Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ KÍNH THIÊN VĂN KÍNH HIỂN VI BỘ PHẬN CẤU TẠO CHUNG CỦA CÁC THIẾT BỊ TRÊN LÀ GÌ? THẤU KÍNH BÀI 48: THẤU KÍNH MỎNG Bài 48: • THẤU KÍNH MỎNG • ĐỊNH NGHĨA • TIÊU ĐIỂM TIÊU DIỆN TIÊU CỰ • ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH I ĐỊNH NGHĨA Thấu kính gì? a) Định nghĩa thấu kính Thấu kính khối suốt, giới hạn hai mặt cầu mặt phẳng mặt cầu b) Phân loại * Thấu kính mép mỏng gọi thấu kính hội tụ * Thấu kính mép dày gọi thấu kính phân kì Lưu ý: Ta xét thấu kính có bề dày tâm nhỏ thấu kính khơng khí c) Các yếu tố thấu kính • R1, R2: Bán kính mặt cầu (mặt phẳng bán kính vơ cực) • C1C2: Trục chính: Là đường thẳng nối tâm hai mặt cầu (hoặc qua tâm mặt cầu vng góc với mặt phẳng) • O: Quang tâm thấu kính điểm mà trục cắt thấu kính • đườngkínhmở hay đườngkínhkhẩuđộ bán kính mặt cầu (mặt phẳng R = ∞) R1 C1 Tâm mặt cầu R2 Quang tâm C2 Trục Trục phụ Trục chính: đường thẳng nối tâm mặt cầu , qua tâm mặt cầu vuông với mặt phẳng Trục phụ : đường thẳng qua quang tâm O Tính chất quang tâm : Tia sáng qua quang tâm truyền thẳng Thấu kính hội tụ O Thấu kính phân kì Trục O Trục phụ Điều kiện có ảnh rõ nét : Các tia sáng nghiêng với trục góc nhỏ: =>Khí điểm vật sáng cho điểm ảnh Hãy viết tỉ số đồng dạng cho tam tam giác giác B’IJ BIJ và F’OI? FOJ? A’ I B A O F F’ J B’ OJ = OF IJ IB (1) OI IJ (2) IJ = OF’ JB’ + OI = IJ => IJ IJ => => 1 =OF( + ) JB’ JB’ 1 = + OF JB’ IB OJ JB’ OI = IB 1 = + OF JB’ IB OJ JB’ OI = IB => => OB’ OB Độ phóng đại ảnh: = f 1 = d’ + d A’B’ AB A’B’ k= AB => d’ k= d k> : vật , ảnh chiều ( trái tính chất ) k< : vật , ảnh ngược chiều ( tính chất ) |k|> 1: ảnh lớn vật;|k| 2f Ảnh thật d = 2f Ảnh thật f≤ d ≤2f Ảnh thật d=f Không xác định 0< d< f Ảnh ảo Chiều ảnh Ngược chiều Ngược chiều Ngược chiều Kxđ Cùng chiều Độ lớn ảnh Nhỏ vật Bằng vật Lớn vật Kxđ Lớn vật Thấu kính phân kì So sánh ảnh ảo Vật thật ln cho ảnh ảo : vớiảovật, tkpkchiều với ảnh nhỏ vật, phía với vật so với thấu kính tkht? so với trục Cơng thức thấu kính => f Độ tụ 1 = d’ + d A’B’ k= AB => d’ k= d D= f (dp) (m) f: tiêu cự (m) d: k/c vật (m); d’: k/c ảnh (m) VẬN DỤNG Câu 1: Kết luận sau sai nói thấu kính phân kì? A Tia sáng qua quang tâm O truyền thẳng B Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh F’ tia ló song song với trục C Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật thì tia ló song song với trục D Tia sáng tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm ảnh F’ VẬN DỤNG Câu 2: Kết luận sau sai nói thấu kính hội tụ? A Tia sáng qua quang tâm O truyền thẳng B Tia sáng tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm ảnh F’ C Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm ảnh thì tia ló song song với trục D Tia sáng tới qua tiêu điểm vật F tia ló song song với trục VẬN DỤNG Câu 3: Xác định ảnh vật nhỏ A qua TKHT A’ A F O F’ VẬN DỤNG Câu 4: M, N trục thấu kính, A’ ảnh ảo A qua thấu kính Hãy cho biết thấu kính ? Xác định vị trí tiêu điểm thấu kính A’ A F’ M N VẬN DỤNG Câu 5: Thấu kính hội tụ có f= 20cm , vật thật AB đặt vng góc với trục (A trục chính) cách thấu kính khoảng d Xác định vị trí ảnh : a) d = ∞; Giải : b) d = 60cm; a) d = ∞ => => d’=f=20cm b) d’=df/(d-f) f c) d = 20cm; = d) d = 10cm 1 = + d’ d’ ∞ =>ảnh tiêu diện ảnh (A’=F’) =60.20/(60-20) =30cm> (thật) VẬN DỤNG c) d = 20cm ; d’=df/(d-f) d’=20.20/(20-20) = ∞ =>Ảnh vô d) d = 10cm; d’=df/(d-f)= 10.20( 10-20) =-20cm =>d’ f= 20cm >0 : TKHT D= f (dp) (m) => D = 0,2 = 5dp + ∞ ) BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1/ Làm tập sgk 2/ Chuẩn bị tiết sau luyện tập GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT Chào tạm biệt ... THẤU KÍNH BÀI 48: THẤU KÍNH MỎNG Bài 48: • THẤU KÍNH MỎNG • ĐỊNH NGHĨA • TIÊU ĐIỂM TIÊU DIỆN TIÊU CỰ • ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH I ĐỊNH NGHĨA Thấu kính gì? a) Định nghĩa thấu kính Thấu. .. kính Thấu kính khối suốt, giới hạn hai mặt cầu mặt phẳng mặt cầu b) Phân loại * Thấu kính mép mỏng gọi thấu kính hội tụ * Thấu kính mép dày gọi thấu kính phân kì Lưu ý: Ta xét thấu kính có bề... vật;|k|