A MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết để quá trình dạy học có được chất lượng và hiệu quảcao, thì từ xa xưa con người đã tìm ra và sử dụng nhiều phương pháp khác nhaucho mục đích này, cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục phục vụ cho phương phápdạy học cũng dần ra đời và phát triển.
Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, trước những yêu cầu cấp bách vềchất lượng giáo dục và đào tạo.Việc hiện đại hoá trường lớp, cơsở vật chất và thiết bị dạy học là công việc thiết thực nhưng phải thực hiện lâudài Để đổi mới phương pháp dạy học, trước mắt các nhà trường cần phải sửdụng có hiệu quả và bảo quản tốt cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện có, tựlàm thiết bị dạy học, huy động các nguồn lực để tăng cường cơ sở vật chất vàthiết bị dạy học Nhận thức được vai trò của thiết bị dạy học trong việc nâng caochất lượng giáo dục, trong những năm qua, Trường Tiểu học Phú Đông đã cónhiều cố gắng để việc tự làm, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học đáp ứngđược mục tiêu giáo dục Tuy vậy, do chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu nênchất lượng của công tác này chưa đạt hiệu quả cao Một trong những vấn đề tôichú trọng quan tâm nhiều năm nay là vấn đề thiết bị dạy học Bởi vì, có thiết bịdạy học tốt thì chúng ta mới có thể tổ chức được quá trình dạy học khoa học,huy động được đa số người học tham gia thực sự vào quá trình dạy và học, họ tựkhai thác và tiếp nhận tri thức dưới sự hướng dẫn của người dạy một cách tíchcực
Hiện nay Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học được xem như một trong nhữngđiều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ giáo dục - đào tạo, sự phát triểnnhanh chóng của cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đã và đang tạo ra tiềm năngsư phạm to lớn cho quá trình dạy học và việc giảng dạy có hiệu quả các phươngtiện dạy học hiện đại đã đem lại chất lượng mới cho các phương pháp dạy học.
Để đạt được mục tiêu nêu trên trong thực tế các trường Tiểu học nói chungvà trường Tiểu học Phú Đông nói riêng: Vấn đề Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học
Trang 3đã được quan tâm, song vẫn còn có nhiều bất cập và khó khăn Xuất phát từnhững lý do như trên, tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào tìm ra những biệnpháp quản lý cụ thể đó cũng chính là lý do chọn đề tài: “Một số biện pháp quản
lý Thiết bị ở trường Tiểu học”
II.Phạm vi nghiên cứu:
Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở Trường tiểu học Phú Đông.Từ tháng 9/2013 đến hết tháng 8/2018 Nghiên cứu việc tự làm, sử dụng và bảoquản thiết bị dạy học của giáo viên; cách sắp xếp, theo dõi, bảo quản thiết bị dạyhọc của nhân viên thiết bị; cách quản lý việc tự làm, sử dụng và bảo quản thiếtbị dạy học.
B NỘI DUNG
Trang 4CHƯƠNG I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNGI Thực trạng của vấn đề:
Năm học 2017 – 2018, trường Tiểu học Phú Đông có 17 lớp học , tổng số512 học sinh với số lượng thiết bị đã đủ theo quy định trường tiểu học Trongnăm học 2017 – 2018 phòng thiết bị đã được sắp xếp theo môn học và khối lớp Dạy học theo phòng học bộ môn đem lại hiệu quả cao về nhiều mặt: tổchức dạy học, nhận thức, rèn luyện kĩ năng, kinh tế phòng học bộ môn tạo rakhông gian linh hoạt cho các hình thức dạy học khác nhau Nhiều hình thức họctập được tổ chức sẽ tránh được sự nhàm chán, tẻ nhạt, tạo được niềm vui, hứngthú của học sinh với nội dung bài học Qua đó giúp cho giáo viên dễ dàng triểnkhai cho học sinh học tập theo nhóm dưới sự giám sát của giáo viên, học sinhvừa có thể học lý thuyết lại có thể học thực hành thông qua việc sử dụng thiết bịdạy học Hiệu quả sử dụng và khai thác thiết bị giáo dục nói chung, phòng họcbộ môn nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Sự quan tâm của lãnh đạo nhàtrường đối với việc đổi mới phương pháp dạy và học, đối với công tác tổ chứcquản lý nghiệp vụ thiết bị dạy học, khả năng và trình độ chuyên môn quản lýnghiệp vụ của cán bộ phụ trách thiết bị, sự nhiệt tình và trách nhiệm của cácgiáo viên bộ môn, cách bố trí sắp xếp các thiết bị giáo dục của nhà trường, tổchức sử dụng và khai thác hợp lý các thiết bị dạy học.
