1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG THẤU KÍNH MỎNG

6 226 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 264,06 KB

Nội dung

qua bài này chúng ta sẽ được học cách vẽ ảnh, vẽ vật. Xác định hệ số phóng đại ảnh cũng như xác định được đâu là ảnh thật ảnh ảo qua một thấu kính mỏng. Vẽ ảnh qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì

SỞ GD&ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ PHÙ CÁT -----š›&š›----- GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY NĂM HỌC: 2014-2015 BÀI DẠY: THẤU KÍNH MỎNG (tiết 2) Họ tên GV hướng dẫn : PHẠM MINH TRIẾT Họ tên sinh viên : PHẠM XUÂN ÁI SV trường đại học: Đại học Quy Nhơn Ngày soạn giáo án : 20-03-2015 Tiết dạy :3 Tổ chuyên môn : Lý-Công nghệ Môn dạy : Vật lý Năm học : 2014- 2015 Thứ/ngày lên lớp : 2/30-03-2015 Lớp dạy : 11a3 Bình Định, tháng 03 năm 2015 SỞ GD&ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ PHÙ CÁT -----š›&š›----Họ tên GV hướng dẫn : PHẠM MINH TRIẾT Họ tên sinh viên : PHẠM XUÂN ÁI SV của trường đại học: Đại học Quy Nhơn Ngày soạn : 20-03-2015 Tiết dạy :3 BÀI DẠY: THẤU Tổ chuyên môn : Lý-Công nghệ Môn dạy : Vật lý Năm học : 2014- 2015 Thứ/ngày lên lớp: 2/30-03-2015 Lớp dạy :11a3 KÍNH MỎNG (tiết 2) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Vẽ ảnh tạo thấu kính ( dựa vào đường truyền của tia sáng đặc biệt). - Nêu đặc điểm của ảnh thật, ảnh ảo. Nêu trường hợp tạo ảnh thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. - Xây dựng công thức của thấu kính. - Nêu công dụng của thấu kính. 2. Kỹ : Biết vận dụng công thức xác định vị trí ảnh, xác định số phóng đại ảnh để làm số bài tập có liên quan. 3. Thái độ : Yêu thích môn Vật lí hơn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh ảnh. - Hình vẽ phóng to. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức thấu kính đã học tiết trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (2 phút) 2. Giới thiệu mới: (2 phút) Gợi ý của giáo viên Ở bài trước, thầy và em đã nghiên cứu cấu tạo thấu kính, tìm hiểu khái niệm quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự, độ tụ của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. Hôm tiếp tục nghiên cứu xem tạo ảnh hai thấu kính này thế nào, công thức thấu kính công dụng của chúng. Hoạt động của học sinh Lắng nghe 3. Ngiên cứu tạo ảnh thấu kính: (20 phút) Gợi ý của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh phân biệt ảnh thật và ảnh ảo. - Cá nhân trả lời: + Ảnh thật hứng màn ảnh. + Ảnh ảo không hứng màn ảnh mà quan sát đặt mắt vị trí thu nhận - Giáo viên định nghĩa ảnh điểm, vật điểm chùm tia phản xạ khúc xạ. Quang học. Phân biệt ảnh thật, ảnh ảo, vật thật,- Lắng nghe. Quan sát hình vẽ. vật ảo cho học sinh nắm vững. Sử dụng hình vẽ phóng to để học sinh quan sát. - Yêu cầu học sinh kể tên tia sáng thường dùng để dựng ảnh tạo thấu kính. - Cá nhân trả lời: + Tia tới qua quang tâm O của thấu kính. + Tia tới song song với trục của thấu kính. + Tia tới qua tiêu điểm vật F (hay - GV nhận xét. Bổ sung cho em trường hợp có đường kéo dài qua F) tia sáng bất kì: - Lắng nghe. Tiếp thu. Trong trường hợp vẽ tia ta xác định trục phụ song song với tia tới (đi qua quang tâm O). Tia ló tương ứng (hay đường kéo dài của nó) qua tiêu điểm ảnh phụ trục phụ đó. - GV treo