1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chữ hán đồng phù kết cấu, ý nghĩa

82 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN VI THỊ LÝ CHỮ HÁN ĐỒNG PHÙ KẾT CẤU – Ý NGHĨA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hán nôm HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN VI THỊ LÝ CHỮ HÁN ĐỒNG PHÙ KẾT CẤU – Ý NGHĨA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hán nôm Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH VÂN LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành hướng dẫn tận tình TS.Nguyễn NỘI,biết 2019 Thị Thanh Vân Em xin bàyHÀ tỏ lòng ơn chân thành sâu sắc tới cô LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành hướng dẫn tận tình TS.Nguyễn Thị Thanh Vân Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô Em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo tổ Hán nôm thầy, cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Vi Thị Lý LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận thành đạt nhờ cố gắng, nỗ lực tìm hiểu thân, khóa luận khơng giống cơng trình tác giả Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Vi Thị Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài .5 Bố cục khóa luận Chương LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHỮ HÁN 1.1 Lịch sử phát triển chữ Hán 1.1.1 Nguồn gốc chữ Hán 1.1.2 Các giai đoạn phát triển chữ Hán 1.2 Cấu tạo chữ Hán .18 1.2.1 Thuyết văn giải tự 18 1.2.2.Chữ tượng hình 19 1.2.3 Chữ .20 1.2.4 Chữ hội ý 21 1.2.5 Chữ hình 23 1.2.6 Chữ chuyển .25 1.2.7 Chữ giả tá 26 Tiểu kết chương 27 Chương CHỮ HÁN ĐỒNG PHÙ .28 2.1 Chữ Hán đồng phù .28 2.1.1 Khái niệm chữ Hán đồng phù khái niệm có liên quan 28 2.2 Phân loại chữ Hán đồng phù 29 2.2.1 Phân loại chữ Hán đồng phù theo hình thức viết thủ cấu thành chữ 29 2.2.2 Phân loại chữ Hán đồng phù theo số lượng thủ 30 2.2.3 Phân loại chữ Hán đồng phù theo phương thức xếp thủ cấu thành chữ 30 2.3 Khảo sát chữ Hán đồng phù .31 2.3.1 Nhị điệp tự .31 2.3.2 Tam điệp tự 31 2.3.3 Tứ điệp tự 31 2.3.4 Ngũ điệp tự (3 từ) 32 2.3.5 Lục điệp tự (3 từ) 32 2.3.6 Bát điệp tự (2 từ) .32 2.4 Ý nghĩa chữ Hán đồng phù 2.4.1 Nghĩa tượng hình, .32 2.4.2 Biểu thị số lượng nhiều, nhiều 35 2.4.3 Chỉ tập hợp thành bầy, nhóm, cụm… 36 2.4.4 Biểu thị phiếm loài ,vật .37 2.4.5 Biểu thị mức độ tình trạng tăng cường giảm bớt 38 2.4.6 Biểu thị tốc độ nhanh chóng 39 2.4.7 Biểu thị mô âm .40 2.4.8 Biểu thị tính chất hình thái vật (theo hướng khuếch đại, khoa trương) 40 2.4.9 Biểu thị ý nghĩa phái sinh 43 2.5 Các chữ Hán đồng phù chưa rõ nghĩa chưa rõ âm nghĩa .45 Tiểu kết chương 49 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA CHỮ HÁN ĐỒNG PHÙ ĐẾN CHỮ NÔM VIỆT NAM .50 3.1 Lịch sử chữ Nôm .50 3.2 Khảo sát ảnh hưởng chữ Hán đồng phù đến cách cấu tạo ý nghĩa chữ Nôm 53 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chữ viết phận cấu thành quan trọng văn hóa dân tộc giới, điều kiện tiền đề lưu lại tinh hoa truyền thống văn hóa, văn minh nhân loại Chữ Hán loại văn tự cổ hình thành sớm giới Nó niềm tự hào nhân dân Trung Quốc, kết tinh trí tuệ, tài hoa đất nước Trung Hoa từ ngàn xưa đến Trong hệ thống chữ Hán có loại chữ có cấu tạo vơ đặc biệt, chữ cấu thành lặp lại hay nhiều lần thủ gốc, vừa mang nhiều hàm ý thú vị vừa mang giá trị thẩm mỹ, đẹp mắt trọng bố cục cấu tạo chữ - chữ Hán đồng phù Đặc biệt thể chữ có ảnh hưởng định đến kết cấu ý nghĩa phận chữ Nôm người Việt Loại chữ vừa mang nhiều hàm ý