Trong những năm qua, EU là thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào châu Âu ( chủ yếu là EU) đã tăng gấp 3 lần từ 5,621 tỷ USD năm 2005 lên 15, 446 tỷ USD năm 2010. Thuế suất trung bình EU áp lên các mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam khoảng 4,1 % và thuế quan bình quân theo trọng số là 7%.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG II MÔN HỌC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 2.1 Tác động FTA Việt Nam - EU tới Việt Nam * Về mặt tích cực: - Xuất Việt Nam EU tăng: Trong năm qua, EU thị trường xuất hàng đầu Việt Nam Kim ngạch xuất Việt Nam vào châu Âu ( chủ yếu EU) tăng gấp lần từ 5,621 tỷ USD năm 2005 lên 15, 446 tỷ USD năm 2010 Thuế suất trung bình EU áp lên mặt hàng xuất từ Việt Nam khoảng 4,1 % thuế quan bình quân theo trọng số 7% Dù EU chưa phải đối tác thương mại lớn (với kim ngạch 42 tỷ USD) mức độ tăng trưởng cao (17% năm 2018) tính tương tác, bổ sung lớn, rộng nên dư địa cho hợp tác, xuất có ý nghĩa Những sản phẩm xuất hưởng ưu đãi thuế nông sản: gạo, cà phê, mật ong, chăn nuôi, hoa quả, thủy sản hưởng ưu đãi từ năm đầu Tiếp dệt may, da giày, đồ gỗ, sắt thép, tin học ngành ôtô, hóa dầu nhiều ưu đãi năm tới Tính tốn sơ cho thấy đến năm 2020, thực hiệp định, tăng trưởng xuất vào châu Âu đạt mức 20% Năm 2025 2030 tăng trưởng 80%, thúc đẩy tăng trưởng GDP mạnh mẽ Ngồi tính cộng hưởng hiệu tiếp cận thị trường, hoàn thiện thể chế giúp ta thu hút công nghệ, vốn để tái cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh giá trị gia tăng ngành mũi nhọn - Nhập Việt Nam từ EU: Các doanh nghiệp Việt Nam lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lượng tốt ổn định với mức giá hợp lý từ EU Đặc biệt, doanh nghiệp có hội tiếp cận với nguồn máy móc, thiết bị, cơng nghệ/kỹ thuật cao từ nước EU, qua để nâng cao suất cải thiện chất lượng sản phẩm - Đầu tư FDI vào Việt Nam tăng: Việt Nam có hội thu hút đầu tư từ EU nước khác Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore,… - Môi trường kinh doanh cải thiện: Với việc thực thi cam kết EVFTA vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới, môi trường kinh doanh sách, pháp luật Việt Nam có thay đổi, cải thiện theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi phù hợp với thông lệ quốc tế - Việt Nam tăng vị trường giới: Chẳng hạn, trước FTA EU – Hàn Quốc ký kết thì EU nhập vải chủ yếu từ Hàn Quốc FTA EU – Việt Nam có hiệu lực, EU chuyển nhập vải từ Hàn Quốc sang Việt Nam - Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nói chung doanh nghiệp nước nói riêng * Về mặt tiêu cực: Bên cạnh tích cực có khó khăn mà Việt Nam cần phải đối mặt: - Các yêu cầu quy tắc xuất xứ khó đáp ứng: Thị trường EU thị trường khó tính với u cầu cao chất lượng hàng hóa, tiêu chuẩn mơi trường, xuất xứ hàng hóa, sở hữu trí tuệ…, nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN - Các rào cản TBT (hàng rào kỹ thuật thương mại), SPS (Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật) Những biện pháp, rào cản kỹ thuật thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam Việt Nam