đường gắn với mặt xã hội nhận thức đời sống nhà trường Nếu vậy, văn hóa học đường liền với thực tiễn bối cảnh cụ thể nhà trường - Sergiovanni (1995) xác định “văn hóa học đường tổng thể giá trị biểu tượng, lòng tin ý nghĩa chung mà cộng đồng cha mẹ, học sinh, giáo viên người khác (như nhóm thống nhất) thừa nhận” Theo định nghĩa này, văn hóa học đường gắn liền với tính thống nhất, đồng tập thể thành viên cộng đồng – giá trị cộng đồng thừa nhận Như vậy, Sergiovanni cho văn hóa học đường khơng bao gồm giá trị, biểu tượng tồn thực tế, đơn lẻ người hay người khác mà bao gồm giá trị, chuẩn mực thành viên thừa nhận chung, tuyên bố thức hay khơng tun bố thức Ơng cho văn hóa chi phối định hướng giá trị cách thành viên cộng đồng nhà trường suy nghĩ, cảm nhận cư xử Ông nêu nhiều “vật liệu” văn hóa học đường: phong tục, truyền thống, phát biểu, báo cáo, thói quen, chuẩn mực mong đợi chung thành viên trường… Như vậy, văn hóa học đường khơng tồn dạng tinh thần mà dạng vật chất Theo Sergiovanni, văn hóa học đường hiểu rõ, thừa nhận củng cố có khả thống nhất, hòa quyện thành lý tưởng mục tiêu để nhà trường theo đuổi Điều phải mức độ cao văn hóa học đường lý tưởng chung, mục tiêu chung tập thể trường - Purkey Smith (1982) xác định văn hóa học đường kết cấu, q trình khơng gian giá trị chuẩn mực có khả dẫn thành viên (các giáo viên, học sinh cán nhân viên) theo hướng dạy học chất lượng Theo định nghĩa này, trước hết, văn hóa học đường xác định vừa thực thể vật chất có cấu trức để giá trị chuẩn mực tồn định hướng cho thành viên theo mục tiêu giáo dục lựa chọn, vừa khơng gian, bầu khơng khí tồn dạn phi vật thể, mà người cảm nhận tồn tác động qua nhận thức tình cảm Thứ hai, văn hóa học đường không xem phạm trù tĩnh, bất biến mà trình, vận động Điều liên quan đến hay mức độ vận động giá trị, chuẩn mực đó: (i) q trình vận động giá trị, chuẩn mực, biểu tượng để trở thành giá trị, chuẩn mực, biểu tượng tập thể thừa nhận, tức từ đơn lẻ thành phổ biến, chung nhà trường, thành phận văn hóa học đường; (ii) q trình vận động văn hóa học đường tứ có thay đổi phát triển chuẩn mực giá trị nhà trường Thứ ba, văn hóa học đường có tác động đến tất thành viên hướng người vào mục tiêu cho dạy học có kết tốt Như vậy, văn hóa học đường có tính mục đích – cho mục tiêu dạy học tốt Điều khẳng định văn hóa học đường phải phận nhà trường thành tố tạo nên chất lượng dạy học Như vậy, hiểu văn hóa tổ chức nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm Tuy khái niệm Việt Nam nhiều ý kiến khác nhau, khái quát lại: “Văn hóa học đường hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô giáo, vị phụ huynh học sinh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp” Ở cấp học, vùng, miền có quy định chuẩn mực thái độ, hành vi ứng xử khác nhau, văn hóa học đường cấp học, vùng miền có chung đồng thời có khác biệt Văn hóa học đường trường tiểu học miền núi có khác biệt so với trường tiểu học vùng đồng bằng, thành phố; trường tiểu học khác với trường THPT, trường phổ thông khác với trường đại học v.v… Như hiểu văn hóa học đường mức độ thực chuẩn mực thái độ hành vi chủ thể (cán bộ, giáo viên, học sinh) mối quan hệ với tự nhiên, xã hội, người, cơng việc với mình, hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ, ích Nhà trường nơi có sứ mệnh truyền bá, ni dưỡng, phát triển giá trị văn hóa học sinh, sinh viên cộng đồng; đồng thời để bảo vệ giá trị văn hóa đó, nhà trường cần phê phán loại bỏ xem “kém văn hóa”, “vơ văn hóa”, “phi văn hóa”, “phản văn hóa”… Tóm lại, “Văn hóa học đường tổng thể giá trị vật chất giá trị tinh thần mà cộng đồng nhà trường (bao gồm giáo viên, học sinh, cán thành viên khác) thừa nhận, chia sẻ xây dựng trình lịch sử để thúc đẩy chất lượng giáo dục tạo sắc riêng nhà trường” Phần nhìn thấy Theo Frank Gonzales (1978): Văn hóa có phần phần chìm Phần tảng băng văn hóa theo ơng thành tố dễ nhìn thấy, dễ quan sát dễ thay đổi Phần chìm tảng băng giá trị, niềm tin ý nghĩ người mà