2 Khó khăn:
Trang 5Đa số các thiết bị trong các phòng học bộ môn đã hết khấu hao, các bộ thínghiệm không còn nguyên vẹn, các dụng cụ thí nghiệm nhiều chi tiết, vì lànhững thiết bị đặc thù nên tìm mua cũng rất khó (không mua bổ sung được).
Có nhiều thiết bị còn mới nhưng không phù hợp vì qua quá trình thaysách giáo khoa đã bị lỗi thời.
Bản than tôi chưa có nhiều kinh ngiệm trong công tác quản lý và phục vụthiết bị.
II Nguyên nhân:
Mục tiêu và nội dung dạy học trong nhà trường phụ thuộc sách giáo khoavà thiết bị giáo dục một mặt phụ thuộc vào mục tiêu kinh tế xã hội, mặt kháccòn chịu nhiều ảnh hưởng của khoa học công nghệ Ngày nay, khi khoa học vàcông nghệ trong xã hội tiến bộ vượt bậc thì sự tiến bộ đó cũng được phản ánhvào hệ thống cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trường.
III Kết quả trước nghiên cứu:
Từ những năm trước cho đến năm học 2016 – 2017, phòng thiết bị của nhàtrường sắp xếp chưa khoa học như: chưa phân theo môn học, khối lớp chi tiết đồdùng còn lẫn vào nhau Nên khi giáo viên lên mượn thiết bị dạy học mất rấtnhiều thời gian để tìm Tình trạng thất thoát và đồ dùng “chết” trong kho làkhông tránh khỏi.
CHƯƠNG II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Trang 6I Đề xuất các biện pháp thực hiện: Phạm vi áp dụng của sáng kiến:
Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nhà trường, của thiết bị,căn cứ vào nhiệm vụ được nhà trường phân công, sáng kiến đề cập đến việc xâydựng các biện pháp quản lý thiết bị ở trường học.
Biện pháp thực hiện:
Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động và quản lý phòng thiết bị.
Xây dựng và từng bước nâng cấp các tiêu chuẩn phù hợp với cơ sở hạtầng của nhà trường và nhận thức của học sinh Các phòng học bộ môn đã có đủdiện tích, bàn ghế, trang thiết bị hiện đại, khang trang theo quy định Các phònghọc bộ môn được quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả trong mỗi tiết học tạocho các em lĩnh hội đầy đủ kiến thức và kỹ năng thực hành Để việc sử dụng cácthiết bị dạy học, phòng học bộ môn có hiệu quả, nhà trường đã xây dựng một sốquy định và sổ sách sau:
Mỗi phòng đều có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quyết định BGD của Bộ GD & ĐT (Do nhân viên phụ trách Thiết bị lưu giữ)
37/QĐ-Hình ảnh minh họa cho phòng tin học
Trang 7Việc mượn trả cũng được theo dõi qua sổ sách để tiện cho việc quản lýthiết bị và báo cáo hàng tháng.
Trang 9Biện pháp 2: Sử dụng các phòng học bộ môn.
Phòng học bộ môn là phòng học được trang bị hệ thống thiết bị dạy họcbộ môn và hệ thống các thiết bị nghe nhìn được lắp đặt phù hợp với bộ môn đểgiáo viên, học sinh sử dụng thuận lợi, đảm bảo chất lượng giáo dục Tiêu chuẩncủa phòng học bộ môn theo quyết định 37 của Bộ Giáo dục và đào tạo đã đượccác chuyên gia giáo dục nghiên cứu, biên soạn và đề xuất Phòng học bộ môn làphòng học được thiết kế nhằm tạo điều kiện tối ưu để học sinh được tiếp cậnkhắc sâu những tri thức đã được học thông qua các hoạt động học tập và thựchành ngay trong thực tế học sinh có thể tiếp nhận kiến thức qua việc đọc tàiliệu, quan sát thí nghiệm, thực hành trên thiết bị dạy học, tiếp nhận kiến thứcbằng việc trao đổi, tranh luận qua việc học tập hợp tác theo nhóm nhỏ tạo hứngthú học tập cho học sinh, biến học sinh từ thế bị động sang thế chủ động trongnhận thức Được học tập tại phòng học bộ môn là bước vào một quá trình đi tìmkiếm kiến thức, giải đáp những băn khoăn, thắc mắc không chỉ bằng lý thuyếtmà cả bằng thực nghiệm Tâm thế của người học thay đổi, học tập không còn làcông việc “khổ sai” mà là niềm vui với người học.
