Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)

106 118 1
Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp phát triển cà phê bền vững ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP VĂN MẠNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP VĂN MẠNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Ngành: Phát triển nông thơn Mã số: 62 01 16 Khóa: 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TÂM Thái nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tâm Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan, tổ chức khác có thích trích dẫn nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Người cam đoan Giáp Văn Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới quan, đơn vị cá nhân trực tiếp giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND tỉnh, Lãnh đạo Chuyên viên Sở, Ban, Ngành lãnh đạo huyện, Phòng, Ban huyện huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Nhà trường, Lãnh đạo Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Phịng Quản lý Khoa học Công nghệ - Hợp tác quốc tế Đào tạo sau đại học tập thể Nhà khoa học kinh tế Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến khoa học q giá q trình hồn thiện luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Tâm tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên người thân, gia đình đồng nghiệp suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, song khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy Cơ bạn để luận văn hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Người cam đoan Giáp Văn Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển cà phê bền vững 1.1.1 Nội dung chủ yếu phát triển bền vững 1.1.2 Các yếu tố chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững 1.1.3 Quan điểm sản xuất cà phê bền vững 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Ở Việt Nam 14 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 15 1.3.1 Tổng quan kết nghiên cứu giới 15 1.3.2 Tổng quan kết nghiên cứu Việt Nam 21 1.4 Bài học rút từ tổng quan tài liệu 23 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 iv 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu 31 2.4 Xử lý số liệu 32 2.5 Phương pháp phân tích 33 2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 2.6.1 Hệ thống tiêu phản ánh phát triển cà phê bền vững mặt kinh tế 33 2.6.2 Nhóm tiêu phản ánh phát triển cà phê bền vững xã hội 35 2.6.3 Hệ thống tiêu phản ánh việc phát triển cà phê bền vững môi trường 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thực trạng sản xuất cà phê địa bàn huyện mai Sơn, tỉnh Sơn La 37 3.1.1 Diện tích, suất, sản lượng cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La qua năm 37 3.1.2 Các yếu tố nguồn lực phục vụ sản xuất cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 41 3.1.3 Tình hình thâm canh sản xuất cà phê 45 3.1.4 Các hình thức tổ chức sản xuất cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 55 3.1.5 Chuỗi giá trị cà phê 55 3.1.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 57 3.1.7 Phát triển sản xuất cà phê bền vững mặt kinh tế 62 v 3.1.8 Phát triển sản xuất cà phê bền vững mặt xã hội 69 3.1.9 Phát triển sản xuất cà phê bền vững mặt môi trường 73 3.1.10 Đánh giá tình hình phát triển sản xuất cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 74 3.2 Giải pháp phát triển sản xuất cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 78 3.2.1 Các quy định nhà nước phát triển cà phê bền vững 79 3.2.