khó quan sát khó thay đổi Trong tổ chức nói chung nhà trường nói riêng giá trị có giá trị biểu rõ ràng, dễ nhìn thấy (văn hóa chung tổ chức), có giá trị văn hóa ẩn chìm cá nhân tạo nên khác biệt văn hóa thành viên nhà trường Nhưng khác biệt hay phần chìm phần tảng băng mơ tả sau: (Clive Dimmock, 2005) • Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu • Khung cảnh, cách trí lớp học • Logo, hiệu, bảng hiệu, biểu tượng, đồng phục • Các nghi thức, nghi lễ, ngơn ngữ xưng hơ giao tiếp • Phong cách, lề lối làm việc • Các hoạt động dạy học giáo dục trường •… Phần chìm khó nhìn thấy • Nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân • Quyền lực cách thức ảnh hưởng • Cạnh tranh hợp tác • Các giá trị cá nhân • Cảm giác chân thật tin tưởng • Các quy ước ngầm • Quan điểm mối quan hệ • Tiềm lực •… Cơ cấu văn hóa học đường Nói cấu nói cách tổ chức thành phần nhằm thực chức chỉnh thể Nhà trường thiết kế giáo dục, chỉnh thể, thực chức giáo dục phương tiện văn hóa, khai thác phát huy chức văn hóa tạo nên thành phần cấu văn hóa học đường (văn hóa có gắn với với chức xã hội chức nhận thức, chức giáo dục, chức định hướng giá trị, chức giao tiếp, chức kế thừa, truyền thống văn hóa, chức thẩm mỹ…) 2.1 Nhà trường thiết chế đặc biệt xây dựng nhân cách văn hóa Nhà trường thiết chế giáo dục thực chức giáo dục lưu giữ, truyền tải tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội, bó đuốc văn hóa từ hệ sang hệ khác phát huy ảnh hưởng văn hóa cho cộng đồng Nhà trường thiết kế văn hóa đặc biệt Nhà trường nơi giữ gìn, truyền thụ phát huy hệ thống giá trị chung loài người, hệ thống giá trị dân tộc, giáo dục đào tạo nên người, làm nên nhân cách văn hóa Nhân cách văn hóa gọi người có văn hóa, có giáo dục Giáo dục mang ý nghĩa văn hóa sâu sắc chỗ tạo điều kiện nâng cao trí tuệ, cung cấp phương thức để người hoàn thiện xã hội Nhà trường tổ chức việc GD&ĐT người có văn hóa phương tiện văn hóa, khai thác phát huy chức văn hóa (theo quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh) là: Bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp; Nâng cao dân trí; Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, tiên tiến, hướng người vươn tới chân, thiệ, mỹ để khơng ngừng hồn thiện thân Ngày 21/10/1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh ngài Mơđibơ Câyta, Tổng thống nước Cộng hòa Ghinê Mali đến thăm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Bác nói “Làm để nhà trường trường sư phạm mà trường mơ phạm tất nước Việt Nam ” Phải chăng, Bác đánh giá đặc biệt trường ví “máy cái” ngành Giáo dục, nghiệp “trồng người” 2.2 Nhà trường tổ chức trình giáo dục văn hóa Nhà trường thực chức nhiệm vụ tổ chức trình giáo dục tổng thể trình giáo dục phận bao gồm việc :Xác định mục tiêu, xây dựng nội dung, lựa chọn phương pháp, tìm kiếm phương tiện, tổ chức người dạy, tổ chức người học, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết điều chỉnh theo quy chuẩn văn hóa giáo dục - Mục tiêu giáo dục xây dựng người có văn hóa Nhân cách văn hóa sản phẩm văn hóa Nó mục tiêu văn hóa, hiệu thực chức giáo dục, chức định hướng giá trị văn hóa - Văn hóa nội dung giáo dục, giáo dục học vấn phận cấu thành chất văn hóa chế độ giáo dục phận hợp thành văn hóa xã hội Giáo dục mang ý nghĩa văn hóa sâu sắc chỗ tạo điều kiện nâng cao trí tệ, cung cấp phương thức để người hồn thiện xã hội Nhà trường lựa chọn nội dung giáo dục từ văn hóa xã hội Đó hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ chắt lọc từ văn hóa; hệ thống tri thức, kinh nghiệm 10 - Nhà trường nơi đào luyện người mới, chủ nhân gìn giữ sáng tạo văn hóa tương lai - Nhà trường nơi người với người (người dạy người học) hoạt động để chiếm lĩnh mục tiêu văn hóa, theo cách thức văn hóa, dựa phương tiện văn hóa, mơi trường văn hóa đại diện cho vùng miền, địa phương 2.2 VHHĐ tạo động lực làm việc cho thành viên nhà trường - Động lực sư phạm tạo nên nhiều yếu tố, VH động lực vơ hình có sức mạnh kích cầu biện pháp