thú vị vừa mang giá trị thẩm mỹ, đẹp mắt trọng bố cục cấu tạo chữ Hơn thế, văn minh Trung Hoa xán lạn rực rỡ hình thành từ sớm lịch sử văn minh giới, có đóng góp to lớn cho phát triển văn minh nhân loại Nền văn minh có ảnh hưởng cách sâu sắc tới nước lân cận nước Đông Á, Đơng Nam Á, Nam Á, có Việt Nam Trong lịch sử, đất nước ta có thời kỳ vay mượn chữ Hán ghi âm tiếng Việt dùng làm ngơn ngữ hành chính, sau cha ơng ta sáng tạo chữ viết riêng dân tộc - chữ Nơm sở tiếp thu có sáng tạo thể chữ tượng hình Người Hán Có thể nói, chữ Hán văn hóa, văn minh khổng lồ đất nước láng giềng có ảnh hưởng vơ lớn suốt hành trình xây dựng triều đại phong kiến tự chủ dân tộc Cho đến ngày việc học tập nghiên cứu chữ Hán, chữ Nơm giữ vai trò quan trọng việc tìm hiểu, học tập nghiên cứu lịch sử, văn hóa dân tộc thời Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam chưa co bai viêt nao nghiên cưu nao nghiên cưu vê chữ Hán đồng phù (hay gọi chữ Hán điệp tự, chư Han trùng thể) Đặc biệt có nhiều nghên cứu chữ Nơm, chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng chữ Hán đồng phù đến kết cấu ý nghĩa chữ Nôm Ở Trung Quốc, có nghiên cứu thể chữ này, nhiên số lượng nghiên cứu chưa thật xứng đáng với giá trị, vị trí thể chữ Trong số lượng nghiên cứu ỏi đó, cơng trình đầy đủ dày cơng nghiên cứu nhiều phải kể đến cuốn《《《《《《《《《《《《《《《《 《《《《《(Toàn tập Hán tự tam điệp tự, tứ điệp tự thú vị lịch sử, tác giả Triệu Hiểu Đông) Trong sách tác giả giới thiệu phận chữ Hán điệp tự vô đặc biệt thú vị Chữ Hán hợp thể đồng tự, hay gọi chữ Hán tự điệp tự phân thành kiểu điệp: nhị điệp tự, tam điệp tự, tứ điệp tự, ngũ điệp tự, lục điệp tự, bát điệp tự Cuốn sách Toàn tập Hán tự tam điệp tự, tứ điệp tự thú vị lịch sử dựa vào tài liệu khác thu thập, thống kê tam điệp tự tứ điệp tự cách đầy đủ nhất, hoàn chỉnh Các điệp tự thống kê số lượng, giải thích tên gọi, nét ý nghĩa tự, nguồn tài liệu trích dẫn phân loại theo chủ đề: liên quan đến người, tự nhiên, ngũ hành, động vật, tự thường gặp tự gặp Tác giả thu thập tam điệp tự, tứ điệp tự chưa rõ âm chưa rõ nghĩa chưa rõ âm nghĩa với hi vọng có học giả, bạn đọc u thích nghiên cứu tìm hiểu thêm để bổ sung hồn thiện Ngồi có số nghiên cứu khác nghiên cứu khoa học 《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《2014 《《 《 (Bài Nghiên cứu chữ hội ý đồng phù Thuyết văn giải tự tác giả Tôn Văn Quyên, đăng học báo Đại học Truyền hình phát Sơn Đơng, kỳ năm 2014) Ở nghiên cứu này, tác gỉa tập trung nghiên cứu chữ Hán hội ý đồng phù Thuyết văn giải tự - từ điển người Trung Quốc Không giải thích khái niệm chữ Hán hội ý đồng phù, nghiên cứu cách cấu tạo chữ (hình thể chữ) chức biểu ý phân thành loại, ý nghĩa văn hóa Trung Quốc thể qua thể chữ Theo nghiên cứu mặt hình thể chữ, phân loại theo hai tiêu chí Dựa vào tiêu chí số lượng thủ hợp thành tự, chữ Hán hội ý đồng phù phân thành: chữ hội ý đồng phù nhị hợp, chữ hội ý đồng phù tam hợp, chữ hội ý đồng phù tứ hợp Dựa theo tiêu chí phương thức xếp thủ có: chữ hội ý đồng phù kết cấu trái phải; chữ hội ý đồng phù kết cấu dưới; chữ hội ý đồng phù kết cấu trái, phải; chữ hội ý đồng phù kết cấu hình tam giác (kết cấu ba góc); chữ hội ý đồng phù kết cấu bốn góc (hình chữ điền) Chữ hội ý đồng phù kết cấu đơn giản, dường lặp lại thủ giống xếp theo quy luật định Tuy nhiên, ý nghĩa ẩn chứa sau nét chữ lại không đơn giản vậy, số lượng thủ hợp thành khác nhau, hay cách xếp vị trí thủ đem Chữ Lợi: chưa rõ nghĩa Chữ 《 Sát: chưa rõ nghĩa Chữ 《 Yến: chưa rõ nghĩa Chữ � Sát, Kỳ:Chưa rõ nghĩa Chữ 《 Hủy: Tên người Chữ 《 Hách : Chưa rõ nghĩa Chữ 《 Tễ : Chưa rõ nghĩa Chữ Chưa rõ âm: Chưa rõ nghĩa Chữ 《 Ngọc: chưa rõ nghĩa Tiểu kết chương Chữ Hán đồng phù đời từ sớm, từ giai đoạn chữ giáp cốt bắt đầu hình thành Tiền thân loại chữ hình vẽ ký tự hai chữ tương đồng khắc thành chữ Chữ Hán phát triển theo xu hướng từ phức tạp đến giản lược hóa, từ chữ tượng hình, chữ phát triển đến chữ hội ý, hình Bởi vậy, thể chữ dần tính ứng dụng, đa phần đãđược thay chữ đơn thể khác thường dùng Do đào thải trình sử dụng, nhiều chữ chưa rõ âm đọc, chí chưa rõ nghĩa Một phận khác xuất tác phẩm văn học cổ, sử dụng sống sinh hoạt thường ngày Tuy nhiên, phận khác lại có sức sống mãnh liệt, trở thành phận thiếu kho từ vựng chữ Hán đại, đặc biệt nhị điệp tự tam điệp tự Bộ phận chữ Hán đồng phù mang ý nghĩa riêng đặc, sắc, thú vị, kết cấu chữ lại mang tính thẩm mĩ cao, người Trung Quốc Đại lục, dặc biệt người Đài Loan ưa dùng để đặt tên người, tên địa danh, tên cửa hàng, Nghiên cứu thể chữ thấy hay đẹp sức quyến rũ chữ Hán Hơn thế, với người Việt Nam, tìm hiểu thể chữ vơ có ý nghĩa có ảnh hưởng đến kết cấu, cách tạo chữ ý nghĩa phận Chữ Nôm - thể chữ riêng người Việt sáng tạo Chương ẢNH HƯỞNG CỦA CHỮ HÁN ĐỒNG PHÙ ĐẾN CHỮ NÔM VIỆT NAM 3.1 Lịch sử chữ Nôm Đến nay, nhà nghiên cứu tìm lời giải cho câu hỏi: Việt Nam thời cổ có chữ viết hay khơng Có nhà nghiên cứu khẳng định, người Việt cổ có văn tự riêng, chữ viết mà người Mường sử dụng (Trong sách Thanh Hóa phong quan, tác giả Vương Duy Trịnh có khẳng định nước ta có chữ viết từ thời cổ, thứ chữ mà người Mường Thanh Hóa dùng) Tuy nhiên, chưa thể chứng minh trước thời Bắc thuộc, có chữ viết hay chưa Bước sang thời kì Bắc thuộc, Người Hán cai trị mang theo văn hóa chữ Hán truyền bá vào Việt Nam Ở thời kỳ này, nhân dân ta hoàn toàn sử dụng văn tự Hán để ghi chép Cũng có nghĩa, người dân hồn tồn đọc tài liệu, sách vở, chữ Hán người Hán thật Chữ Hán lúc sử dụng sinh ngữ Bước sang kỉ X, nước ta chế trị riêng, trở thành quốc gia độc lập Một quốc gia độc lập dĩ nhiên cần có thứ ngơn ngữ dân tộc riêng Tuy nhiên, với tình hình lịch sử đặc biệt đất nước vừa độc lập, chưa có văn tự riêng, cha ơng ta nhanh trí vay mượn chữ Hán sở âm đọc người Việt Chữ Hán dùng làm văn tự thức quốc gia, văn chiếu, biểu, cáo trạng sử dụng chữ Hán.Việc vay mượn có ý nghĩa lịch sử vô quan trọng ngày đầu gây dựng độc lập tự chủ quốc gia Chữ Hán đáp ứng yêu cầu cấp thiết đời sống trị, giáo dục, văn hóa văn học dân tộc, giúp vua quan quản lý hành thuận tiện Nó đáp ứng nhu cầu học tập tri thức thông qua chữ Hán nhân dân, đáp ứng nhu cầu thưởng thức sáng tác văn học phận trí thức người Việt Hệ thống từ Hán Việt đồ sộ hình thành từ thời kỳ đến ngày có giá trị sử dụng Giúp làm phong phú ngơn ngữ Việt, đáp ứng nhu cầu sử dụng xã hội Q trình Việt hóa chữ Hán, khơng có tác động ảnh hưởng chiều, nhân dân ta làm phong phú thêm nội hàm từ Hán Việt, làm cho phận từ Hán Việt mang nhiều sắc thái phong phú nhiều so với nghĩa chữ mà người Hán sử dụng Nhờ có văn tự Hán vay mượn, đáp ứng nhu cầu ghi chép đời sống xã hội Muôn vàn tài liệu liên quan đến tất lĩnh vực đời sống ghi chép loại chữ lưu lại cho đời sau học tập Tuy có vai trò to lớn chữ Hán dù thứ ngôn ngữ ngoại lai Chỉ tầng lớp quan lại,nho sĩ, tri thức xã hội sử dụng Văn tự Hán ngày tỏ bất lực trước nhu cầu diễn đạt sinh động , linh hoạt người Việt Hơn