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 80 3.2.3 Các giải pháp phát triển sản xuất cà phê theo hướng bền vững 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 89 2.1 Đối với quyền địa phương 89 2.2 Đối với tổ chức cá nhân trồng kinh doanh cà phê 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (the Food and Agriculture Organization of the United Nations) GAP Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices ) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Production) GO Giá trị sản xuất (Gross Ouput) GOCP Giá trị sản xuất cà phê GOCP/NK Giá trị sản xuất cà phê bình quân nhân GONN Giá trị sản xuất nông nghiệp ICO Tổ chức cà phê quốc tế (International Coffee Organization) IMF Quĩ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organization) KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NXB Nhà xuất PTCPBV Phát triển cà phê bền vững PTNT Phát triển Nơng thơn STT Số thứ tự TC Tổng chi phí TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VietGAP Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diễn biến diện tích sản lượng cà phê xuất Việt Nam từ năm 1982 đến 2011 (ha, cà phê nhân) 14 Bảng 3.1 Diện tích cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La qua năm 38 Bảng 3.2 Năng suất cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La qua năm 39 Bảng 3.3 Sản lượng cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La qua năm 40 Bảng 3.4: Lực lượng lao động nông nghiệp lao động sản xuất cà phê 41 Bảng 3.5: Tình hình nhân lực hộ 43 Bảng 3.6: Vốn đầu tư hộ trồng cà phê năm 44 Bảng 3.7: Tiêu chuẩn giống cà phê chè 46 Bảng 3.8: Mức độ làm cỏ 47 Bảng 3.9: Tỷ suất bón phân hộ điều tra 48 Bảng 3.10: Lượng phân bón sử dụng thời kỳ kiến thiết 49 Bảng 3.11: Lượng phân bón sử dụng thời kỳ kinh doanh 50 Bảng 3.12: Tỷ lệ trồng xen huyện Mai Sơn 52 Bảng 3.13 Thành phần sâu hại mức độ phổ biến 53 Bảng 3.14 Thành phần bệnh hại mức độ phổ biến 54 Bảng 3.15: Giá bán cà phê năm 2017 61 Bảng 3.16: Tình hình tiêu thụ cà phê 61 Bảng 3.17 Đóng góp cà phê với phát triển kinh tế huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 62 Bảng 3.18: Chi phí SX bình qn cho cà phê hộ năm viii 2017 63 Bảng 3.19: Kết hiệu kinh tế sản xuất cà phê hộ huyện Mai Sơn (Tính bình quân 01 cà phê kinh doanh) 64 Bảng 3.20: Bảng kết hồi quy theo mô hình CD chuyển Ln-Ln 67 Bảng 3.21: Tình hình giảm nghèo huyện Mai Sơn 70 Bảng 3.22: Tình hình thu nhập kết cấu thu nhập từ SXCP huyện Mai Sơn năm 2017 71 Bảng 3.23: Tình hình vay nợ hộ sản xuất cà phê huyện Mai Sơn 72 78 Qua nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm cà phê huyện Mai Sơn cho thấy có nhiều khâu trung gian tham gia vào chuỗi dẫn đến việc tăng chi phí lưu thông, nguồn gốc cà phê không xác định, người sản xuất cà phê trực tiếp bị ép giá, làm cho giá thành tăng, chất lượng giảm, hiệu sản xuất thấp Công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến luật, sách, quy định quản lý nhà nước phát triển sản xuất cà phê cho người dân chưa hiệu phương pháp tiến hành chưa phù hợp Các mục tiêu sách Chính phủ bị cản trở khả huy động nguồn lực Vốn ngân sách không đủ triển khai mục tiêu sách phát triển sản xuất cà phê Vốn ngân sách đầu tư cho lĩnh vực thường dàn trải Kinh phí đầu tư cho hoạt động quản lý sản xuất cà phê bảo vệ nguồn tài nguyên hạn chế Việc triển khai thực văn pháp luật Chính phủ, sách hộ trồng cà phê để điều chỉnh hành vi họ nhằm đảm bảo PTCPBV nhiều mặt hạn chế, chưa có phối hợp chặt chẽ, đồng sở, quan quản lý chức có liên quan, với việc thiếu kinh phí, thiếu đội ngũ cán có đủ trình độ, trang thiết bị cịn chưa đồng nên cơng tác quản lý nhà nước phát triển cà phê chưa hiệu Vấn đề nắm bắt thông tin từ vùng sản xuất cà phê đến quan quản lý chức cịn