kinh tế Cụ thể: - Văn hóa học đường giúp giáo viên, nhân viên học sinh thấy rõ mục tiêu định hướng chất cơng việc làm - Văn hóa học đường phù hợp, tích cực tạo mối quan hệ tốt đẹp cán bộ, giáo viên, nhân viên tập thể sư phạm, giáo viên học sinh, học sinh học sinh; đồng thời tạo môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh Đó tảng tinh thần cho sáng tạo – điều vô quan trọng hoạt động sư phạm mà đối tượng tri thức người - Văn hóa học đường tích cực giúp cho người dạy, người học người lực lượng xã hội xung quanh có cảm giác tự hào, hãnh diện thành viên tổ chức nhà trường, làm việc mục tiêu cao nhà trường Muốn tạo động lực cần khơi dậy nhu cầu đáp ứng nhu cầu đáng người Khi khả đáp ứng nhu cầu thấp, động lực với người lao động sư phạm đồng lương, thu nhập giá trị vật chất Khi nhu cầu đạt đến mức đó, nhu cầu vật chất thỏa mãn mức độ đó, người lao động nói chung, nhà sư phạm nói riêng sẵn sàng, đánh đổi, chọn mức thu nhập lao động thấp để làm việc mơi trường hòa đồng, thân thiện, thoải mái, cống hiến sáng tạo thừa nhận tơn trọng 2.3 Văn hóa học đường hỗ trợ, điều phối kiểm sốt Văn hóa học đường hỗ trợ, điều phối kiểm soát hành vi cá nhân chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc dư luận, truyền thống hệ người tổ chức nhà trường xây dựng nên Khi nhà trường phải đối mặt với vấn đề phức tạp, văn hóa tổ chức điểm tựa tinh thần, giúp nhà quản lý trường học đội ngũ giáo viên hợp tác, phát huy trí lực để định lựa chọn đắn 2.4 Văn hóa học đường hạn chế tiêu cực xung đột Văn hóa học đường giúp thành viên tổ chức thống nhất: cách nhận thức vấn đề, cách đánh giá, lựa chọn, định hướng hành động Nó tựa chất 18 keo gắn kết thành viên lại thành khối, tạo dư luận tích cực hạn chế biểu tiêu cực trái với quy tắc, chuẩn mực thông thường tổ chức Nó hạn chế nguy mâu thuẫn xung đột, xung đột tránh khỏi văn hóa nhà trường tạo hành lang pháp lý, đạo lý phù hợp để góp phần khắc phục, giải xung đột nguyên tắc khơng thể phá vỡ tính chỉnh thể tổ chức nhà trường 2.5 Nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Tổng hợp tất yếu tố trên, từ gắn kết, tạo động lực, điều phối kiểm soát hạn chế nguy làm giảm sức mạnh tổ chức, rõ ràng là, văn hóa học đường làm tăng hiệu hoạt động nhà trường, sở mà tạo nên phẩm chất đặc trưng khác biệt cho tổ chức trường học Đó sở nâng cao uy tín, “thương hiệu” nhà trường, tạo đà cho bước phát triển tốt III Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa học đường 3.1 Các yếu tố bên nhà trường + Các điều kiện kinh tế - xã hội; khoa học – cơng nghệ; Chính trị - xã hội + Luật văn luật Nhà nước + Tệ nạn xã hội + Công nghệ thông tin + Truyền thống văn hóa gia đình, dân tộc + Sự lãnh đạo ngành + Các điều kiện tự nhiên 3.2 Các yếu tố bên nhà trường + Phong cách lãnh đạo hiệu trưởng + Truyền thống nhà trường + Phẩm chất lực đội ngũ GV-CNV + Ý thức học sinh, sinh viên + Khả tài trường + Cơ sở vật chất trường 19 Chương 3: XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG I Cơ sở xây dựng văn hóa học đường Cơ sở pháp lý - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Quy chế văn hóa cơng sở quan hành Nhà nước” - Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Quy định “về đạo đức nhà giáo” - Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Quy định “chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học” Cơ sở thực 2.1 Những biểu tích cực, lành mạnh - Ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở dân chủ - Mỗi cán giáo viên hiểu rõ tránh nhiệm, tích cực tham gia vào việc định dạy học - Coi trọng người, cổ vũ nổ lực hồn thành cơng việc công nhận thành công người - Giáo viên học sinh sáng tạo đổi - Khuyến khích đối thoại hợp tác, làm việc nhóm - Chia sẻ kinh nghiệm trao đổi chuyên mơn - Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm - Chia sẻ tầm nhìn 2.2 Những biểu tiêu cực - Thiếu trung thực, gian dối dạy học - Thiếu nhân đạo nhiều trường hợp đối xử với học sinh, sinh viên - Dạy thêm, học thêm