1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá một số nguồn vật liệu để tạo dòng đơn bội kép (DH) phục vụ chọn tạo giống ngô làm thức ăn xanh

50 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ******** BÙI THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NGUỒN VẬT LIỆU ĐỂ TẠO DÒNG ĐƠN BỘI KÉP (DH) PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ LÀM THỨC ĂN XANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ******** BÙI THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NGUỒN VẬT LIỆU ĐỂ TẠO DÒNG ĐƠN BỘI KÉP (DH) PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG NGƠ LÀM THỨC ĂN XANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN VĂN TRƯỜNG T.S DƯƠNG TIẾN VIỆN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp vừa qua, nhận bảo, giúp đỡ tận tình tập thể cán Viện Nghiên cứu Ngô, thầy cô giáo bạn bè gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Văn Trường TS Dương Tiến Viện tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Bộ môn Sinh học ứng dụng - Khoa Sinh học - KTNN - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt tập thể cán Bộ môn Cơng nghệ sinh học-Viện Nghiên cứu Ngơ tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Khóa luận cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn thầy hướng dẫn giúp đỡ cán Viện Nghiên cứu Ngô - Các số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình khác - Thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Hương Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 2.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngơ làm thức ăn xanh giới 1.2 Tình hình nghiên cứu ngơ làm thức ăn xanh Việt Nam 1.3 Các phương pháp tạo dòng ngơ 11 1.3.1 Phương pháp tự phối 11 1.3.2 Phương pháp cận phối 12 1.3.3 Phương pháp đơn bội 13 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.1.1 Vật liệu thực vật 17 2.1.2 Hệ thống môi trường nuôi cấy 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 18 2.4.2 Phương pháp tạo dòng ngơ kỹ thuật ni cấy bao phấn 19 2.4.3 Phương pháp sử lý số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm nông sinh học nguồn vật liệu nghiên cứu 22 3.1.1 Thời gian tung phấn, phun râu 22 3.1.2 Kết đánh giá đặc điểm hình thái nguồn vật liệu 23 3.1.3 Kết đánh giá khả chống chịu nguồn vật liệu 26 3.2 Kết tạo phôi nguồn vật liệu nuôi cấy bao phấn 27 3.3 Kết tái sinh tạo hoàn thiện nguồn vật liệu nuôi cấy 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 Kết luận 34 Đề nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BẰNG PHẦN MỀM IRRISTAT DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh tiêu chí chọn tạo giống ngơ lấy hạt giống ngơ làm thức ăn xanh Bảng 2.1 Danh sách nguồn vật liệu sử dụng thí nghiệm tạo dòng kỹ thuật ni cấy bao phấn năm 2018 17 Bảng 3.1 Thời gian tung phấn, phun râu nguồn vật liệu vụ Xuân 2018 Đan Phượng, Hà Nội 22 Bảng 3.2 Hình thái nguồn vật liệu vụ Xuân 2018 Đan Phượng, Hà Nội 24 Bảng 3.3 Số lá, hình thái nguồn vật liệu vụ Xuân 2018 Đan Phượng, Hà Nội 25 Bảng 3.4 Khả chống chịu nguồn vật liệu vụ Xuân 2018 Đan Phượng, Hà Nội 27 Bảng 3.5 Kết tạo phôi nguồn vật liệu nuôi cấy 28 Bảng 3.6 Kết tái sinh nguồn vật liệu nuôi cấy 30 Bảng 3.7 Kết tạo hồn thiện nguồn vật liệu ni cấy 31 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hình