chậm chạp chưa có hệ thống chân rết cán quản lý sản xuất cà phê cấp sở Công tác quản lý nhà nước quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi, nghiên cứu chuyển giao khoa học, công nghệ phát triển cà phê sạch, chất lượng cao, cà phê thân thiện với môi trường, công tác quản lý môi trường, công tác quản lý nhà nước sản xuất giống mới, sử dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật cho sản xuất cà phê nhiều mặt bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, cần phải cải thiện 3.2 Giải pháp phát triển sản xuất cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 79 3.2.1 Các quy định nhà nước phát triển cà phê bền vững - Pháp lệnh giống trồng ngày 24/3/2004 - Nghị định số: 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp nơng thôn - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” - Quyết định số 3417/QĐ-BNN-TT ngày 01/8/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án phát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020 - Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn - Quyết định số 1006/QĐ-BNN-TT ngày 13/5/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020 - Thông tư số 18/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/4/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh giống công nghiệp ăn lâu năm - Nghị số 76/2018/NQ-HĐND ngày 04/4/2018 HĐND tỉnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn địa bàn tỉnh giai đoạn 2018 -2021; - Quyết định số 3338/QĐ-UBND ngày 10/12/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Phê duyệt quy hoạch rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 - 2020 - Quyết định số 2505/QĐ-UBND ngày 27/10/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Ban hành Kế hoạch hành động tỉnh Sơn La triển khai thực Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng 80 phát triển bền vững” theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 3148/QĐ-UBND ngày 14/11/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Về việc ban hành Kế hoạch tổ chức triển khai thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 theo Quyết định số 1006/QĐ-BNN-TT ngày 13/5/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT 3.2.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 3.2.2.1 Quan điểm định hướng Rà soát, bổ sung quy hoạch vùng trồng cà phê tập trung giai đoạn 20112020 quán triệt quan điểm sau: - Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch huyện, thành phố vùng dự án - Gắn phát triển kinh tế nông nghiệp với xây dựng nông thôn phát triển toàn diện - Phát huy tiềm lợi vùng, phát triển sản xuất phải tập trung bền vững vùng nguyên liệu cà phê gắn với công nghiệp chế biến đảm bảo suất, sản lượng, chất lượng, hiệu cao sản xuất, chế biến tiêu thụ theo hướng ổn định lâu dài; giải hài hồ lợi ích kinh tế - xã hội, gắn với bảo vệ môi trường giữ vững trật tự an toàn xã hội - Ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nhằm tạo sản phẩm cà phê có chất lượng tốt có sức cạnh tranh cao, có uy tín kinh doanh, có thương hiệu thị trường đáp ứng tiêu chuẩn tiêu dùng nước xuất - Phát triển vùng nguyên liệu cà phê tập trung nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển cà phê tỉnh 81 - Nâng cao hiệu đầu tư phát triển vùng nguyên liệu cà phê: Đầu tư tập trung, tránh dàn trải Quan hệ sản xuất phải tổ chức với hình thức phù hợp, tính cộng đồng tương trợ ngày cao, có chung tay liên kết thực “bốn Nhà”: Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà nông - Nhà doanh nghiệp; sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, nước bảo vệ môi trường sinh thái ngày tốt 3.2.2.2 