tràn lan mục tiêu kiếm sống giáo viên - Hiện tượng bạo hành học đường diễn phức tạp: nữ sinh đánh - Thiếu toàn diện giáo dục HS, SV - Học sinh thiếu lễ phép với thầy giáo, có biểu thái độ, hành vi xúc phạm tới thầy - Học sinh nhiều biểu thiếu văn hóa: văng tục, chửi bậy, đồn kết, gây gổ đánh - Chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ mơi trường II Biện pháp xây dựng văn hóa học đường Nếu giáo dục coi tảng quan trọng phát triển đất nước văn hóa lại tảng tồn dân tộc Do đó, việc xây dựng nét văn 20 hóa lĩnh vực, tổ xem thiết yếu để đạt phát triển vững mạnh Điều quan trọng cần thiết giáo dục nhiều ý kiến cho cách dạy chương trình phải dựa tảng triết lí giáo dục: nghĩa muốn tạo người nào? Và máy móc khơng thể dạy thay người Trong môi trường giáo dục nay, làm để xây dựng nét văn hóa riêng phù hợp với nhiệm vụ trách nhiệm vấn đề đạo đức giáo dục bị “xuống cấp” bệnh chạy theo thành tích lại ngày lên “cơn sóng”? Cũng từ việc trường học nước ta có lúc dường xem nhẹ văn hóa ứng xử học sinh, nhận thức đắng vai trò phương pháp dạy – học nên dẫn đến “lỗ hổng” kiến thức khổng lồ học sinh, sinh viên Những đặc điểm nhà trường thành công + Dạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm + Chương trình dạy học đảm bảo tính học thuật + Phương pháp dạy học tích cực hóa người học, khuyến khích tự học + Khuyến khích trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm + Thúc đẩy cổ vũ tính thần hợp tác, kỹ làm việc nhóm + Đẩy mạnh bổi dưỡng, phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên + Chia sẻ vai trò lãnh đạo + Ni dưỡng lực giải vấn đề cách sáng tạo + Xây dựng mối quan hệ thân thiết, hỗ trợ, gần gũi với cộng đồng Trách nhiệm hiệu trường việc xây dựng VHHĐ 2.1 Vai trò hiệu trưởng việc xây dựng VHHĐ Nếu ví nhà trường tàu vai trò Hiệu trưởng người Thuyền trưởng, xem xét thành công phát triển nhà trường nhìn từ phương diện vai trò người lãnh đạo: - Định hướng nhà trường tầm nhìn bến bờ cụ thể - Dẫn dắt nhà trường vượt qua khó khăn thách thức - Trao cho cấp chức năng, nhiệm vụ rõ ràng hình thức việc có tính mục tiêu - Tạo mơi trường tin cậy hợp tác - Đánh giá q trình quản lí thay đổi nội theo hướng thích nghi tích cực, thượng phong Như rõ ràng người hiệu trưởng cần phải có Tâm, có Tài có Tầm Thống ba yếu tố lại gọi văn hóa người lãnh đạo, theo nghĩa gắn bó hữu có với mà khó bóc tách ba yếu tố năm 21 ba thực thể - người riêng biệt Phong cách lãnh đạo nhân cách người hiệu trưởng ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa nhà trường Các nhà nghiên cứu quan nhân viên, nhà tường giáo viên, nhân viên học sinh bị ảnh hưởng văn hóa có quan/nhà trường, hiệu trưởng nhiều nhất, biểu cụ thể tiêu chí sau: - Tư phát triển giáo dục người hiệu trưởng ảnh hưởng đến VHHĐ - Hiệu trưởng có vai trò quan trọng việc hình thành chuẩn mực, giá trị cốt lõi, niềm tin - Phong cách quản lí hiệu trưởng ảnh hưởng định đến VHHĐ 2.2 Biện pháp xây dựng VHHĐ Hiệu trưởng 2.2.1 Xây dựng tầm nhìn, sứ mạng, giá trị nhà trường - Tầm nhìn ý tưởng tương lai nhà trường đạt được, thể mong muốn nhà trường cộng đồng Tầm nhìn rõ quang cảnh thực tin cậy hấp dẫn tương lai Tầm nhìn mục tiêu vẫy gọi, cầu nối từ tới tương lai - Sứ mạng khẳng định mục đích, lí tồn nhà trường; lĩnh vực phục vụ ưu tiên cách thức phục vụ nhà trường thực để thỏa mãn nhu cầu giáo dục học sinh - Giá trị điều mà nhà trường cam kết thực cho bên có liên quan, nguyên tắc đạo hành vi thành viên nhà trường Giá trị xác định phẩm chất thành viên nhà trường, tạo sắc riêng trường 2.2.2 Đánh giá văn hóa nhà trường Hiệu trưởng trước xây dựng văn hóa nhà trường để thúc đẩy phát triển mơi trường văn hóa tích cực cần thực đánh giá nhà trường cá nhân - Đánh giá thực trạng VHHĐ giai đoạn phát triển nhà trường: đánh giá giá trị cá nhân, giá trị văn hóa tồn nhà trường, giá trị tích cực tiêu cực, cá giá trị văn hóa mà thành viên mong muốn - Xem xét ảnh hưởng yếu tố bên bên nhà trường ảnh hưởng đến VHHĐ Đánh giá ảnh hưởng