ảnh bao phấn ni cấy đĩa petri phòng tối 29 Hình 3.2 Hình ảnh phơi ni cấy môi trường N6 nguồn vật liệu B17-2 29 Hình 3.3 Hình ảnh tái sinh nguồn vật liệu B17-6 32 Hình 3.4 Hình ảnh hồn thiện mơi trường MS nguồn B17-6 32 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ tạo phôi, tái sinh hồn thiện nguồn vật liệu ni cấy 33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Diễn giải BNNVPTNN Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Cs Cộng C.ty TNHH Công ty trách nhiêm hữu hạn CV% Hệ số biến động DH Double Haploid IAA Indole acetic acid LSD Least Significant Difference MS Murashige and Skoog - Môi trường tạo hồn thiện NST Nhiễm sắc thể N6 Mơi trường tái sinh NAA α-Naphthalene acetic acid PTNN Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QPM Quality Protein Maize STT Số thứ tự TP-PR Tung phấn- Phun râu YP Yeast extract-peptone - Môi trường tạo cấu trúc phôi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngô (Zea mays L.) thuộc chi Zea, họ hòa thảo Gramineae năm loại ngũ cốc quan trọng trồng có tiềm năng suất cao Ngơ người trồng từ hàng nghìn năm (cách khoảng 5000 - 7000 năm) Ngơ có nguồn gốc từ Mexico thuộc Trung Mỹ, sau trồng phát triển khắp châu Mỹ Theo thời gian, ngô trồng phổ biến nhiều nước khác giới Ở Việt Nam, ngô trồng cách 300 năm (khoảng sau năm 1662) Ngô lương thực ni sống gần 1/3 dân số tồn giới Bên cạnh giá trị lương thực, ngơ thức ăn gia súc quan trọng, 70% chất tinh thức ăn tổng hơp từ ngô Cây ngô sử dụng làm thức ăn xanh ủ chua tốt cho chăn ni gia súc, đặc biệt bò sữa Ngồi ngơ ngun liệu quan trọng ngành công nghiệp lương thực, thực phẩm, dược công nghiệp nhẹ Trên giới, ngô xếp hàng thứ diện tích sản xuất đứng thứ suất sản lượng trồng lấy hạt Tại Việt Nam, ngô lương thực đứng vị trí thứ hai sau lúa có khả thích ứng rộng với nhiều vùng sinh thái khác Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho ngô sinh trưởng phát triển Trên nước có vùng trồng ngơ chính, vùng với đặc trưng riêng vị trí ngơ hệ thống trồng trọt, thời vụ khả kinh tế cho sản xuất ngô, nước ta ngơ giữ vị trí màu số Mặc dù sản xuất ngô phát triển hàng năm thực tế chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngô nước Đặc biệt, năm gần nước ta phải nhập lượng lớn ngô hạt để làm nguyên liệu cho thức ăn chăn nuôi với kim ngạch nhập gần tương đương kim ngạch xuất gạo Điều cho thấy khả cung cấp ngô cho thức ăn chăn nuôi nước ta nhiều hạn chế, thiếu số lượng chất lượng Bảng 3.4 Khả chống chịu nguồn vật liệu vụ Xuân 2018 Đan Phượng, Hà Nội STT Nguồn vật liệu Mức độ nhiễm sâu bệnh hại (điểm) Sâu đục Đốm lớn thân 1,5 Tỷ lệ đổ gãy (%) B17-1 B17-2 1 2,2 B17-3 1,5 2,5 B17-4 1 B17-5 2,0 B17-6 1 2,2 B17-7 1 B17-8 1 B17-9 2,0 10 B17-10 Trung bình 1,3 1,25 0,44 3.2 Kết tạo phôi nguồn vật liệu nuôi cấy bao phấn Sau lấy mẫu cờ xử lý mẫu, tiến hành nuôi cấy bao phấn vào môi trường tạo cấu trúc phôi Sau - tuần nuôi cấy, thống kê kết tỷ lệ tạo cấu trúc phơi, số liệu trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết tạo phôi nguồn vật liệu nuôi cấy Nguồn vật Số bao phấn Số phôi cảm ứng liệu nuôi cấy trung bình B17-1 1000 91,67 9,17 B17-2 1000 190,00 19,00 B17-3 1000 104,00 10,40 B17-4 1000 96,33 9,63 B17-5 1000 94,33 9,43 B17-6 1000 163,33 16,33 B17-7 1000 92,00 9,20 B17-8 1000 