tận dụng tối đa ưu đãi thuế quan, muốn vậy, trước hết hàng hóa Việt Nam phải đáp ứng tốt điều kiện rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ từ thị trường nhập Nếu sản phẩm tăng cường sức cạnh tranh tránh nhiều vấn đề áp thuế cao, điều kiện kỹ thuật Việt Nam có nhiều mặt hàng mạnh giày da, dệt may, thủy sản , - Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa EU: Tại Việt Nam, tâm lý sử dụng hàng ngoại đa phần người tiêu dùng phổ biến chất lượng hàng nội giá thiếu sức cạnh tranh Do vậy, thị trường nội địa, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước bị sức ép cạnh tranh mặt hàng nhập từ EU điện tử, tơ, dược phẩm, rượu bia, hóa chất, nơng sản… - Sức ép cạnh tranh từ dịch vụ EU: Bên cạnh đó, dịch vụ lĩnh vực nhạy cảm chịu nhiều sức ép cạnh tranh Đây lại lĩnh vực EU mạnh Nhiều lĩnh vực Việt Nam cho phép mở cửa rộng, chấp nhận cho doanh nghiệp nước lập chi nhánh công ty 100% vốn Việt Nam dẫn đến cạnh tranh không nhỏ lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, phân phối – bán lẻ, du lịch – lữ hành, y tế, giáo dục… - Hàng rào kỹ thuật Việt Nam lỏng lẻo: Việt Nam có đến 96% tổng số doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ (nếu cộng 4,6 triệu hộ kinh doanh coi doanh nghiệp số 99.9%), áp lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam lớn Tự hóa thuế nhập dẫn đến gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập từ nước, đặc biệt từ nước EU vào Việt Nam giá thành rẻ hơn, chất lượng mẫu mã đa dạng, phong phú tác động đến lĩnh vực sản xuất nước Ngoài ra, hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt Nam không tránh việc trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng lại không bảo vệ sản xuất nước - Nguy biện pháp phòng vệ thương mại: Thơng thường rào cản thuế quan khơng cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ nữa, doanh nghiệp thị trường nhập có xu hướng sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Và EU thị trường có “truyền thống” sử dụng cơng cụ - Quy định lao động: Thị trường EU khó tính với quy định khắt khe lao động, nhiên, vấn đề ngắn hạn, dài hạn, khắc phục 5 2.2 Tác động hiệp định CPTPP tới việt Nam Việt Nam gia nhập CPTPP (Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương ) thông qua vào ngày 12-11-2018 Đây hiệp định thương mại tự hệ chất lượng cao toàn diện với mức độ cam kết sâu từ trước tới nay, tác động đến lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Hiệp định CPTPP tác động nhiều chiều tích cực tiêu cực tác động tiêu cực tạo nguy đe dọa số ngành kinh tế tác động đến lợi ích người nông dân, người tiêu dùng phận dễ bị tổn thương, yếu xã hội… * Tác động tích cực: - Xuất Việt Nam vào nước thành viên CPTPP tăng: Nhìn chung, số ngành dệt may, da giày, đồ gỗ, sắt thép ngành thâm dụng lao động khác Việt Nam lợi tăng xuất Ngành Thủy sản Việt Nam khả quan nước tham gia CPTPP hàng năm nhập gần tỷ USD Cụ thể, dòng thuế suất 0%, CPTPP giúp ngành Dệt may Việt Nam mở rộng thị phần số nước có thuế suất cao như: Canada, New zealand, Australia… Cũng dệt may, CPTPP hội để doanh nghiệp