văn hóa phát triển đội ngũ, thỏa mãn khách hàng bên bên nhà trường, thay đổi tổ chức, cấu quản lí, q trình giao tiếp định ảnh hưởng văn hóa lên bầu khơng khí nhà trường - Đánh giá việc thực nhiệm vụ GV - CBVC - Đánh giá việc học tập – rèn luyện học sinh 22 - Sử dụng bảng điều tra để đánh giá hợp tác chuyên môn đội ngũ giáo viên, hài lòng giáo viên học sinh nhiệm vụ họ, mong muốn họ đổi quản lí lãnh đạo 2.2.3 Ban hành Nội quy, Quy định xây dựng VHHĐ 2.2.3.1 Lãnh đạo GV-CBVC HS, SV xây dựng VHHĐ a Tuyên truyền nâng cao nhận thức GV - CBVC học sinh công tác xây dựng VHHĐ Công tác nhằm nâng cáo nhận thức cho đội ngũ Cán quản lí, GV CBVC học sinh, tạo trí cao phối hợp đồng tổ chức nhà trường cơng tác xây dựng VHHĐ Một số hình thức tuyên truyền là: + Tổ chức hội thảo VHHĐ biện pháp xây dựng VHHĐ + Tổ chức phong trào thi đua, vận động, thi GV HS + Tổ chức hoạt động thực tiễn nghiên cứu, học tập, tham quan dã ngoại, công tác xã hội…giúp GV HS có mơi trường rèn luyện kĩ + Phổ biến đến thành viên nhà trường tầm nhìn, sứ mạng, giá trị chuẩn mực b Tăng cường giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ giáo viên, công nhân viên học sinh Cơng tác giáo dục trị tư tưởng nhằm giúp người hiệu trưởng nắm tư tưởng, tình cảm hoàn cảnh cụ thể cụ thể cấp từ có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ giáo dục kịp thời Các hình thức gồm: + Tổ chức hội thi tìm hiểu trình hình thành phát triển nhà trường, thành tích mà nhà trường đạt được, vai trò nhà trường nghiệp giáo dục đất nước, khó khăn mà nhà trường phải đương đầu trách nhiệm giáo viên, học sinh việc xây dựng nhà trường + Tổ chức buổi sinh hoạt trị cờ đầu tuần + Tổ chức kỉ niệm ngày lễ lớn đất nước, ngành, ngày truyền thống trường + Tổ chức cho HS, SV tham gia hoạt động trị xã hội địa phương + Xây dựng mối quan hệ ứng xử có văn hóa nhà trường + Xây dựng quy tắc ứng xử với môi trường tự nhiên c Tăng cường quản lí nề nếp dạy học nâng cao chất lượng dạy học + Xây dựng quy chế chuyên môn giáo viên: thực tốt chương trình dạy học; soạn giáo án giảng dạy có chất lượng, tích cực đổi phương pháp dạy học; thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, quan tâm đến việc học tập học sinh 23 + Quản lí nề nếp học tập học sinh: học đầy đủ giờ, tích cực học tập rèn luyện tác phong tự học, tự giác trung thực đạt kết cao học tập + Phân quyền cho giáo viên, xây dựng văn hóa chia sẻ quyền lực đề cao vai trò lãnh đạo dạy học giáo viên, khuyến khích học tham gia tích cực vào hoạt động nhà trường, tham gia vào việc đưa định d Đẩy mạnh vai trò Đồn niên; Hội; Đội hoạt động xây dựng VHHĐ + Tổ chức tốt hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao cho HS-SV + Tổ chức hoạt động XH, trò chơi dân gian đặc trưng dân tộc e Xây dựng môi trường cảnh quan văn hóa, khn viên Xanh – Sạch – Đẹp – an toàn + Xây dựng sở vật chất nhà trường (Phòng học, thư viện, phòng chức năng, sân chơi bãi tập, nhà vệ sinh, nhà xe…) đáp ứng đầy đủ nhu cầu hoạt động nhà trường + Thường xuyên giáo dục ý thức giữ gìn sịnh, bảo vệ cơng + Có hình thức khen thưởng kỉ luật rõ ràng việc thực nội quy, nề nếp xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh Trong thực tế có nhiều Đồn trường tổ chức phong trào hiệu quả, ví dụ Đồn Trường Đại Học Luật – TP Hồ Chí Minh tổ chức vận động xây dựng “Phong cách sinh viên Luật” với tiêu chí là: Sinh viên Luật học tập nghiêm túc, chất lượng Sinh viên Luật ứng xử văn hóa, văn minh Sinh viên Luật đầu chấp hành tôn trọng pháp luật Đoàn trường tạo nhiều hoạt động để sinh viên tham gia thể phong cách g Phối hợp với lực lượng giáo dục địa phương gia đình + Thường xuyên kết hợp với quyền địa phương, cơng an địa phương tổ chức trị xã hội địa phương để xây dựng văn hóa địa phương, gia đình nhà trường + Tổ chức buổi hội thảo, giao lưu để thực biện pháp xây dựng văn hóa + Định kì họp giao lưu với cha mẹ HS để phối hợp giáo dục học sinh h Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá thông tin, tuyên