118,67 11,87 B17-9 1000 95,33 9,53 10 B17-10 1000 92,00 9,20 Trung bình 113,77 11,34 CV% 2,2 LSD 0,05 4,34 STT Tỷ lệ tạo phôi (%) Kết bảng 3.5 cho thấy: Các nguồn vật liệu ni cấy có phản ứng tạo cấu trúc phơi, nhiên có khác nguồn vật liệu, tỷ lệ tạo phơi dao động từ 9,17% - 19%, trung bình đạt 11,34% (Bảng 3.5) Có 4/10 nguồn vật liệu có tỷ lệ tạo phơi cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nguồn vật liệu lại mức tin cậy 95% B17-2 (19,00%); B17-6 (16,33%); B17-8 (11,87%) B17-3 (10,40%) Hình 3.1 Hình ảnh bao phấn ni cấy đĩa petri phòng tối Hình 3.2 Hình ảnh phơi ni cấy mơi trường N6 nguồn vật liệu B17-2 3.3 Kết tái sinh tạo hoàn thiện nguồn vật liệu ni cấy Sau đạt kích thước - mm, cấu trúc phôi cấy chuyển sang môi trường tái sinh Cây tái sinh đạt kích thước chiều cao từ - cm cấy chuyển sang môi trường rễ để tạo hoàn chỉnh Sau phát triển hoàn chỉnh sang giá thể trấu hun + dung dịch MS, rễ chuyển trồng đất điều kiện nhà lưới Bảng 3.6 Kết tái sinh nguồn vật liệu nuôi cấy STT Nguồn vật liệu Số phôi cảm Cây tái sinh ứng trung Số tái sinh trung Tỷ lệ tái bình bình sinh (%) B17-1 91,67 63,33 69,12 B17-2 190,00 149,33 78,59 B17-3 104,00 63,67 61,24 B17-4 96,33 63,00 65,40 B17-5 94,33 65,00 68,90 B17-6 163,33 155,00 94,90 B17-7 92,00 62,33 67,75 B17-8 118,67 88,67 74,73 B17-9 95,33 63,33 66,52 10 B17-10 92,00 63,00 68,45 Trung bình 113,77 83,67 71,56 CV% 3,10 3,70 LSD 0,05 4,49 4,49 Kết bảng 3.6 cho thấy: Tất nguồn nuôi cấy có khả tái sinh, tỷ lệ tái sinh trung bình đạt 71,56% Có 3/10 nguồn vật liệu có tỷ lệ tái sinh cao mức trung bình; Trong nguồn B17-6 đạt tỷ lệ cao 94,90%; Nguồn B17-2 đạt tỷ lệ 78,59% nguồn B17-8 đạt tỷ lệ 74,73% Nguồn vật liệu B17-3 có tỷ lệ tái sinh thấp (61,24%) Bảng 3.7 Kết tạo hoàn thiện nguồn vật liệu nuôi cấy STT Nguồn vật liệu Số tái Số hoàn Tỷ lệ Tổng số sinh trung thiện trung hồn thiện hồn bình bình (%) thiện B17-1 63,33 12,67 20,05 38 B17-2 149,33 72,67 48,67 218 B17-3 63,67 12,67 19,89 38 B17-4 63,00 12,00 19,10 36 B17-5 65,00 13,33 20,56 40 B17-6 155,00 91,00 58,71 273 B17-7 62,33 11,00 17,65 33 B17-8 88,67 44,33 49,98 133 B17-9 63,33 13,00 20,53 39 10 B17-10 63,00 12,00 19,08 36 83,67 29,47 29,42 884 CV% 3,10 4,00 4,80 LSD 0,05 4,49 2,00 2,42 Trung bình/Tổng Kết bảng 3.7 cho thấy: Tất nguồn ni cấy có khả tạo hoàn thiện, số hoàn thiện trung bình 29,47 cây/nguồn vật liệu Tỷ lệ tạo hồn thiện trung bình nguồn vật liệu đạt 29,42% Có nguồn B17-6, B17-8 B17-2 có tỷ lệ tạo hoàn thiện cao mức trung bình khác biệt có ý nghĩa thống kê với nguồn vật liệu lại mức tin cậy 95%; nguồn B176 đạt tỷ lệ cao 58,71%; nguồn B17-8 đạt tỷ lệ 49,98%, B17-2 đạt tỷ lệ 48,67% Nguồn vật liệu B17-7 có tỷ lệ tạo hoàn thiện thấp (17,65%) Tổng số hồn thiện tạo từ 10 nguồn vật liệu ni cấy lần nhắc 884 Hình 3.3 Hình ảnh tái sinh nguồn vật liệu B17-6 Hình 3.4 Hình ảnh hồn thiện môi trường MS nguồn B17-6 Từ kết bảng 3.5, bảng 3.6 bảng 3.7 ta có đồ thị tương quan tỷ lệ tạo phôi, tái sinh tạo hoàn chỉnh nguồn vật liệu nghiên cứu Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ tạo phơi, tái sinh hồn thiện nguồn vật liệu nuôi cấy Biểu đồ tổng kết từ hình 3.5 cho thấy tỷ lệ tạo phơi, tỷ lệ tái sinh cây, tỷ lệ tạo hoàn thiện nguồn B17-6 cao so với nguồn vật liệu lại Nguồn B17-2 B17-8 có tỷ lệ tạo