nữa, xa lạ với người dân, văn tự Hán chữ tượng hình, khó nhớ, khó học Để thay thiếu hụt Văn tự Hán vay mượn, sau hình thành thứ chữ riêng người Việt, chữ Nôm Chữ Nôm kết cấu từ (cái miệng) chữ Nam, hiểu thứ chữ người phương Nam(phân biệt với người phương Bắc - Trung Quốc)sử dụng Chữ Nơm hình thành sáng tạo từ chữ Hán Trên sở nét văn tự Hán, người ta thêm nét, thêm vay mượn chữ Hán, đọc âm đọc người Việt, từ hình thành nên loại chữ riêng người Việt Đến nay, giới nghiên cứu tồn nhiều ý kiến trái chiều thời gian xuất chữ Nơm: Có người cho chữ Nơm xuất Việt Nam từ thời Sĩ Nhiếp, lại có người cho loại chữ xuất vào khoảng cuối kỉ đầu kỉ phải đợi đến khoảng từ kỉ 10 đến kỉ 12 hình thành dần đạt đến hồn chỉnh.Tức chữ Nơm hình thành sau nước ta đãđộc lập, xây dựng vương triều tự chủ Chữ Nôm từ xuất sử dụng song song với thứ chữ thống chữ Hán.Nếu Chữ Hán sử dụng chủ yếu trường học, văn hành nhà nước, việc quốc gia đại sự, chữ Nơm lại đáp ứng đời sống tinh thần phong phú dân gian, diễn đạt tư tưởng ý nghĩ người Việt Theo chữ Nơm hiểu nôm na, gần gũi với đời sống thường nhật nhân dân ưa thích sử dụng Từ thời nhà Trần, phong trào sáng tác thơ văn chữ Nơm rộ lên Cũng có nghĩa, từ kỉ XIII, ông cha ta dùng chữ Nôm để sáng tác văn học.Như khẳng định đến thời điểm đó, ngơn ngữ dân tộc phát triển, để sử dụng sáng tác, ngôn ngữ phải đạt đến mức hoàn thiện chau chuốt , chuẩn mực Sự xuất chữ Nơm thể ý thức tự chủ người dân ta thời Chúng ta ln cố gắng khỏi nơ dịch văn hóa Hán ăn sâu tiềm thức từ năm tháng bị áp Như nói, khơng quốc gia tự chủ, độc lập lại khơng có chữ viết riêng dân tộc Và ta thấy ông cha ta không tiếp thu cách thơng minh có chọn lọc yếu tố văn hóa ngoại lai mà ln có xu dân tộc hóa sáng tạo yếu tố văn hóa trở thành tài sản riêng dân tộc Vai trò chữ Nơm thể rõ đời sống sáng tác văn học.Cũng nhờ có chữ Hán thúc đẩy q trình hình thành ngơn ngữ dân tộc diễn nhanh hơn.Sáng tạo chữ Nôm lần khẳng định khả tiếp nhận có chọn lọc yếu tố văn hóa ngoại lại, hòa nhập khơng hòa tan người dân ta Đến Triều Nguyễn thời vua Quang Trung Nguyễn Huệ, chữ Nơm khơng thứ ngơn ngữ nơm na dùng dân gian, mà vào đời sống trị vua quan dùng phổ biến chữ Nôm để viết đơn từ sắc phong, dụ cơng việc hành cần dùng đến văn tự khác Bước sang thời vua Minh Mạng, chữ Nơm khơng sử dụng cơng việc hành mà quyền phong kiến lúc trở lại sử dụng chữ Hán Chữ Nôm lúc sử dụng dân gian Đến kỉ XVII người Việt có giao lưu với người phương Tây, chữ quốc ngữ hình thành nhờ dùng chữ latinh ghi âm tiếng Việt Cuộc xâm lược Việt Nam thực dân Pháp năm 1858 kéo dài (cuối kỉ XIX), đến người Pháp thức đặt quyền hộ Việt Nam, chữ Quốc ngữ thay dần chữ Hán Chữ Nơm Tuy nhiên vai trò xã hội to lớn hai loại chữ khơng thể phủ nhận Chúng ta có hẳn thời kỳ văn học trung đại với số lượng tác phẩm đồ sộ, có tác phẩm kiệt xuất chữ Hán chữ Nơm.Chúng ta có cơng trình tốn học, thiên văn địa lý, lịch sử, y học, ghi chép lại chữ Hán Ở đây, bàn thêm vai trò chữ Nơm với văn hóa dân tộc q khứ Chúng ta biết trước xuất văn hóa thành văn, có văn hóa dân gian truyền miệng Việc sáng tạo chữ Nôm sử dụng chữ Nơm đời sống xã hội giúp hình thành phát triển văn hóa thành văn dân tộc Tiếng Việt từ hình thành phát triển ngày hoàn thiện Trước hết vai trò chữ Nơm sáng tác văn học Tuy chữ Hán triều đại phong kiến Việt Nam thứ ngơn ngữ thống sử dụng hành cơng vụ, Chữ Nơm thật ngơn ngữ thống dân tộc lòng người bình dân.Từ thời nhà Trần kỉ XIII- XIV hết thời kỳ văn học trung đại cuối kỉ XIX, số lượng sáng tác chữ Nôm không ngừng tăng lên số lượng chất lượng, có tác phẩm nguyên giá trị đến ngày Mặt khác, chữ Nôm trở thành công cụ ghi chép, lưu giữ lại giá trị văn hóa dân gian dân tộc văn tự thay cho hình thức truyền miệng trước Nhờ có chữ Nơm, ca dao, thành ngữ, tục ngữ, nhiều sách y học chèo tuồng đãđược ghi chép lưu truyền lại cho đời sau Ngoài tài liệu đời sống khoa học xã hội như: tài liệu lịch sử, địa lý, thiên văn, sinh hoạt xã hội, gia phả dòng họ, đất đai địa chất, sử dụng đan xen chữ Hán chữ Nôm để ghi chép Có thể thấy, chữ Nơm trở thành cơng cụ ghi chép thay thời Nhiều tác phẩm chữ Hán người Trung Quốc dịch chữ Nôm, nhờ chúng trở nên phổ biến dân chúng Như vây, chữ Nơm thứ cơng cụ để chuyển dịch phổ biến văn hóa Trung Hoa tín ngưỡng,tơn giáo Nhờ làm phong phú thêm đời sống tinh thần người bình dân Các tài liệu tín ngưỡng như: kinh kệ phật giáo, sách truyện Nho giáo, Kito giáo, đạo Lão Trang, đạo Khổng, nhờ dịch sang chữ Nơm, mà tín ngưỡng tơn giáo thâm nhập phổ biến đời sống dân chúng Ngày nay, chữ Nơm xuất sử dụng nơi đình chùa, gia phả dòng họ Mọi người đến chùa có thói quen dâng sớ sớ dùng chữ Nôm để viết Các nghi lễ tơn giáo đình chùa sử dụng đến chữ Nơm Có thể nói, hai thứ ngơn ngữ làm tròn sứ mệnh thứ quốc ngữ năm tháng lịch sử vãng Việt Nam 3.2 Khảo sát ảnh hưởng chữ Hán đồng phù đến cách cấu tạo ý nghĩa chữ Nôm Bài nghiên cứu tiến hành khảo sát chữ Nơm có kết cấu giống chữ Hán đồng phù Tự điển chữ Nôm Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán Nôm biên soạn.Kết khảo sát cho thấy, chữ Hán đồng phù có ảnh hưởng định đến cách cấu tạo chữ Nôm, số lượng không nhiều Một số chữ Hán đồng phù người Việt vay mượn hình chữ, nghĩa chữ âm chữ - âm đọc âm Hán Việt Trong trường hợp này, chữ giữ nét nghĩa đặc trưng chữ Hán đồng phù như: biểu thị ý nghĩa tượng hình, biểu thị mức độ, Ví dụ: Chữ 《 Trúc: trúc, tre, – lồi thân ống, có đốt, cành nhỏ; vật làm tre Chữ 《 Chúng: người, đám đông; tiếng số đông, nhiều như: chúng tôi, chúng sinh, Chữ 《 Bát: tám ( số lượng) Chữ 《 Sách: tập hợp nhiều tờ giấy có chữ đóng gộp lại, tác phẩm Chữ 《 Khuê: Khuê trời Chữ 《 Phẩm: đồ vật, lễ; thứ bậc, chức sắc Chữ 《 Năng: gắng, chuyên Chữ 《 Bắc: phương bắc ( đối lập với phương nam) Chữ 《 Phi: sai, Chữ 《 Sô: người cắt cỏ Chữ Chữ 《 Chữ 《 Chữ 《 Chữ 《 Táo: táo, táo Cức: gai Châu: phần thiên hạ,một vùng cai trị thời xưa Gian cách viết khác 《: dối trá, nham hiểm, khơng thẳng Bái: vái, lạy hành lễ Ngồi ra, số chữ, vay mượn chữ Hán đồng phù hình chữ nghĩa chữ Hán âm đọc đọc theo quy luật biến âm tiếng Việt Ví dụ: Chữ 《 Chữ 《 Chữ 《 Chữ 《 Nhì: xếp sau hạng nhất, hạng ba Song: gióng đơi, thành cặp Bấc: gió mùa lạnh, từ phương bắc thổi đến Vái: chắp hai tay lạy Chữ 《 Dum: sum suê, nhiều nhành (trong dum da) Còn lại, đa số chữ Nôm vay mượn chữ Hán đồng phù vay mượn hình chữ âm đọc có vay mượn hình chữ âm đọc đọc chệch để ghi ngữ tố Việt,mà không vay mượn nghĩa, chữ dùng để biểu thị nét nghĩa hoàn toàn so với nghĩa gốc tiếng Hán ban đầu Ví dụ: Các chữ Nơm vay mượn hình chữ âm đọc chữ Hán đồng phù không vay mượn nghĩa Chữ 《 Sô: bừa bãi,ầm ĩ,lộn xộn (trong sô bồ) Chữ 《 Tam: em (anh tam:anh em) Chữ 《 Bát: bao la rộng lớn (trong bát ngát) Chữ 《 Sách: tập hợp nhiều tờ giấy có chữ đóng gộp lại, tác phẩm; mưu kế, cách thức Chữ 《 Bắc: kê lên, dựng lên Chữ 《 Xong: thôi, dứt, hoàn tất, qua Chữ 《 Đa: bánh đa (tên loại bánh tráng bột); chim đa đa (tên loài chim, giống gà rừng); đa (loại có rễ phụ mọc thành chùm, tán rộng); ngổn ngang, ôm đồm nhiều thứ (trong đa mang) Chữ 《 Xuyên: vượt qua, đâm thấu qua Chữ 《 Lâm: mờ nhạt, vẻ hiu hiu ( lâm dâm) Chữ 《 Tỉ: tỉ tê (trò chuyện nhỏ tiếng); ti tỉ (nói, khóc khe khẽ) Chữ 《 Lỗi: sai lầm, lầm lỡ, không lời hứa Chữ 《 Bằng: phẳng, ngang với, phẳng phiu, ngắn; như; dùng (chỉ phương tiện, chất liệu) Chữ 《 Song: tiếng chuyển ý, nhưng; tiếng đệm cuối câu (như thay, vậy); Trong song viết: cải, vốn liếng; loài thân nhỏ,dẻo dai thường dùng làm gióng, đan lát, roi đánh; cửa sổ; tốt lành Ví dụ: Các chữ Nơm vay mượn hình chữ chữ Hán đồng phù không vay mượn âm đọc nghĩa Chữ 《 Bắt: tóm lấy, chộp lấy Chữ 《 Rách: (trong róc rách) hình dung tiếng nước chảy khe lạch Chữ 《 Xách: nghĩa Chữ 《 Xù: bề mặt dày lên, khơng nhẵn ( xù xì) Chữ 《 Bấc: loại cỏ có ruột xốp nhẹ, làm ngòi thắp đèn Chữ 《 Bực: hạng thứ, lớp hạng Chữ 《 Bước: hành động chân dời chỗ bước ; quãng, giai đoạn, tình Chữ 《 Khỏe: thể khơng có bệnh tật, trạng thái tốt Chữ 《 Que: đoạn cứng, mảnh, nhỏ Chữ 《 Quê: nơi dòng họ, gia đình sinh sống; nơng thơn, xóm làng; mộc mạc, thô thiển Chữ 《 Đi: hành động di chuyển chân nhờ phương tiện; lên đường thực việc đó; lìa bỏ, biến Chữ Giữ: trì, giữ lấy vốn Chữ 《 Bơi: bơi lội, di chuyển nước Chữ 《 Phẩy: dùng quạt hay vật mỏng phất nhẹ Chữ 《 Lăm: toan, sẵn sàng, mong mỏi; bon bon, mau chân (trong lăm chăm) Chữ 《 Lầm: bị bùn hay bụi cuộn lên làm bẩn; lẫn lộn, hìn nhận khơng Chữ 《 Lấn: chen lấn, mở rộng sang phạm vi khơng phải Chữ 《 Lim: gỗ lim, gỗ quý, mọc rừng sâu; mắt lim dim (mắt mở, không nhắm hẳn) Chữ 《 Lom: lom khom (dáng còng lưng xuống) Chữ 《 Lùm: lùm cây, chòm cây; nơi chụm lại ,nhơ lên Chữ 《 Rằm: ngày đêm tháng âm lịch Chữ 《 Rầm: rầm rầm (từ âm thanh: vang ầm, tiếng động mạnh) Chữ 《 Rậm: dày đặc, tươi tốt Chữ 《 Trăm: số đếm mười chục Chữ 《 Trắm: cá trắm (tên loại cá nước ngọt) Chữ 《 Chùm: túm tụm lại thành đám Chữ 《 Sâm: Sâm banh – loại rượu Tây Chữ 《 Râm: tóc lốm đốm trắng Chữ 《 Sum: tụ hội, nhóm chụm lại (sum họp, sum vầy) Chữ 《 Xúm: vây lại, tụ lại, nhóm họp lại Chữ 《 Dặm: quãng ước lượng chiều dài đường, mặt đất Chữ 《 Diềm: đường viền, đường biên trang phục Chữ 《 Dỗi: hờn giận Chữ 《 Lói: nhơ lên, cao ngạo (trong chóc lói) Chữ 《 Nổi: lềnh bềnh mặt nước Chữ 《 Rối: lộn xộn, vướng mắc cho Chữ 《 Rủi: điều chẳng lành, nguy khốn, lâm vào tình cảnh khơng may Chữ 《 Ruổi: nhanh, thẳng mạch Chữ 《 Trỗi: nảy ra, phát ra, đâm nhanh; hơn, lấn Chữ 《 Xổi: tạm lâu Chữ 《 Trước: thời qua, xưa cũ; vị trí diện, phía Chữ 《 Nếp: gạo nếp – loại gạo nấu có nhiều nhựa, dẻo Chữ 《 So: sánh với, đối chiếu; khơng (trong so le); dè xẻn, tính tốn (trong so đo) Chữ 《 Sò: tên lồi trai biển,vỏ xù xì Chữ 《 Phay: dao to bản, đầu, dùng để thái; thịt nạc cắt miếng Chữ 《 Căng: giăng thẳng, trúc Chữ 《 Canh: lanh canh (tiếng vật rắn va chạm) Chữ 《 Chạnh: xúc cảm, động lòng Bên cạnh cách tạo chữ trên, Chữ Nơm cấu tạo phương thức hình thanh: dùng thủ để biểu ý ghép với chữ Hán biểu âm ghép hai chữ Hán với tạo chữ Nơm, có chữ biểu âm chữ biểu ý Ví dụ: Chữ 《 Chuôm: nhành làm chà bổi thả cá Chữ 《 Sỏi: viên khống chất nhỏ, tròn nhẵn Cũng có chữ Hán đồng phù phương pháp hội ý hội âm mà người Việt sáng tạo chữ Nôm Chẳng hạn như: Chữ Chữ: chữ viết; học vấn, kiến thức văn hóa Tiểu kết chương Hình thành từ sớm, sử dụng phổ biến dân gian triều đại phong kiến tự chủ Việt Nam, chữ Nơm giữ vai trò vơ quan trọng đời sống xã hội