hình vẽ sẵn để học sinh dễ quan sát. - Quan sát. - Yêu cầu học sinh đọc SGK để nhớ lại và thu thập thêm thông tin cách dựng ảnh qua - Thực theo yêu cầu của GV thấu kính. Đồng thời yêu cầu học sinh vẽ ảnh điểm S S nằm trục và ngoài trục chính. - Ảnh của vật tạo thấu kính có - Lắng nghe. đặc điểm khác nhau. Bằng cách thay đổi vị trí của vật, ta dựng ảnh tương ứng và nhận đặc điểm này. Để giải bài tập thấu kính cần nắm rõ tạo ảnh loại thấu kính. Có nhiều cách tổng kết khác SGK đã đưa cách tổng kết đơn giản, dễ hiểu (chỉ xét vật thật). Chúng ta tìm hiểu vấn đề này làm bài tập. - Yêu cầu học sinh nắm vững bảng tóm tắt trong- Cá nhân nhận nhiệm vụ SGK 4. Tìm hiểu công thức thấu kính: (5 phút) Gợi ý của giáo viên Hoạt động của học sinh Thông báo công thức cho học sinh - Công thức xác định vị trí ảnh: Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ + = với d : khoảng cách từ vật tới thấu kính (m) d’: khoảng cách từ ảnh tới thấu kính (m) f : tiêu cự của thấu kính (m) Quy ước d > : vật thật d < : vật ảo (không xét) d’ > : ảnh thật d’ < : ảnh ảo - Công thức xác định số phóng đại ảnh: k= =với k > : ảnh và vật chiều k < : ảnh và vật ngược chiều > 1: ảnh lớn vật < : ảnh nhỏ vật 5. Tìm hiểu công dụng thấu kính: (4 phút) Gợi ý của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu công dụng của thấu kính. Treo số - Lắng nghe. hình ảnh công dụng của thấu kính ( nếu có điều kiện) - Giải thích số tượng thực tế có liên quan. - Tiếp thu. 6. Củng cố vận dụng: (10 phút) Gợi ý của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh thực bài tập sau 1) Vẽ tia ló của tia sau - Thực theo yêu cầu giáo viên. F’ F 2) Cho thấu kính hội tụ có độ tụ dp. Cho vật thật AB cao 2cm, vuông góc với trục và cách thấu kính 10cm. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn và vẽ ảnh A’B’. 7. Tổng kết giao nhiệm vụ về nhà: (2 phút) Gợi ý của giáo viên - - Nhận xét, đánh giá giờ học. - - Yêu cầu học sinh nhà học bài và vẽ lại hình vào vở. Làm bài tập SGK Hoạt động của học sinh - - Lắng nghe. - - Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập. * Nội dung ghi bảng Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG (tiết 2) IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH 1. Khái niệm ảnh và vật Quang học Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng. + Ảnh thật + Ảnh ảo Vật điểm là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng. + Vật thật + Vật ảo 2. Cách dựng ảnh thấu kính Dùng tia sau: + Tia tới qua quang tâm O của thấu kính. + Tia tới song song với trục chính. + Tia tới qua tiêu điểm vật F (hay có đường kéo dài qua F). + Tia tới song song với trục phụ. V .CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH 1. Công thức xác định vị trí ảnh + = với d : khoảng cách từ vật tới thấu kính (m) d’: khoảng cách từ ảnh tới thấu kính (m) f : tiêu cự của thấu kính (m) Quy ước d > : vật thật d < : vật ảo (không xét) d’ > : ảnh thật d’ < : ảnh ảo 2. Công thức xác định số phóng đại ảnh k= =với k > : ảnh và vật chiều k < : ảnh và vật ngược chiều > : ảnh lớn vật < : ảnh nhỏ vật VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH IV. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… . GV hướng dẫn SV thực tập

Ngày đăng: 20/09/2015, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w