phôi tương đương so với nguồn khác, tỷ lệ tái sinh tạo hoàn thiện nguồn lại cao có ý nghĩa thống kê so với nguồn lại Vì nguồn vật liệu B17-2; B17-6; B17-8 nguồn vật liệu tốt cho mục đích tạo dòng phương pháp nuôi cấy bao phấn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Các nguồn vật liệu có thời gian tung phấn phun râu dao động từ 73 đến 75,7 ngày, khoảng cách tung phấn - phun râu phạm vi an toàn (lớn ngày) Đặc điểm hình thái, khả chống chịu nguồn vật liệu nghiên cứu mức tốt, phù hợp cho mục đích tạo dòng có sinh khối cao - Nguồn vật liệu B17-2 B17-6 có khả tạo phơi cao, nguồn vật liệu B17-6 có khả tái sinh cao có ý nghĩa Nguồn vật liệu B17-2; B17-6 B17-8 có khả tạo hoàn thiện cao Qua tương quan tỷ lệ tạo phôi, tái sinh tạo hoàn thiện nguồn vật liệu nghiên cứu xác định nguồn vật liệu B17-2; B17-6; B17-8 nguồn vật liệu tốt cho mục đích tạo dòng phương pháp nuôi cấy bao phấn - Đã tạo tổng số 884 hoàn thiện 10 nguồn vật liệu, trung bình đạt 29,47 hồn thiện nguồn vật liệu Đề nghị - Tiếp tục ni cấy tiến hành ngơi hồn thiện từ nguồn nuôi cấy bao phấn để tạo dòng đơn bội kép sử dụng chọn tạo giống ngơ có suất sinh khối cao làm thức ăn xanh chăn nuôi - Lựa chọn nguồn vật liệu B17-2, B17-6 B17-8 cho nghiên cứu tạo dòng phương pháp ni cấy bao phấn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Quách Ngọc Ân (1997), Báo cáo tổng kết năm phát triển ngô lai Việt Nam (1992 - 1996), Báo cáo Cục Khuyến nông, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bùi Mạnh Cường (2002), “Kết tạo dòng ngơ đơn bội kép phương pháp ni cấy bao phấn”, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, (04), tr.299 Bùi Mạnh Cường (2007), Công nghệ sinh học chọn tạo giống ngô, Nhà xuất Nông nghiệp, tr.106-125 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), Nghiên cứu tạo dòng Ngơ đơn bội kép DH phương pháp invivo, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Lê Huy Hàm cs, (2005), Phát triển ứng dụng kĩ thuật đơn bội chọn tạo giống ngô ưu lai, Báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ trồng, tháng năm 2005 Châu Ngọc Lý (2005), Đánh giá số đặc điểm nơng học số dòng ngơ chất lượng protein cao phục vụ chương trình tạo giống ngơ lai Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Châu Ngọc Lý Lê Quý Kha (2013), Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai QPM suất cao, chống chịu tốt phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2012-2016, Báo cáo Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.364-373 Phan Thị Phần cs, (1999), Tính sản xuất số biện pháp kỹ thuật tăng suất chất xanh hạt cỏ Ghine TD58 Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT 28-30/6/1999 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống ngô QCVN01-56:2011/BNNPTNT 10 Hoàng Văn Tạo cs, (2012), “Khả sản xuất chất lượng số giống cỏ thức ăn gia súc cho bò sữa Nghĩa Đàn, Nghệ An”, Tạp chí khoa học phát triển (1/2012), tr.84-94 11 Ngô Thị Minh Tâm cs, (2017), “Đánh giá khả kết hợp với xuất chất xanh số dòng ngơ thuần”, Tạp chí NN PTNN (21/2017), tr.4855 12 Nguyễn Quang Tin, Lê Quốc Danh, Nguyễn Việt Cường Nguyễn Thị Biển (2014), “Nghiên cứu trồng thức ăn gia súc đất lúa vụ suất bấp bênh vùng miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng Nghiệp PTNT, số 6/2014 13 Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây Ngô – nguồn gốc đa dạng di truyền q trình phát triển, Nhà xuất Nơng nghiệp 14 Cao Văn (2003), Nghiên cứu sử dụng ngô protein chất lượng cao làm thức ăn hạt hỗn hợp thức ăn số vật nuôi, Đề tài cấp bộ, Bộ Khoa học Công nghệ TIẾNG ANH 15 Anon (1975), Induction of haploid poplar plants from anther culture in vitro, Sci Sin (18), pp 769–777 16 Beck, D.L., S.K Vassal and J Crossa, (1991), Heterosis and combining ability among subtropical and temperate intermediate–maturity maize germplasm, Crop Sci., 31, pp 68–73 17 Chase SS and Nanda DK, (1967), Number of leaves and maturity classification in Zea mays L, Crop Sci 7: 431-432 18 Chu, C.C (1978) The N6 medium and its applications to anther culture of cereal crops In: Proceedings of Symposium on Plant Tissue Culture, 25-30 May 1978, Science Press, Peking, 45-50 19 Hallauer A R., Russel W A., Lamkey K R (1988), Corn breeding sprague GF, Dudley J.W (eds) Corn and corn improvement, American Society of rd Argronomy, Inc Madison Wliconson USA, edn, pp 463-564 20 Michael Morris, Kate Dreher, Jean-Marcel Ribaut, Mireille Khairallah (2003), Money matters (II): costs of maize inbred line conversion schemes at CIMMYT using conventional and marker-assisted selection Molecular Breeding, Volume 11, Issue 3, pp 235–247 21 Toshio Murashige, Folke Skoog (1962) A Revised Medium for Rapid Growth and Bio Assays with Tobacco Tissue Cultures, Volume 15, pp 98-100 22 Nitsch C, Andersen S, Godard M, Neuffer MG, Sheridan WF (1982), Production of haploid plants of Zea mays and Pennisetum through androgenesis In: Earle ED, Demarly Y (eds) Variability in plants regenerated from tissue culture Praeger, New York, pp 69–91 23 Pedro et al (2007), Androgenetic haploids and SSR markers as tools for the development of tropical maize hybrids Euphytica, Volume 156, Issue 1–2, pp 95–102 24 Pordesimo, L.O., W.C Edens, S Sokhansanj, (2004), Distribution of aboveground biomass in corn stover Biomass and Bioenergy 26(4): pp 337-343 25 Propheter, J L; Staggenborg, S A; Wu, X; Wang, D (2010), Performance of annual and perennial biofuel crops: Yield during the first two years Agronomy Journal; Madison Vol 102, Iss 2, pp 806-814 WEBSITE 26 Báo Nông nghiệp Việt Nam http://nongnghiep.vn/hieu-qua-trong-ngosinh-khoi-psc-102-post197327.html đăng Hồ Quang, ngày 03/07/2017, 09:15 27 http://www.dairyvietnam.com/vn/Goc-nhin-chuyen-gia/Nghien-cuu-sudung-rom-va-than-cay-ngo-gia-sau-thu-bap-lam-thuc-an-cho-bo-sua-Phan-1.html PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BẰNG PHẦN MỀM IRRISTAT BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO PHOI FILE BAO PHAN 5/ 5/18 11:29 :PAGE VARIATE V003 SO PHOI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 866663 433332 0.07 0.934 NGUON$ 32535.4 3615.04 565.18 0.000 18 115.134 6.39631 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 29 32651.4 1125.91 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO TS FILE BAO PHAN 5/ 5/18 11:29 :PAGE VARIATE V004 SO TS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 466668 233334 0.03 0.967 NGUON$ 36930.7 4103.41 597.92 0.000 18 123.531 6.86283 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 29 37054.7 1277.75 