truyền tỏng công tác xây dựng VHHĐ + Xây dựng tiêu chuẩn thi đua, tiêu chuẩn đánh giá công việc giáo viên, công nhân viên học sinh rõ ràng, công khai 24 + Xây dựng chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lí thúc đẩy người nỗ lực làm việc Nhà trường nên xây dựng chế khen thưởng cơng việc cách hợp lí, phái làm cho thành viên nhận thước vai trò quan trọng hợp tác, đào tạo kĩ việc nhóm có biện pháp ngăn chặn hình thức cạnh tranh nội + Hoạt động tài nhà trường phải cơng khai minh bạch cơng (phân bổ tài dựa nhu cầu hiệu hoạt động cá nhân tổ chức, công khai khoản thu chi) + Bản thân hiệu trưởng học tập rèn luyện nâng cao lực quản lí, thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lí Tổ chức cho giảng viên, sinh viên đánh giá công tác hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Hiệu trưởng cần xây dựng mơi trường văn hóa tích cực nhà trường sau: 25 Môi trường, điều kiện dạy học trường có văn hóa tốt Môi trường học tập tốt - Nhà trường: khuyến khích việc học tập Có nhiều hình thức nhiều hoạt động học tập khác - Lớp học: người học cộng tác, giúp đỡ lẫn Xây dựng mối quan hệ tích cực, cởi mở, hỗ trợ GV HS - Gia đình cộng đồng: Cha mẹ cộng đồng quan tâm, tham gia vào q trình học tập GD HS Mơi trường giảng dạy tốt - Tất GV làm việc bầu khơng khí hợp tác, cởi mở, dân chủ bình đẳng, giúp đỡ lẫn phấn đấu để nâng cao thành tích học tập HS - GV tham gia vào việc định dạy học - GV thường xuyên bổ túc nghiệp vụ Điều kiện giảng dạy - GV đào tạo có lực SP - Điều kiện sống GV đảm bảo (lương, khen thưởng) - Có điều kiện làm việc tốt (Đầy đủ SGK, phương tiện giảng dạy, lớp học, phòng làm việc, điện, nước, ánh sáng, internet) Điều kiện học tập tốt - GV có tay nghề cao - Đầy đủ phương tiện, dụng cụ học tập (phòng học, CSVC, nguyên vật liệu học tập, phòng thí nghiệm, thư viện, máy vi tính…) - Cha mẹ tạo điều kiện thời gian, vật chất, đầu tư cho việc học tập conNgười học có lực, động Ảnh hương lên GV - Tích cự hóa GV - Tạo điều kiện để GV sáng tạo - Nâng cao kĩ nghiệp vụ GV Ảnh hưởng HS - Thu hút ý - Phát triển hứng thú - Tăng cường hiểu biết - Tăng cường hoạt động thực hành - Tạo điều kiện tiếp thu dễ dàng học Ảnh hưởng chất lượng Nâng cao chất lượng dạy học 26 Trách nhiệm giáo viên-CBVC Giáo viên người trực tiếp thực thi nhiệm vụ cao q “vì lợi ích trăm năm trồng người” cho xã hội Vì vậy, giáo viên trước hết phải người hoàn hảo tất phương diện, gương sáng soi vào Trong q trình giáo dục văn hóa giáo tiếp, đạo đức học đường, văn hóa học đường cho học sinh, sinh viên, mặt văn hóa tinh thần giáo viên phải sáng sủa, tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm phải sáng Đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng cơng tác giáo dục hệ trẻ nói chung xây dựng VHHĐ nói riêng, để nhà trường có văn hóa lành mạnh giáo viên cần thực số nhiệm vụ sau: - Giáo viên phải thay đổi nhìn nhận trẻ, học sinh Đó khơng phải người thiếu kiến thức, kinh nghiệm sống mà cá nhân có tri thức, kinh nghiệm sống riêng định, với hồi bão, ước mơ lí tưởng đánh giá tự đánh giá làm chủ thể hoạt động học tập - Thay đổi quan niệm quan hệ thầy trò khơng phải mối quan hệ “người kẻ dưới”, thầy nói trò phải nghe, không hỏi lại Trong mối quan hệ này, trò phải nghe thầy, thầy phải lắng nghe trò Đây đơn mối quan hệ người cung cấp người tiếp nhận Đó mối quan hệ hai người, quan hệ tương tác, thực nhiệm vụ tạo phát triển người trò - Trong hoạt động dạy học, giáo viên cần phải thay đổi phương pháp giảng dạy Chuyển từ phương pháp giảng dạy truyền thống thuyết giảng sang phương pháp giảng dạy tương tác sư phạm, lấy học trò làm trung tâm, phát huy tính tích cức, chủ động người học Học sinh tự dành lấy tri thức để phát triển Ở người thầy phải trang bị cho người học (nhất bậc học cao) phương pháp tiếp cận đánh giá nhiều góc độ kiện, đơn vị tri thức từ mang đến cho người học lòng say mê học tập, khám phá kiện xảy xung quanh sống Nếu người thầy dạy nội dung nhìn góc độ khẳng định cách nhìn