Việt Nam, đáp ứng nhu cầu biểu đạt phong phú cha ông ta Chữ Nôm lấy chữ Hán làm tảng, sức sáng tạo người Việt xưa vô phong phú, nhờ phương thức tạo chữ khác linh hoạt cách tạo chữ, ghi âm, tạo nghĩa, chữ Nơm có khả truyền tải uyển chuyển tiếng Việt Sự ảnh hưởng chữ Hán đồng phù đến kết cấu chữ Nôm thể phương thức cấu tạo chữ Nôm người Việt Trong hệ thống chữ Nôm, số lượng từ cấu tạo cách vay mượn hình chữ, ý nghĩa âm đọc chữ Hán chiếm số lượng không nhiều Phần lớn chữ Nôm cấu tạo cách dùng chữ Hán ghi âm tiếng Việt để tạo nét nghĩa mới, làm phong phú vốn tiếng Việt gia tăng số lượng Chữ Nôm nhờ mang ngữ tố Việt, thể mềm mại giàu đẹp KẾT LUẬN Xuất với văn minh Trung Hoa – nôi văn minh nhân loại, chữ Hán có lịch sử lâu đời Trải qua q trình lâu dài khơng ngừng phát triển, cải tiến đến chữ Hán hoàn thiện ổn định ngữ pháp ngữ nghĩa cách cấu tạo chữ Từ giáp cốt văn đến Khải thư, chữ Hán khơng ngừng hồn thiện phát trưởng theo xu hướng: từ tượng hình đến biểu ý, từ phức tạp đến giản hóa, từ vơ quy luật đến có quy luật chặt chẽ Trong q trình ấy, khơng ngừng làm mới, đào thải văn tự phức tạp giữ lại tinh hoa Chữ đồng phù khơng nằm ngồi quy luật chung Một phận không nhỏ chữ đồng phù bị đào thải, khơng sử dụng ,chỉ xuất từ điển; số khác thường xuất tài liệu văn thơ cổ, khơng hay gặp đời sống thường ngày; số khác phát triển thành phận từ vựng thiếu hệ thống chữ Hán ngày nay, sử dụng cách thông dụng Dù bị đào thải hay sử dụng, loại chữ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Về mặt lịch sử, thể sâu sắc trình diễn biến phát triển chữ Hán (thể chữ xuất sớm từ thời giáp cốt văn) quy luật phát triển chữ Hán Về mặt kết cấu, cách xếp thủ tạo chữ tuân theo quy luật riêng định, bố cục đẹp mắt, có giá trị cao mặt thẩm mỹ thư pháp Xét mặt ý nghĩa, chữ Hán đồng phù kết cấu đặc biệt, nhiên khơng đơn giản trùng lặp, xếp chồng thủ lại với nhau, thể chữ mang nét nghĩa riêng thú vị Nó có nét nghĩa đặc trưng khái quát thành loại, nét nghĩa số lượng nhiều, loài, mức độ khoa trương mức độ giảm bớt, biểu thị nét nghĩa quan niệm, văn hóa truyền thống người Trung Quốc, nói việc nghiên cứu thể chữ Hán đồng phù quan trọng có ý nghĩa, khơng người Trung Quốc mà với người Việt học tập nghiên cứu Hán Nôm, nghiên cứu lịch sử văn hóa dân tộc dành cho người Việt trẻ hơm muốn tìm hiểu cội nguồn văn hóa dân tộc Bởi chữ Hán dùng Việt Nam văn tự thức khoảng thời gian lịch sử khơng ngắn Suốt từ buổi đầu triều đại phong kiến dựng nước nước ta bị thực dân Pháp đặt ách đô hộ, chữ Hán ln ngơn ngữ thống dùng để ghi chép lĩnh vực đời sống.Ngày thấy di tích văn hóa lịch sử đền chùa, đền Hùng khu cố đô Hoa Lư Ninh Bình, khu di tích Hồng Thành Thăng Long, cố Huế, lưu lại câu thơi, câu đối, danh ngôn, dùng văn tự Hán để khắc vẽ chữ Đặc biệt tác phẩm văn học viết văn tự Hán Nơm (hay gọi văn học trung đại Việt Nam) phận quan trọng văn học nước nhà với tên tuổi tiếng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyên Du, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, tác phẩm lừng danh đến nguyên giá trị Đi liền với giá trị văn hóa dân tộc chịu ảnh hưởng từ văn minh Trung Hoa khổng lồ ngày lễ hội truyền thống, nghệ thuật thư pháp, nho giáo, Để hiểu rõ văn hóa dân tộc, cần phải hiểu chữ Hán, từ biết trân trọng văn hóa – văn hóa mà cha ông ta có ý thức học hỏi, không ngừng sáng tạo, gạn lọc hay đẹp văn hóa ngoại lai, kết hợp với tinh túy dân tộc để tạo nên Hơn thế, chữ Hán đồng phù có ảnh hưởng