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO HC FILE BAO PHAN 5/ 5/18 11:29 :PAGE VARIATE V005 SO HC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 866668 433334 0.32 0.735 NGUON$ 23762.1 2640.24 ****** 0.000 * RESIDUAL 18 24.4654 1.35919 * TOTAL (CORRECTED) 29 23787.5 820.257 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLE TS FILE BAO PHAN 5/ 5/18 11:29 :PAGE VARIATE V006 TLE TS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 2.10765 1.05382 0.15 0.859 NGUON$ 2434.14 270.461 39.46 0.000 18 123.379 6.85440 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 29 2559.63 88.2632 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLE HC FILE BAO PHAN 5/ 5/18 11:29 :PAGE VARIATE V007 TLE HC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 951419 475710 0.24 0.793 NGUON$ 7018.01 779.779 391.04 0.000 18 35.8942 1.99412 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 29 7054.85 243.271 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BAO PHAN 5/ 5/18 11:29 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SO PHOI SO TS SO HC TLE TS 10 114.000 83.5000 29.4000 71.2343 10 113.700 83.7000 29.3000 71.5663 10 113.600 83.8000 29.7000 71.8835 0.799769 0.828422 0.368671 0.827913 2.37623 2.46136 1.09538 2.45985 SE(N= 10) 5%LSD 18DF NL NOS TLE HC 10 29.4520 10 29.1903 10 29.6234 SE(N= 10) 5%LSD 18DF 0.446556 1.32678 MEANS FOR EFFECT NGUON$ SO TS SO HC B17-1 NGUON$ NOS SO PHOI 91.6667 63.3333 12.6667 TLE TS 69.1227 B17-2 190.000 149.333 72.6667 78.5949 B17-3 104.000 63.6667 12.6667 61.2426 B17-4 96.3333 63.0000 12.0000 65.3980 B17-5 94.3333 65.0000 13.3333 68.9013 B17-6 163.333 155.000 91.0000 94.9012 B17-7 92.0000 62.3333 11.0000 67.7536 B17-8 118.667 88.6667 44.3333 74.7314 B17-9 95.3333 63.3333 13.0000 66.5155 B17-10 92.0000 63.0000 12.0000 68.4526 SE(N= 3) 1.46017 1.51248 0.673099 1.51156 5%LSD 18DF 4.33839 4.49381 1.99988 4.49105 NGUON$ NOS TLE HC B17-1 20.0537 B17-2 48.6664 B17-3 19.8909 B17-4 19.0990 B17-5 20.5635 B17-6 58.7104 B17-7 17.6481 B17-8 49.9832 B17-9 20.5274 B17-10 19.0765 SE(N= 3) 0.815296 5%LSD 18DF 2.42236 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BAO PHAN 5/ 5/18 11:29 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 30) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |NL % |NGUON$ | | | | | | | | | SO PHOI 30 113.77 33.555 2.5291 2.2 0.9343 0.0000 SO TS 30 83.667 35.746 2.6197 3.1 0.9669 0.0000 SO HC 30 29.467 28.640 1.1658 4.0 0.7348 0.0000 TLE TS 30 71.561 9.3948 2.6181 3.7 0.8591 0.0000 TLE HC 30 29.422 15.597 1.4121 4.8 0.7926 0.0000 ... KHOA SINH - KTNN ******** BÙI THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NGUỒN VẬT LIỆU ĐỂ TẠO DÒNG ĐƠN BỘI KÉP (DH) PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ LÀM THỨC ĂN XANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:... để tạo giống ngơ làm thức ăn xanh cho gia súc, tiến hành thực đề tài: Đánh giá số nguồn vật liệu để tạo dòng đơn bội kép (DH) phục vụ chọn tạo giống ngơ làm thức ăn xanh 2 Mục đích yêu cầu... đơn bội kép áp dụng công tác chọn tạo giống ngô làm thức ăn xanh - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài đánh giá nguồn vật liệu xác định khả sử dụng nguồn vật liệu ni cấy, đồng thời tạo số cây/dòng

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w