nhất, xác nhất, làm tính ham hiểu biết học sinh, bở cần phải khám phá, cần phải suy nghĩ phát triển nữa, từ dẫn đến học sinh học biết - Xây dựng bầu khơng khí học tập phát triển thân học sinh mơi trường văn hóa học đường bên cạnh hiệu học tập tương lai đất nước 27 - Tổ chức tạo nhiều hoạt động lôi kéo học sinh tham gia phát triển thân Ở học sinh có điều kiện học kĩ xã hội, kĩ làm việc làm tảng cho trình phát triển thân học sinh - Chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ, đổi phương pháp dạy học, giáo dục - Rèn luyện đạo đức tác phong, gương sáng cho học sinh noi theo Trách nhiệm HS, SV Nếu hiểu văn hóa học đường mơi trường xã hội, hoạt động dạy học trình phát triển học sinh trung tâm học sinh phải trở thành chủ thể văn hóa học đường: chủ thể tích cực hoạt động học q trình phát triển thân Học sinh trước tiên nhìn nhận cá nhân có lích sử phát triển, có trải nghiệm sống Đặc biệt học sinh có khả đánh giá tự đánh giá vật xung quanh theo trải nghiệm hiểu biết có Ở nhìn nhận học sinh cách tồn diện đầy đủ Với cách nhìn nhận này, học sinh học để phát huy tiềm năng, tri thức, kinh nghiệm có thân để trở thành người có khả sống, làm việc, thích ứng tốt với mơi trường Khơng nhìn nhận học sinh đứa trẻ thiếu thốn tri thức học để bù đắp thiếu thốn tri thức Vậy học sinh phải làm để xây dựng văn hóa học đường? - Học sinh phải trở thành chủ thể tích cực hoạt động học tập Học sinh cần ý thức ý nghĩa mục đích hoạt động học tập Mục đích học tập học sinh không dừng lại việc học tốt làm vui lòng bố mẹ, thầy cơ; khơng để đạt điểm tốt để nhận phần thưởng Học sinh phải hiểu học tập để phát huy hết tiềm trình phát triển, trình trưởng thành, có trưởng thành mặt thể chết lẫn trưởng thành mặt tâm hồn, trí tuệ Đó phần thưởng cao q Chính ý thức ý nghĩa, mục đích việc học tập trình phát triển, trưởng thành thân Học sinh có ý thức có trách nhiệm với trình phát triển thân, trở thành chủ thể tích cực q trình phát triển thân Học sinh tác giả trình phát triển trưởng thành thân khơng phải người khác Khi đó, học sinh học để phát triển thân mình, khơng học để hội nhập Khả hội nhập với giới cá nhân có cá nhân phát triển khơng ngừng phát triển Chúng ta nhìn vào học sinh cá biệt, học sinh học xong lớp mười hai chưa biết gì, trở thành người tương lai Chính học sinh chưa có nhìn nhận thân, 28 phát triển thân, chưa phát huy ý thức đầy đủ trách nhiệm thân phát triển Trong họ nhiều suy nghĩ, phát triển phụ thuộc vào người khác hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh gia đình Các em dễ từ bỏ mục tiêu học bố mẹ, thầy cô vui, học để có tri thức, học để hội nhập…bởi họ có khơng có nhu cầu Những nhu cầu vui chơi, giải trí, giao lưu bạn bè, tụ tập bạn bè cách bỏ học, bỏ nhà…lại chiếm ưu Một số em thiếu niên có nhu cầu khẳng định thân trước bạn bè lớn lao vào trò chơi nguy hiểm đua xe, dùng ma túy… Đây hành vi hủy hoại thân em Chỉ em hiểu phát triển em em định em có học tập để phát triển thân - Học sinh phải chủ thể tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa tổ chức đồn thể (đội thiếu nhi, đoàn niên, hội sinh viên…) nhà trường - Học sinh, sinh viên phải chủ động đề xuất ý tưởng, xây dựng kế hoạch thực hiện, tạo nhiều sân chơi họ bộc lộ phát triển thân Mỗi lần tham gia vào hoạt động này, họ trải nghiệm qua tình khác Họ rèn luyện kĩ xã hội làm việc hợp tác…đó thực kinh nghiệm hữu ích cho phát triển thân Từ hoạt động ngoại khóa trở nên hữu ích với phát triển học sinh, sinh viêm Chứ từ trước đến nay, học sinh, sinh viên ln có suy nghĩ hoạt động ngoại khóa tổ đồn thể, ngồi học lớp hoạt động phong trào, thành tích thân tổ chức này, thành tích lớp, trường, chưa phát triển học sinh Do vậy, học sinh tham gia cách hờ hững, tham gia, không bị thầy xử phạt, khơng muốn ảnh hưởng đến lớp, đến chi đồn Tính chủ thể học sinh hoạt động cự kì thấp Từ đó, làm cho hoạt động trở thành hình thức phong trào, không mang nhiều ý nghĩa với học sinh Từ thực tế này, phải nhìn nhận lại hoạt động