đến chữ Nôm Từ kết cấu ý nghĩa chúng, thấy phương thức cấu tạo chữ Nơm, từ phát sức sáng tạo cha ơng ta kiến tạo thứ ngôn ngữ riêng dân tộc, bồi đắp tình u với chữ Nơm biết trân trọng giá trị văn hóa quý báu dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2013), Hán Vệt từ điển, Nxb Văn Hóa Thông tin Hà Lê Kim Anh (Tiến sĩ, giảng viên khoa ngơn ngữ văn hóa Trung Quốc trường ĐHNN - ĐH Quốc gia Hà Nội) Văn tự tiếng Hán Bài - Lịch sử phát triển chữ Hán phần 1-“tiếng Trung giao tiếp” https://www.youtube.com/watch?v=uwqEJMRiIhY 《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《 Bành Chí Bình (chủ biên), Giáo trình đọc Hán Ngữ tập 3, Nxb Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh Thiền Chửu (2011), Hán Việt từ điển, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 《《《, (2017 《 )《《《《《《《《《《《《《《《《《《,《《《 Triệu Hiểu Đơng (2017),Tồn tập Hán ngữ tam điệp tự, tứ điệp tự thú vị lịch sử 《《:《·《《《 (1997)《《《《,《《《《《《《《《 Hứa Thận (1997) Thuyết Văn giải tự, Nxb khắc in cổ tịch Quảng Lăng Giang Tô 7.《《《《《《 tự điển trực tuyến -Tự điển Khang Hy http://tool.httpcn.com/KangXi/ Lê Huy Hoàng (Thạc sĩ ngôn ngữ học - Đại học Nhân Dân Trung Quốc; Giảng viên tiếng Trung trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường Đại học Ngoại Ngữ -ĐHQGHN; Thư ký hội đồng điều hành Nhân Mỹ học đường; Thành viên mạng Thư họa Việt Nam), Lược sử chữ Hán, đăng http://www.tiengtrung.org/ 《 《 《 《 《 《 《 (từ điền trực tuyến - Từ điển Hán ngữ đại) http://xh.5156edu.com/page/z2577m7603j18776.html 10 《 《 《 《 《 《 https://zidian.911cha.com/sandiezi.html (Tân Hoa tư điên (tư điên trưc tuyên ) 11 《《《《《《《《《《(1994 《),《《《《《《,《《《《《《《《《《《 《《《 Chu biên Lanh Ngoc Long, Vi Nhât Tâm (1994), Trung Hoa tư hai, Nxb Hưu nghi TrungQuôc 12 Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2011),Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội 13.《《《,《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《 2014 《《 《 Tôn Văn Quyên (2014), Bài Nghiên cứu Chữ hội ý đồng phù Thuyết văn giải tự, đăng học báo Đại học Truyền hình phát Sơn Đơng, kỳ năm 2014 14.《《 (2004 《)《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《 Lưu Lâm (2004) Sơ Thám Chữ Hội Ý Đồng Phù, luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Thiểm Tây Trung Quốc 15 Đặng Đức Siêu, (2011) Ngữ Văn Hán Nôm, Nxb Đại Học Sư Phạm 16 《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《CCTV 《《《《《《《《 Trương Nhất Thanh (Chủ nhiệm phòng nghiên cứu, sở nghiên cứu ứng dụng ngôn ngữ văn tự, giáo dục), Khởi nguồn chữ Hán chương trình Bách gia giảng đàn phát kênh CCTV 17 《《《《《《《《《《《 (1988)《《《《《《《,《《《《《《《;《《《 《 Chu biên: Uy ban biên tâp Han ngư đai tư điên (1988), Han ngư đai tư điên, Nxb Tư thư Tư Xuyên 18 Viện khoa học xã hội Việt Nam, viện nghiên cứu Hán Nôm, Tự điển chữ Nôm, Nxb Giáo dục ... chữ hội ý đồng phù kết cấu dưới; chữ hội ý đồng phù kết cấu trái, phải; chữ hội ý đồng phù kết cấu hình tam giác (kết cấu ba góc); chữ hội ý đồng phù kết cấu bốn góc (hình chữ điền) Chữ hội ý. .. thành tự, chữ Hán hội ý đồng phù phân thành: chữ hội ý đồng phù nhị hợp, chữ hội ý đồng phù tam hợp, chữ hội ý đồng phù tứ hợp Dựa theo tiêu chí phương thức xếp thủ có: chữ hội ý đồng phù kết cấu... đầu; Kết luận Thư mục tham khảo; Khóa luận gồm ba chương: Chương Lịch sử phát triển chữ Hán chữ Hán đồng phù Chương Chữ Hán đồng phù, kết cấu ý nghĩa Chương Ảnh hưởng chữ Hán đồng phù đến chữ

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w