xuất da giày tăng tỷ trọng, tăng hội xuất sang thị trường tiềm mà Việt Nam chưa có hiệp định thương mại như: Mexico, Canada, Peru… Riêng Nhật Bản - thị trường chủ lực ngành xuất da giày, túi xách Việt Nam với mức tăng trưởng trung bình 20-35%/năm Nhờ đó, tổng số việc làm tăng thêm hàng năm - Cải cách thể chế, tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi: CPTPP có điều kiện tiêu chuẩn cao mặt thể chế, chất lượng quản lý nhà nước khuôn khổ pháp luật Việc tham gia Hiệp định góp phần cải cách mơi trường thể chế, hướng tới “luật chơi” quốc tế Đây điều kiện cần thiết cho tăng trưởng, mang lại động lực tích cực để phát triển đất nước Cải cách thể chế giúp cho toàn xã hội thúc đẩy khả cạnh tranh, huy động sử dụng tốt nguồn lực sẵn có nước tận dụng tốt nguồn lực bên CPTPP giúp khuyến khích thúc đẩy cải cách nước nhiều lĩnh vực dịch vụ, hải quan, thương mại điện tử, mua sắm phủ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hóa, quy tắc xuất xứ, biện pháp phi thuế quan… Ngoài ra, CPTTP động lực giúp đẩy mạnh tái cấu kinh tế; đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước; đẩy mạnh cải cách đơn giản hóa thủ tục hành chính; tạo liên thơng bộ, ngành để nâng cao tính cạnh tranh môi trường kinh doanh, thúc đẩy kết nối hợp tác doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Việc ký kết CPTPP đánh giá lực đẩy cải cách thể chế rõ nét so với FTA EU – Việt Nam Ký kết Hiệp định CPTPP giúp Việt Nam tiếp cận thị trường cách thuận lợi hơn, chất xúc tác giúp môi trường kinh doanh cải thiện, giảm thiểu chi phí giao dịch cho doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ không doanh nghiệp xuất khẩu, thương mại, đầu tư mà tạo sân chơi rộng cho nhiều lĩnh vực, xuất ngành hàng Việt Nam có lợi thế, tiêu dùng, logistics, phát triển cụm công nghiệp liên ngành, dịch vụ hỗ trợ, công nghiệp hỗ trợ, lĩnh vực ngành nghề IT, công nghệ xanh… - Thu hút đầu tư từ nước thành viên CPTPP tăng: CPTTP tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư qua biên giới, nên tạo điều kiện để Việt Nam thu hút vốn đầu tư từ nước thành viên khác thương mại gắn liền với đầu tư, với nước mà Việt Nam chưa có thỏa thuận FTA Canada, Mexico Mặt khác, hội để doanh nghiệp Việt Nam, tập đoàn kinh tế lớn tìm kiếm thị trường đầu tư nước thành viên khác Việt Nam có điều kiện tốt để thu hút đầu tư FDI 10 thành viên lại Chúng ta mong muốn hiệp định có hiệu lực, nhà đầu tư lớn Nhật Bản, New Zealand, Australia, Canada, Mexico đầu tư vào Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam có điều kiện để tiếp nhận đầu tư FDI lớn Một kinh tế mà thu hút nhiều đầu tư nước ngồi có hội để cải thiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân - Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nói chung doanh nghiệp nước nói riêng ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia * Tác động tiêu cực: - Việt Nam nhập từ CPTPP tăng: Tham gia hiệp định CPTPP, Việt Nam phải thực cam kết ký thuế suất, đặc biệt việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan Khi thuế 0%, doanh nghiệp nước có nguy thua sân nhà hàng