Mục tiêu: * Mục tiêu tổng quát: - Quy hoạch vùng trồng cà phê tập trung chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất nơng nghiệp, góp phần xây dựng nơng nghiệp nơng thơn phát triển tồn diện theo hướng đại hóa, bền vững phù hợp với kinh tế thị trường Môi trường xã hội lành mạnh, văn minh, giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần, sức khoẻ đảm bảo an ninh nông thôn - Quy hoạch phát triển vùng cà phê tập trung để đến năm 2020 tồn vùng có 10.000 - Hình thành vùng nguyên liệu cà phê tập trung, ổn định nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản xuất sản phẩm xuất có giá trị hàng hóa cao - Đảm bảo tiêu thụ chế biến hết sản phẩm cà phê sản xuất có vùng quy hoạch - Gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ nước xuất * Mục tiêu cụ thể: - Vùng nguyên liệu: Xây dựng vùng nguyên liệu cà phê chuyên canh tập trung địa bàn huyện Mai Sơn, Thuận Châu thành phố Sơn La Mở rộng vùng nguyện liệu vệ tinh - huyện Sốp Cộp - Giai đoạn 2011 - 2015 toàn vùng có 6.000 cà phê (phát triển 997 ha) 82 - Giai đoạn 2016 - 2020 đưa diện tích cà phê tồn vùng lên 10.000 (phát triển 4.000 ha) - Chế biến: Năm 2015 dự kiến sản lượng qua chế biến đạt 11.328 cà phê nhân; đến năm 2020 sản lượng qua chế biến đạt 22.053 - Cà phê nhân qua chế biến phải đạt tiêu chuẩn quốc gia theo tiêu chuẩn (TCVN 4193: 2005) - Đưa giá trị sản xuất đất canh tác trồng cà phê đạt bình quân 80-100 triệu đồng/ha - Hàng năm tạo việc làm cho 15 - 20 nghìn lao động vùng trực tiếp tham gia sản xuất cà phê 3.2.3 Các giải pháp phát triển sản xuất cà phê theo hướng bền vững Trên sở nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng, thực trạng, mặt tồn nguyên nhân mặt tồn đề xuất hệ thống nhóm giải pháp nhằm PTCPBV thời gian tới huyện Mai Sơn 3.2.3.1 Về công tác quy hoạch Thực rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển cà phê địa bàn tập trung phân loại, xác định diện tích cà phê phát triển thâm canh bền vững, diện tích trồng tái canh 3.2.3.2 Về khoa học công nghệ Đưa vào khảo nghiệm, thử nghiệm số giống cà phê suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh, thích ứng với biến đổi khí hậu, phù hợp với điều kiện Sơn La Chuẩn bị tốt nguồn giống cà phê đảm bảo chất lượng cho trồng mới, trồng tái canh đảm bảo hiệu Thực quy trình thâm canh, tái canh phát triển cà phê theo hướng bền vững, an toàn, hiệu Đẩy mạnh công tác khuyến nông lĩnh vực trồng tái canh, tưới nước tiết kiệm, giới hóa số khâu chăm sóc, thu hái chế biến cà phê khâu chế biến cà phê nông hộ Chuyển giao ứng dụng kỹ thuật canh tác đất dốc, chống xói 83 mịn, rửa trôi bảo vệ đất cho người sản xuất cà phê, ứng dụng khoa học công nghệ để xử lý ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, chế biến cà phê chế phẩm sinh học vào xử lý vỏ bã cà phê làm phân bón cải tạo đất 3.2.3.3 Giải pháp tổ chức sản xuất Thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã liên hợp tác xã cà phê; hình thành mối liên kết nông dân doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kiểm soát chất lượng cà phê Củng cố xây dựng liên minh sản xuất cà phê bền vững thông qua hợp đồng liên kết sản xuất Tăng cường lực hoạt động Hiệp hội cà phê Sơn la, nòng cốt tổ chức xây dựng liên kết dọc, liên kết ngang tác nhân ngành hàng cà phê để Hiệp hội thực tổ chức đại diện cho lợi ích ngành cà phê tỉnh Sơn La 3.2.3.4 Nhóm giải pháp thị trường Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng tem, nhãn mác hàng hóa có dẫn địa lý cà phê Sơn La gắn với truy xuất nguồn gốc quản lý chất ngjt heo chuỗi mở rộng thị trường tiêu thụ nước xuất Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia chế biến cà phê nước dầu tư xây dựng nhà máy chế biến sâu sản phẩm cà phê địa bàn tăng giá trị sản phẩm xuất Hàng năm tham gia hội chợ, tổ chức lễ hội, hội thi cà phê gắn với kiện huyện, tỉnh để quảng bá sản phẩm cà phê địa phương Hướng dẫn tổ chức, cá nhân đầu tư, phát triển bền vững vùng nguyên liệu, thực ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với người sản xuất, tạo nguồn hàng ổn địnhcho chế biến xuất 3.2.3.5 Sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên cho phát triển cà phê bền vững Sử dụng đất hợp lý cho việc PTCPBV bắt nguồn từ độ phì nhiêu thực tế 84 đất, phát huy độ phì nhiêu thực tế để nâng cao hiệu việc đầu tư góp phần giải khó khăn cân đối đầu tư Đầu tư bón phân hữu cách đắn cho cà phê vừa có hiệu cao lại vừa trả lại chất dinh dưỡng cho đất để nâng cao độ phì nhiêu đất Do cần áp dụng công nghệ tiên tiến sử dụng đất cà phê Cụ thể, cần giải hiệu chống xói mịn rửa trơi cân đối dinh dưỡng cho cà phê; chuyển đổi diện tích cà phê sang loại trồng khác đất dốc có nhiều yếu tố hạn chế (độ dốc cao từ 15-20o >25o thiếu nước tưới vào mùa khơ); áp dụng mơ hình canh tác đất dốc gồm bố trí trồng xen họ đậu ngắn ngày với cà phê đồng thời chia giao tán (lạc, đậu tương,…) cho phù hợp với đặc tính yêu cầu đất đai đảm bảo thu hoạch đặn; mạnh dạn áp dụng mơ hình kỹ thuật nơng lâm kết hợp bền vững vườn cà phê có độ dốc từ 15-20o 3.2.3.6 Giải pháp chế sách, vốn * Chính sách cho vay vốn hộ sản xuất cà phê Hiện khả tự chủ tài hộ sản xuất cà phê thấp thể tỷ lệ hộ vay vốn số vốn cần vay cao Hộ sản xuất cà phê phụ thuộc lớn vào đại lý bán phân bón, vật tư sản xuất cà phê với lãi suất cao Vì Nhà nước cần có sách cho hộ nghèo có đất sản xuất cà phê vay vốn theo nhu cầu quản lý vốn vay thông qua hợp tác xã, chi hội sản xuất cà phê tổ chức trị xã hội hội phụ nữ Người dân vay vốn phát triển sản xuất cà phê hưởng quy chế ưu đãi Các hộ gia đình thực dự án sản xuất cà phê gắn với xố đói giảm nghèo vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội nguồn vốn tín dụng ưu đãi khác Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn cần dành tỷ lệ vốn tín dụng thích đáng cho vay hộ sản xuất cà phê Cần nâng cao trình độ, kiến thức kinh nghiệm cán tín dụng hoạt động sản xuất cà phê nhằm đảm bảo đánh giá tính khả thi dự án sản xuất cà phê Tiếp xúc tháo 85 gỡ vướng mắc, thủ tục hành cơng tác tín dụng hoạt động sản xuất cà phê Thực giao đất ổn định lâu dài, tiến hành định giá đất tài sản cố định đất tạo điều kiện cho người dân chấp vay vốn sản xuất cà phê Tiến tới đảm bảo cho người sản xuất cà phê vay vốn theo nhu cầu Các ngân hàng cần hỗ trợ người dân lập kế hoạch vay trả nợ Tổ dân phố, bản, hội phụ nữ đứng bảo lãnh vốn vay hỗ trợ kiểm soát ngân hàng việc sử dụng vốn vay Chính sách tín dụng nên khuyến khích đầu tư mạnh cho việc phát triển sản xuất cà phê sạch, cà phê chất lượng cao có áp dụng GAP quy trình kỹ thuật sản xuất Ngồi nhà nước nên khuyến khích phát triển hệ thống tín dụng vi mô hộ nghèo sản xuất cà phê * Hỗ trợ đầu tư tổ chức sản xuất theo quy mô hợp tác, liên hộ cho hộ nông dân sản xuất, tổ chức chế biến tập trung Có sách tốt khuyến khích người trồng cà phê vùng quy hoạch dùng quyền sử dụng đất tài sản đất để góp cổ phần chuyển nhượng để hình thành doanh nghiệp nơng nghiệp, liên doanh liên kết sản xuất với doanh nghiệp chế biến kinh doanh hưởng lợi Những hộ dân tham gia tổ hợp tác, kí kết hợp đồng liên kết lâu dài với sở chế biến ưu tiên hỗ trợ: + 50% tiền mua nguyên vật liệu xây dựng sân phơi; + Được vay vốn mua máy xay xát, máy sấy; + Hưởng sách khuyến nông, khuyến công đào