ngoại khóa tổ chức đồn thể nhà trường Ngồi mục đích giáo dục trị tư tưởng cho học sinh, sinh viên, hoạt động phải sân chơi hữu ích cho học sinh, sinh viên, bộc lộ khả qua phát triển phẩm chất tâm lí nhân cách tốt, rèn luyện kĩ xã hội làm tảng cho trình phát triển thân - Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp + Mối quan hệ với thầy giáo: trước tiên phải mối quan hệ người với người Trong mối quan hệ đó, tình nhân ái, tơn trọng bình đẳng làm hạt nhân Sự bình đẳng đánh đồng thầy với trò, 29 khơng phải xóa nét văn hóa truyền thống dân tộc tôn sư trọng đạo Học sinh phải biết kính trọng, biết ơn thầy Một chữ thầy Trong quan hệ thầy trò, nét văn hóa truyền thống phải lưu giữ người Việt Nam Nhưng phải lưu ý tằng mối quan hệ thầy trò khơng phải mối quan hệ “người kẻ dưới”, “trên bảo phải nghe” Đó mối quan hệ chủ thể với chủ thể Thầy với tri thức, kinh nghiệm sống mình, xã hội giao phó chức năng, nhiệm vụ truyền đạt tri thức cho học sinh Ở người thầy làm chủ thể hoạt động dạy cảu Học sinh với hiểu biết, kinh nghiệm, trải nghiệm chủ thể hoạt động học + Mối quan hệ với bạn bè: mối quan hệ hợp tác học tập, tiến Học sinh cần xây dựng tình bạn sáng, đồn kết - Tơn trọng kỉ luật, tơn trọng thầy cô, bạn bè - Thực tốt nội quy, quy chế quy định nhà trường học tập, rèn luyện bảo vệ môi trường, - Trung thực học tập giáo dục Văn hóa học đường bộc lộ qua tinh thần, thái độ, hành vi học tập; hình thành lí tưởng, niềm tin, ước mơ hồi bão trở thành người có ích cho xã hội Trong phạm vi nhà trường, trung thực học tập giáo dục học sinh thể qua tình yêu quê hương, muốn xây dựng phát triển quê hương , muốn xây dựng trường, lớp, tổ trở thành đơn vị tiên tiến; biết xây dựng bảo vệ danh dự, truyền thống nhà trường; biết thực nề nếp quy chế trường học, quy ước cộng đồng.v.v… Kết luận Xây dựng “văn hóa học đường” lành mạnh, hướng tới phát triển bền vững thực chất xây dựng nề nếp, kỉ cương, dân chủ hoạt động nhà trường; xây dựng mối qua hệ tốt đẹp thầy trò; trò trò; thầy thầy theo chuẩn mực chung xã hội quy định riêng ngành giáo dục Mặt khác, cần lên án, loại bỏ biểu phi văn hóa nhà trường để ni dưỡng “văn hóa học đường” ln Việc hồn thiện nhà trường có ý nghĩa bắt đầu thay đổi văn hóa thay đổi văn hóa đội ngũ giáo viên với người đứng đầu lãnh đạo 30 Tài liệu tham khảo Kỉ yếu Hội thảo khoa học chủ đề “xây dựng văn hóa học đường – giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường” – Viện nghiên cứu sư phạm – Đại học sư phạm Hà Nội TS Phan Quốc Anh – Văn hóa tổ chức nghệ thuật lãnh đạo – Việt báo (internet) Christopher R.Wagner – The school leader’s tool for assessing and improving school culture Edwward Redalen - school culture Crawford Kilian – The tow sides of the school culture coin (internet) Hướng dẫn ơn tập Một số khái niệm: văn hóa, văn hóa tổ chức, văn hóa học đường Cơ cấu văn hóa học đường Mơ hình nhà trường văn hóa (khung cảnh sư phạm, môi trường sư phạm, mối quan hệ) Tầm quan trọng văn hóa học đường Những biểu tích cực tiêu cực văn hóa nhà trường Biện pháp xây dựng văn hóa học đường (trách nhiệm hiệu trưởng, giáo viên, học sinh) CÂU HỎI KIỂM TRA ĐIỂU KIỆN Hãy tìm hiểu biểu tích cực tiêu cực văn hóa nhà trường nói chung nay? Trong trường ĐH Tây Nguyên nói riêng? Để khắc phục hạn chế đó, thành viên nhà trường cần phải làm gì? 31 32 ... văn hóa học đường cấp học, vùng miền có chung đồng thời có khác biệt Văn hóa học đường trường tiểu học miền núi có khác biệt so với trường tiểu học vùng đồng bằng, thành phố; trường tiểu học khác... hóa học đường Phần nêu quan niệm văn hóa học đường, từ thấy văn hóa học đường ảnh hưởng đến khía cạnh nhà trường Khi nhà trường có văn hóa thúc đẩy hoạt động dạy học giáo dục giáo viên, học sinh... thành công + Dạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm + Chương trình dạy học đảm bảo tính học thuật + Phương pháp dạy học tích cực hóa người học, khuyến khích tự học + Khuyến khích

Ngày đăng: 03/09/2019, 10:48

Xem thêm:

w