hóa nước ngồi nhập vào với chất lượng tốt giá rẻ 7 Nguy hàng hóa 10 nước lại tràn vào Việt Nam, hàng công nghệ cao nông sản, nước Nhật Bản, Australia, Canada, Mexico - Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa nhập từ nước thành viên CPTPP: Sẽ có cạnh tranh gay gắt hàng hóa, dịch vụ, lĩnh vực mạnh nơng sản Phần lớn hàng hóa giá chất lượng so sánh với nước tham gia hiệp định Một phần lực cạnh tranh doanh nghiệp, kinh tế Việt Nam thấp nên thu lợi từ hội nhập - Khơng gian hoạch định sách kinh tế bị thu hẹp: Khi tham gia CPTPP muốn làm làm, nhiều sách phải điều chỉnh theo điều khoản CPTPP Ví dụ sách đầu tư, hỗ trợ thương mại tài cho doanh nghiệp, chủ trương phát triển mũi nhọn kinh tế, vấn đề phân bổ nguồn lực - Khó khăn, bất cập quản lý nhà nước: Tham gia CPTPP, theo rà soát Chính phủ phải sửa đổi, bổ sung luật, lại khơng có Luật Cơng đồn Theo Hiến pháp Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị xã hội giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động 8 2.3 Tác động liên kết ASEAN (AEC) tới Việt Nam * Tác động tích cực: - Tác động đến thương mại: Trên thực tế, thương mại nội khối chiếm khoảng 24% tổng kim ngạch khối nói chung, xa mức 60% Liên minh châu Âu (EU) Thêm vào đó, lĩnh vực nhạy cảm sắt thép, tơ chưa đề cập, giải Đối với Việt Nam, xuất nhập với ASEAN chiếm 10% xuất 20% nhập Việt Nam Theo tính tốn Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Việt Nam nước hưởng lợi nhiều AEC hình thành Vì nhờ AEC Việt Nam tăng thêm xuất khoảng 16% nhập tăng thêm khoảng 12% giao thương nội khối Tuy nhiên, với tỷ trọng nhỏ đề cập trên, tác động từ AEC thương mại quốc tế Việt Nam khơng đáng kể Thêm vào đó, nhiều nước khối thành viên WTO, nên việc mở rộng thương mại nhờ AEC không tạo nhiều khác biệt hay đột phá lớn việc khuyến khích thương mại nội khối so với bối cảnh có WTO Trong đó, thương mại nội khối khơng đóng vai trò lớn phát triển kinh tế nước thành viên khối sau AEC hình thành Hơn nữa, thực tế gia tăng đạt cải cách thực thủ tục giao thương thực rào cản khác phải loại bỏ Tuy nhiên, tình hình chưa có nhiều tiến triển ví dụ thống hải quan khu vực chưa thành thực đề cập - Tác động đến đầu tư Lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước (FDI) cho thấy, đầu tư nội khối chiếm tỷ trọng thấp dòng đầu tư vốn FDI có nguồn gốc từ ASEAN Tổng dòng vốn FDI ASEAN (trong nội khối ngoại khối) chiếm 17,9% Phần lại 82% dòng FDI bên ngồi khối Đối với Việt Nam, dòng vốn FDI từ ASEAN vào Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn tổng FDI vào Việt Nam Đầu tư Singapore chủ yếu vào lĩnh vực khách sạn, du lịch, khu vui chơi sinh thái, khu công nghiệp Việt Nam - Singapore, FDI từ Malaysia chủ yếu tập trung liên doanh với công ty sở hữu nước hoạt động lĩnh vực sở hạ tầng, bất động sản, giáo dục dầu khí Thái Lan đầu tư vào lĩnh vực bán lẻ phần vào sản xuất đồ nhựa Điều cho thấy, dòng vốn đầu tư FDI từ ASEAN vào Việt Nam không nhằm vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo mà chủ yếu lĩnh vực bất động sản, dịch vụ Nói cách khác, đột phá tạo mở rộng dòng vốn FDI nội