tạo chuyển giao kỹ thuật công nghệ; + Ngân hàng nhà nước địa phương hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng theo sách hành * Hỗ trợ đầu tư mở rộng diện tích cà phê bền vững Hỗ trợ huyện xây dựng trung tâm, trạm giống có suất, chất lượng cao để phục vụ trồng mới, cải tạo vườn già cỗi; Ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% tiền giống vật tư để phục hồi cải tạo vườn cà phê suất theo dự án phê duyệt 86 Lựa chọn xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất bền vững nguồn vốn chương trình 135 từ nguồn hỗ trợ nghị 30ª cho huyện nghèo Dành kinh phí khuyến nơng thích đáng để mở lớp tập huấn, tăng cường hình thức tuyên truyền nâng cao ý thức người dân doanh nghiệp sản xuất bền vững nâng cao chất lượng cà phê Cà phê sản xuất bền vững chứng nhận chất lượng, hỗ trợ quảng bá xúc tiến thương mại Thực biện pháp hành chính, kinh tế việc thu hái cà phê, xem xét việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật cho cà phê tươi Khuyến khích doanh nghiệp mua giá cà phê cao cho cà phê thu hái theo chất lượng, xanh 10% cà phê bền vững theo quy trình VietGap 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận PTCPBV trình phát triển hướng tới thay đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến cà phê thân thiện với môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, công xã hội, nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu sản phẩm cà phê chất lượng cao người cho hệ hôm mai sau PTCPBV thể qua đặc điểm sau: PTCPBV gắn liền với đặc thù kinh tế - kỹ thuật ngành; PTCPBV gắn với lực tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Sản phẩm cà phê có mức độ cạnh tranh mạnh mẽ so với số nông sản khác Các nội dung nghiên cứu PTCPBV bao gồm: Bền vững kinh tế (tăng trưởng, hiệu kinh tế, ổn định, chất lượng, tăng sức cạnh tranh); Bền vững xã hội (thu nhập, bình đẳng, giải việc làm, xố đói giảm nghèo); Bền vững mơi trường (khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ tài nguyên) Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm PTCPBV số quốc gia sản xuất xuất cà phê hàng đầu giới, tác giả rút học kinh nghiệm bảo đảm phát triển cà phê bền vững ngành cà phê Việt Nam là: Nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê; Mở rộng thị trường tiêu dùng nội địa; Phát triển hệ thống ngành hàng cà phê hệ thống dịch vụ khuyến nơng; Đổi hồn thiện chế quản lý ngành hàng cà phê Bảo vệ xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt Nam Phát triển cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La bền vững khía cạnh: Tăng trưởng cao, tỷ lệ đóng góp vào GDP tỉnh lớn (đóng góp 40%), Hiệu kinh tế cao (lợi nhuận thu bình quân 24,67 triệu đồng cà phê nhân, giá trị NPV đạt 46,74 triệu đồng, IRR đạt đến 32,24%), có lợi so sánh xuất cà phê (chỉ số DRC/SER đạt 0,7972); Tạo hội giải việc làm, nâng cao thu nhập (GO cà phê bình quân nhân đạt 6,13 triệu đồng năm 2017), góp phần xố đói giảm nghèo (tỷ lệ giảm nghèo bình qn đạt 2,61%); Có lợi điều kiện tự nhiên phát triển cà phê 88 Phát triển cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La bền vững khía cạnh i) Kết hiệu kinh doanh cà phê có xu hướng tăng khơng ổn định, tỷ lệ tiêu thụ nội địa thấp (chỉ đạt bình quân 8,47%), chất lượng thấp (trên 90% khối lượng sản phẩm cà phê nhân xuất không áp dụng tiêu chuẩn chất lượng TCVN 4193 - 2005), suất cà phê cao không ổn định, chưa quan tâm mức với vấn đề thương hiệu sản phẩm cà phê; ii) Thu nhập người trồng cà phê bấp bênh, không ổn định, lao động chịu ảnh hưởng lớn tính chất thời vụ sản xuất cà phê, phân hoá giàu nghèo sản xuất cà phê lớn, áp lực di dân