Trang 10Để nâng cao chất lượng sử dụng và khai thác có hiệu quả các thiết bị dạyhọc được trang bị, Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo tất cả cán bộ giáo viêntrong trường cùng nhân viên phụ trách thiết bị bố trí, sắp xếp hợp lý, khoa họccác phòng học bộ môn và phòng thiết bị Một số yếu tố cơ bản mang tínhnguyên tắc tác động đến hiệu quả hoạt động của phòng thiết bị, phòng học bộmôn ở trường Tiểu học là: Phòng thiết bị giáo dục phải tuân theo một số nguyên
tắc sau:.“Dễ tìm, dễ thấy,dễ lấy”
Sắp xếp đồ dùng thiết bị theo nguyên tắc, trước hết người giáo viên bộ môncần tham mưu chỉ đạo sắp xếp, khoa học phải đáp ứng được nhu cầu của giáo
viên và học sinh khi cần sử dụng Áp dụng linh hoạt các kiểu sắp xếp: “Thấp ở
ngoài, cao ở trong, bé ở ngoài, to ở trong”.
Trang 11phục vụ trực tiếp cho bài giảng Với những đồ dùng này, thờigian hoàn thành phải trước thời gian giáo viên giảng bài đó.Kiểm tra về chất lượng, hiệu quả của đồ dùng Đây là việc kiểmtra tương đối phức tạp, cần phải có thời gian để thử nghiệmthiết bị qua việc sử dụng trong giảng dạy và tranh thủ ý kiến
Kiểm tra các tiêu chuẩn của thiết bị, có những ý kiến kịp thời
Các thiết bị là tranh ảnh, biểu bảng, bảng phụ … cần được treo vào cácgiá tự thiết kế gắn trên tường hoặc giá treo theo từng môn cụ thể và được phântheo chương trình, theo học kỳ, theo từng tuần để giáo viên dễ tìm, dễ lấy, tránhsự quá tải cho các loại giá treo Theo dõi phân phối chương trình của từng môn,hết tuần này thì xếp tranh ảnh lại rồi đưa tiếp tuần kế tiếp ra để thuận tiện choviệc dạy học.
Những đồ dùng thường xuyên sử dụng thì để tại vị trí dễ lấy nhất
Thiết bị dạy học sắp xếp theo từng khối lớp.
Trang 12
Tức là phân theo khu vực ví dụ : Khối 1, khối 2, khối 3, khối 4, khối 5vừa để trưng bày cho phòng học bộ môn vừa tạo điều kiện dễ tìm dễ thấy, dễ lấyvà mang tính khoa học của việc sắp xếp
Biện pháp 4: Đảm bảo an toàn cho phòng thiết bị.
An toàn đặc biệt với thiết bị quang học của kính hiển vi Có thể bị hỏngngay sau khi tiếp xúc với không khí ẩm Vì vậy sau khi dùng, kính hiển vi phảiđược bảo quản ngay bằng cách sấy khô hoặc bảo quản trong hộp xốp, bọc thêmtúi chống ẩm và cất trong tủ An toàn còn đảm bảo yếu tố an ninh, cháy nổ khira khỏi phòng cần kiểm tra, tắt điện, dập cầu dao và khóa cửa cận thận.
Biện pháp 5: Phòng thiết bị đảm bảo tính thẩm mỹ
Phòng thiết bị đảm bảo tiêu chuẩn về ánh sáng, thông gió thoáng mát, thìviệc trưng bày đồ dùng dạy học hợp lí trên các giá, tủ đẹp cũng tạo nên tâm thếtốt cho việc học tập của học sinh, tạo cho các em cảm thấy sự sinh động, hứngthú trong mỗi tiết học.