ASEAN nhờ thành lập AEC không lớn Đối với Việt Nam nói riêng, Việt Nam hưởng lợi từ đầu tư FDI vào khối không đáng kể, dòng FDI từ nội khối vào Việt Nam tăng lên đáng kể - Đối với di cư lao động: Trong khối ASEAN Singapore, Malaysia Thái Lan nước nhận nhiều lao động nước (nhập thuần) nước Việt Nam, Philippines, Campuchia Lào nước xuất lao động Các nước Singapore, Malaysia Thái Lan cho bước vào giai đoạn phát triển cao hơn, nhu cầu lao động kỹ cao tăng nguồn cung lại chưa đáp ứng Đây yếu tố tốt lao động nước phát triển hơn, có thu nhập * Tác động tiêu cực: - Trình độ phát triển kinh tế Việt Nam thấp: Việt Nam trình độ kinh tế thấp số nước đối tác thương mại quan trọng khối Singapore, Malaysia, Indonesia… lại áp dụng chế độ tỷ giá neo vào USD cách cứng nhắc, kéo dài, làm cho đồng VND cao giá Rất có thể, AEC hình thành bối cảnh biến Việt Nam thành nơi tiêu thụ hàng hóa cơng nghiệp nước khác, lợi ích thu từ xuất bị thiệt hại thiếu sức cạnh tranh - Chất lượng lao động kém: Việc thiếu đào tạo kỹ thủ tục visa chưa thống trở ngại cho gia tăng di cư lao động thực tế Chẳng hạn, Việt Nam, nhiều ngân hàng hay công ty nước thiếu lao động kỹ Trong họ khơng thể tìm thị trường lao động Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc nhập loại lao động từ bên ngồi thủ tục nhập cư dạng phức tạp Hiện tượng xem phổ biến nước khác Vấn đề phức tạp liên quan đến khía cạnh trị, tơn giáo, văn hóa ASEAN lại khu vực có nhiều khác biệt trị, văn hóa, tơn giáo Chính vậy, trở ngại lớn cho liên kết nội khối khối - Ảnh hưởng tới thu ngân sách: 10 Cuối năm 1990, thuế quan chiếm khoảng 30% thu ngân sách, năm gần đây, số giảm đáng kể 11 2.4 Tác động Hiệp định USMCA tới nước thành viên, tới thương mại giới * Tác động tới nước thành viên (Mỹ, Mexico, Canada): Hiệp định giúp nước chuyển giao công nghệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; mở cửa thị trường phá bỏ rào cản thương mại quốc gia thành viên; nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới Những nội dung quan trọng USMCA so với NAFTA bao gồm: Vấn đề mở cửa thị trường bơ sữa; sản xuất nhập ôtô; kìm hãm tỷ giá hối đối; giải tranh chấp; bổ sung vấn đề thương mại kỹ thuật số; quyền lợi người lao động; ký kết thỏa thuận thương mại tự với “nền kinh tế phi thị trường” hiệu lực thi hành thỏa thuận - Đối với Mỹ: + Các số chứng khoán điện tử tương lai thị trường Mỹ hàng loạt tăng điểm hứa hẹn đạt mốc kỷ lục phiên giao dịch đầu ngày 01-10 + Thỏa thuận có lợi cho Mỹ so với NAFTA, tạo nhiều việc làm cho người dân + Đồng thời, chặn “sân sau” sản phẩm từ Trung Quốc muốn thâm nhập vào thị trường Mỹ thông qua nước láng giềng - Đối với Canada: + Giá trị đồng CAD so với đồng USD tăng lên mức cao kể từ tháng + Giảm thâm hụt thương mại năm với Canada khoảng 10 tỷ USD - Đối với Mexico: + Giá trị đồng peso Mexico so với USD tăng lên mức cao kể từ đầu tháng + Giảm thâm hụt thương mại năm với Canada khoảng 60 tỷ USD * Tác động tới thương mại giới: - Thị trường tài tồn cầu: Thị trường tài vốn ảm đạm nhiều tháng qua lo ngại thiệt hại kinh tế xảy NAFTA sụp đổ, trở nên có nên ý nghĩa