tự do; iii) Rừng có nguy giảm, nhiễm mơi trường tăng, đất thoái hoá, nguồn nước tưới cho cà phê chủ yếu lấy từ nguồn nước ngầm (trên 65%), tỷ lệ diện tích khơng nhỏ cà phê trồng loại đất khơng thích hợp (26,64%), cịn diện tích đất trồng cà phê không tưới tiêu (8,72%) Các nhân tố chủ yếu tác động đến PTCPBV địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La bao gồm: Điều kiện tự nhiên, Mai Sơn có lợi nguồn tài nguyên đất đai mức độ dồi chất lượng đất, giúp phát triển vùng cà phê tập trung, chuyên canh hiệu tốt Việt Nam; Chủ thể sản xuất, yếu tố nguồn lực kỹ thuật sản xuất tác động mạnh đến biến động hiệu sản xuất; Nhân tố thị trường, giá cà phê khơng ổn định nhân tố bất lợi cho PTCPBV; Tác động của Chính phủ, sách hỗ trợ mua tạm trữ cà phê, sách tỷ giá hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng khoa học kỹ thuật có tác động tích cực góp phần cải thiện giá cả, lợi cạnh tranh, tạo điều kiện qui hoạch vùng chuyên canh sâu cà phê, góp phần bảo đảm phát triển cà phê bền vững Để bảo đảm PTCPBV huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, giải pháp sách chủ yếu cần thực là: Nâng cao lực người sản xuất kinh doanh, bao gồm đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đổi mơ hình quản lý sản xuất; Nghiên cứu phát triển thị trường, bao gồm nghiên cứu xây 89 dựng thương hiệu cà phê Mai Sơn, mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa; Đầu tư, đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất kinh doanh cà phê qui hoạch lại diện tích kinh doanh cà phê, cải tiến chất lượng giống trồng, thay đổi cải tiến tập quán thu hoạch chế biến cà phê…Sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên cho PTCPBV Xây dựng sách hợp lý hỗ trợ đầu tư công cho PTCPBV Khuyến nghị 2.1 Đối với quyền địa phương Tạo thị trường trao đổi mua bán thuận lợi, tìm thị trường, liên doanh liên kết với công ty tổ chức kinh tế làm hợp đồng bao tiêu sản phẩm theo tiêu chuẩn cà phê cà phê chất lượng cao, giảm tình trạng người nơng dân bị ép giá, đảm bảo lợi ích người sản xuất Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục vay vốn, cho vay đối tượng, hợp lý số lượng, thời hạn, lãi suất vay Cần có cán hướng dẫn nơng dân sử dụng nguồn vốn mục đích, hiệu Tiếp tục nâng cấp, tu sửa cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt công trình giao thơng, thủy lợi, truyền thơng sở, thu hút tầng lớp niên tham gia công tác tuyên truyền, ngày tình nguyện,…phục vụ sản xuất nâng cao nhận thức cho nhân dân Đẩy mạnh công tác khuyến nông, nâng cao hiệu khuyến nông địa bàn từ huyện xã xuống bản, sâu sát nắm tình hình sản xuất, hướng dẫn người dân sử dụng công nghệ kỹ thuật cách chăm sóc, bảo vệ trồng 2.2 Đối với tổ chức cá nhân trồng kinh doanh cà phê Cần tích cực tham gia buổi tập huấn, hội thảo từ chương trình khuyến nơng địa phương 90 Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ vốn, kỹ thuật sản xuất, tham gia câu lạc hội nông dân để bồi dưỡng kiến thức có ích bước nâng cao suất cà phê Nâng cao giá trị sản phẩm đầu cách thực tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật tất khâu sản xuất Nơng hộ cần biết hạch tốn kinh tế để từ biết kết hợp có hiệu nguồn lực sản xuất, yếu tố đầu vào, giảm thiểu tối đa chi phí có thể, hạ giá thành sản phẩm Luôn theo dõi thông tin giá thị trường để có biện pháp, kế hoạch sản xuất phù hợp, tiêu thụ kịp thời 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thuý Bằng cộng (2004), Nâng cao cạnh tranh ngành cà phê robusta Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Quyết định số 3417/QĐBNN-TT, ngày 01/8/2014, phê duyệt đề án phát triển Ngành cà