* Thiết bị dạy học được lập theo danh mục đồ dùng.
Thiết bị và dụng cụ đồ dùng dạy học nhất thiết phải ghi rõ tên và công dụng để giúp công tác bảo quản, không bị nhầm lẫn nhất là đối với các đồ dùng,
Trang 13thiết bị mới mua về của các bộ môn Đó cũng là tạo điều kiện dễ tìm, dễ lấy mỗikhi sử dụng.
* Thiết bị dạy học được vào sổ và kí mượn trả.
Thiết bị và dụng cụ khi giáo viên sử dụng phải kí vào sổ theo dõi và khi trảphải kiểm tra lại đồ dùng xem có hư hỏng mất mát gì không Nếu coi thườngcông việc này sẽ dẫn đến tài sản thiết bị sẽ bị thất thoát, xếp đặt lộn xộn hậu quảmất nhiều công tìm kiếm ảnh hưởng tới các hoạt động tiếp theo.
Biện pháp 6: Nêu cao trách nhiệm của nhân viên thiết bị
a Đối với cán bộ phụ trách Thiết bị- Thí nghiệm
Đây là yếu tố tiên quyết hàng đầu của mỗi nhà trường khi muốn nâng caochất lượng sử dụng và khai thác thiết bị dạy học Mặc dù bản thân tuy là nhânviên không được đào tạo chính quy và không có kinh nghiệm, nhưng tôi đã đượcphân công trực tiếp làm công tác quản lý thiết bị từ năm 2012 đến nay Tuy 8năm qua tôi thật sự đã có tâm huyết với công việc của mình, vốn là nhân viênchuyên trách thư viện cho nên việc quản lý thiết bị đối với tôi là rất khó khăn.Nhưng tôi nhận thấy để thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng có hiệu quả thiếtbị dạy học, người cán bộ phụ trách thiết bị dạy học phải có những yếu tố sauđây:
Trang 14Hiểu được kiến thức chuyên môn và kỹ năng quản lý nghiệp vụ công tácthiết bị trường học Người phụ trách thiết bị dạy học cần phải hiểu tầm quantrọng của công việc chuẩn bị thiết bị phục vụ cho dạy của thầy và học của tròtrong một tiết học thành công hay thất bại Đặc biệt trong giai đoạn hiện nayđang thực hiện đổi mới nội dung và phương pháp dạy học, người cán bộ thiết bịdạy học phải nắm chắc kiến thức chuyên môn, phương pháp dạy học có sử dụngcác thiết bị giáo dục chỉ nói đến việc nếu quản lý thiết bị dạy học tốt sẽ góp phầnnâng cao chất lượng dạy và học.
Đầu năm học, thông báo trước cờ cho học sinh về nội quy, quy định khihọc tại phòng học bộ môn để các em nắm rõ và thực hiện.
Hàng tháng tổng kết số lượt mượn đồ dùng dạy học và số tiết thực hànhcủa giáo viên bộ môn Kiểm tra và bảo dưỡng những thiết bị sử dụng, cập nhậtnhững thiết bị hư hỏng vào sổ sách để cuối học kì đề nghị thanh lý, mua sắm vàbổ sung kịp thời để phục vụ cho việc dạy và học.
Người phụ trách phải có tinh thần, thái độ và trách nhiệm cao với côngviệc quản lý nghiệp vụ thiết bị giáo dục của trường học Vì vậy, phẩm chất bềnbỉ, tỉ mỉ, nhiệt tình và cần cù làm việc, xây dựng tác phong làm việc khoa học làyếu tố thành công của người phụ trách phòng thiết bị dạy học Có tinh thần đoànkết thân ái giữ đúng nguyên tắc xuất nhập các thiết bị thí nghiệm với thái độ ônhoà khi chuẩn bị thiết bị giáo dục, đóng một vai trò quan trọng trong việc hoànthành chất lượng các bài lên lớp.
b Đối với giáo viên phụ trách bộ môn:
Cuối tuần giáo viên bộ môn cùng nhân viên phụ trách Thiết bị chuẩn bịcác thiết bị dạy học kịp thời cho tuần đến dựa vào nội dung các tiết dạy Đểtránh việc tiến hành thí nghiệm không thành công thì giáo viên phải kiểm trachất lượng của hoá chất, kiểm tra sự thiếu đủ của hoá chất và các dụng cụ thiếtbị và nên bố trí thực hành trước khi tổ chức lớp học.
Trang 15Mỗi lớp học được chia thành 8 nhóm học tập hay thí nghiệm thực hành.Giáo viên yêu cầu các nhóm trưởng lên bàn chuẩn bị sẵn đồ dùng dạy học đemxuống cho từng nhóm thực hành Mỗi nhóm có 5 đến 6 em chuẩn bị sách vở,dụng cụ học tập, ngồi đúng vị trí quy định để dễ quan sát và tiến hành thínghiệm.
Giáo viên bộ môn cùng giáo viên phụ trách hướng dẫn cho học sinh có ýthức giữ gìn tài sản của nhà trường, tác phong học tập nghiêm túc trong cácPhòng học bộ môn.
Tổ chức các tiết dạy theo đúng đặc trưng bộ môn học, quản lý hướng dẫnhọc sinh sử dụng thiết bị dạy học đảm bảo kết quả, phát huy tính tích cực, tựgiác, tìm hiểu kiến thức bài học tinh thần hợp tác hỗ trợ nhóm học tập của họcsinh.
Sau mỗi tiết học, giáo viên hướng dẫn học sinh thu dọn đồ dùng dạy học,vệ sinh sạch sẽ rồi nhóm trưởng đem để lên phòng chuẩn bị như ban đầu để cholớp sau lên học Sau đó các em sắp xếp lại dụng cụ học tập, dọn vệ sinh xungquanh chỗ ngồi rồi về lớp.
Dạy học ở Phòng học bộ môn giúp cho trình độ chuyên môn GV đượcnâng cao, năng lực thực hành, năng lực tư duy logic, tư duy sáng tạo của HSkhông ngừng được phát triển Khi tiếp xúc và sử dụng TBDH nhiều lần, chínhbản thân GV sẽ gắn bó với bài giảng, không ngại làm thí nghiệm, qua đó tự bồidưỡng trình độ chuyên môn HS được làm nhiều thí nghiệm, tư duy logic
Trang 16có điểm tựa chắc chắn, kĩ năng thưc hành ngày một thành thục Đó chính lànguồn nuôi dưỡng quý báu cho lòng say mê, trí sáng tạo không ngừng của ngườihọc.
c Đối với học sinh:
Nghiêm túc thực hiện nội quy Phòng học bộ môn, đảm bảo trật tự, khôngnô đùa nghịch làm hư hại tài sản, trang thiết bị của nhà trường Có ý thức tự giác học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập theohướng dẫn của giáo viên, các nhóm trưởng phụ giúp giáo viên chuẩn bị đồ dùngvà thu dọn sau mỗi tiết học; ghi chép đầy đủ nội dung tiến trình buổi học, mạnhdạn trao đổi thảo luận nhóm về những kiến thức trong bài học Tổ chức thí nghiệm thực hành an toàn theo sự hướng dẫn của giáo viên.Khi có sự cố xảy ra phải bình tĩnh, trật tự để giáo viên xử lý.
II kết quả thực hiện :
Qua việc áp dụng một số biện pháp quản lý việc tự làm, sử dụng và bảoquản thiết bị dạy học, nhà trường đã thu được một số kết quả như sau : Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong trường đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác tự làm, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học.
Nhân viên thư viện, thiết bị đã biết sắp xếp đồ dùng, thiết bị khoa học,ngăn nắp; có đầy đủ sổ theo dõi việc mượn và trả đồ dùng của giáo viên; cótrách nhiệm cao trong việc bảo quản thiết bị và đồ dùng dạy học Phong trào tự làm đồ dùng do nhà trường phát động được toàn thể giáo viên nhiệt tình hưởng ứng 100% giáo viên trong trường đều tự làm đồ dùng dạy học Các loại đồ dùngtự làm đều đảm bảo an toàn, có tính thẩm mỹ, tính sư phạm, sử dụng thuận tiện, có tác dụng hỗ trợ cho tiết dạy.