nước khu vực toàn cầu - Đối với kinh tế Trung Quốc: Gia tăng mâu thuẫn hai kinh tế lớn hành tinh: Mỹ - Trung Quốc Trong điều khoản USMCA, Mỹ dùng sách thương mại cứng rắn với Trung Quốc 12 tiếp tục chuẩn bị cho chiến thương mại kéo dài với Bắc Kinh, đồng thời lôi kéo Canada Mexico vào chiến Mỹ tạo tiền lệ áp lực với đối tác Nếu Mỹ đưa điều khoản tương tự vào FTA đàm phán với EU Nhật Bản, Trung Quốc gần rơi vào trạng thái bị cô lập kinh tế, đối tác thương mại lớn Bắc Kinh, bù đắp tổn thất đối đầu với Mỹ Và mơ hình đàm phán cứng rắn áp dụng đồng minh như: EU, Nhật Bản với Brazil Ấn Độ - Đối với kinh tế Việt Nam nước có kinh tế tương tự Việt Nam: USMCA tác động bình diện vấn đề an ninh quốc gia, bao gồm an ninh trị, an ninh quân sự, an ninh kinh tế, an ninh lượng, môi trường an ninh kinh tế an ninh môi trường + Ở cấp độ vĩ mơ, USMCA tác động đến tổng thể kinh tế thông qua hoạt động thương mại, đầu tư, chẳng hạn nhập siêu, nợ nước ngồi Ở cấp độ vi mơ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề, đơn vị, doanh nghiệp Khi tiến hành hoạt động thương mại, đầu tư từ USMCA, đồng nghĩa với việc chấp nhận cạnh tranh bình đẳng kinh tế nhà nước tập đoàn kinh tế khối Với tiềm lực mạnh, tập đồn kinh tế thao túng, chi phối phần kinh tế + USMCA có điều khoản quy định, đối tác hiệp định tham gia thỏa thuận thương mại tự với kinh tế “phi thị trường” nhằm cô lập ngăn chặn Trung Quốc sử dụng Canada, Mexico làm nơi trung chuyển để xuất vào Mỹ Theo đó, Việt Nam chịu ảnh hưởng gián tiếp + Theo điều khoản USMCA, chuỗi cung ứng sản phẩm chuyển Bắc Mỹ, điều gây nên khó khăn cho Việt Nam, chẳng hạn, USMCA yêu cầu, 40-45% phận xe mua quốc gia ký kết phải sản xuất công ty mà người lao động trả 16 USD/giờ, hàng dệt may, việc sử dụng khâu… phải có nguồn gốc từ quốc gia ký kết + Theo điều khoản “không phá giá đồng nội tệ” USMCA, không nhằm vào nội mà nhằm vào quốc gia bên ngoài, tạo lợi cho Mỹ đàm phán thương mại với đối tác khác, Việt Nam chịu tác động Trong bối cảnh vị quốc tế 13 đồng USD có xu tăng, khiến cho vấn đề an ninh tài chính, tiền tệ Việt Nam cần phải quan tâm + USMCA có điều khoản quy định bổ sung thương mại kỹ thuật số, cấm đánh thuế hải quan hàng hóa phân bổ thuộc dạng số hóa phần mềm, trò chơi điện tử, sách điện tử, âm nhạc phim ảnh Điều có tác động đến an ninh mạng Việt Nam Nên Việt Nam cần chủ động khai thác mặt tích cực thương mại điện tử, cần quan tâm đến bảo đảm an ninh mạng theo Luật an ninh mạng ban hành năm 2018 ... Tác động FTA Việt Nam - EU tới Việt Nam * Về mặt tích cực: - Xuất Việt Nam EU tăng: Trong năm qua, EU thị trường xuất hàng đầu Việt Nam Kim ngạch xuất Việt Nam vào châu Âu ( chủ yếu EU) tăng... tế - Việt Nam tăng vị trường giới: Chẳng hạn, trước FTA EU – Hàn Quốc ký kết thì EU nhập vải chủ yếu từ Hàn Quốc FTA EU – Việt Nam có hiệu lực, EU chuyển nhập vải từ Hàn Quốc sang Việt Nam -... giải Đối với Việt Nam, xuất nhập với ASEAN chiếm 10% xuất 20% nhập Việt Nam Theo tính tốn Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Việt Nam nước hưởng lợi nhiều AEC hình thành Vì nhờ AEC Việt Nam tăng thêm