phê bền vững đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Kỹ thuật sản xuất cà phê robusta bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Quyết định số 3988/QĐBNN-TT, ngày 26/8/2008 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, phê duyệt đề án nâng cao lực cạnh tranh cà phê đến năm 2015 định hướng năm 2020, Hà Nội Trần Quỳnh Chi cộng (2005), Báo cáo nghiên cứu: Đánh giá tác động thực tiễn sử dụng đầu vào cho sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk, Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Công ty Simeco Đắk Lắk (2010), Hướng dẫn trồng, chăm sóc chế biến cà phê vối theo hướng bền vững, Đắk Lắk Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2014), Niên giám thống kê 2014, Sơn La Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2015), Niên giám thống kê 2015, Sơn La Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2016), Niên giám thống kê 2016, Sơn La 10 Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2017), Niên giám thống kê 2017, Sơn La 11 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 12 Hồng Thị Hoa (2008), Nghiên cứu phát triển cà phê nhân huyện Krông Búk tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 13 Trương Hồng (2011), Nghiên cứu giải pháp sản xuất cà phê nguyên liệu chất lượng cao vùng Tây Nguyên, Báo cáo đề tài tổng hợp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 92 14 Nguyễn Võ Linh (2006), Kỹ thuật phát triển cà phê chè đạt hiệu cao, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần An Phong (2005), Sử dụng tài nguyên đất nước hợp lý làm sở cho phát triển bền vững cà phê Đắk Lắk, Hội thảo phát triển thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột 16 Nguyễn Thọ Sơn (2010), Giải pháp phát triển bền vững cà phê huyện CưM’gar, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Phan Quốc Sủng (1998), Phát triển công nghiệp lâu năm, cà phê, làm sở cho phát triển nông nghiệp bền vững Đắk Lắk, Báo cáo chuyên đề khoa học, Sở Khoa học Công nghệ môi trường - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây nguyên 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, Nghị số 76/2018/NQ-HĐND ngày 04/4/2018 HĐND tỉnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn địa bàn tỉnh giai đoạn 2018 -2021, Sơn La 19 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Sơn La, Quyết định số 3338/QĐ-UBND ngày 10/12/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Phê duyệt quy hoạch rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 2020, Sơn La 20 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Sơn La, Quyết định số 2505/QĐ-UBND ngày 27/10/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Ban hành Kế hoạch hành động tỉnh Sơn La triển khai thực Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ, Sơn La ... bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Xác định khó khăn, tồn cản trở hoạt động sản xuất cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Đề giải pháp nhằm phát triển bền vững cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, . .. trưởng, suất chất lượng cà phê chè trồng huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc xây dựng thực đề tài: ? ?Giải pháp phát triển bền vững cà phê huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La? ??... bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 78 3.2.1 Các quy định nhà nước phát triển cà phê bền vững 79 3.2.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển cà phê địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

Ngày đăng: 30/08/2019, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan