I. MỤC TIÊU Sau khi thực hành xong bài này, học sinh sẽ : Biết được một số thay đổi khi vào lớp Một. Hiểu được một số yêu cầu cần thực hiện để hoà nhập môi trường mới. Thực hiện được một số hành động để thích nghi với môi trường mới. II. CHUẨN BỊ Sách Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 1. Một quả bóng nhựa, ba lá thăm chứa nội dung như trong mục Xử lí tình huống. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1. Trải nghiệm Khởi động : Tổ chức trò chơi lăn (trao) bóng : + Nếu tổ chức ngoài trời : Học sinh ngồi thành vòng tròn, giáo viên cầm bóng lăn đến một học sinh bất kì, bóng lăn đến học sinh nào thì học sinh đó sẽ nói một điều mà mình thích nhất trong ngày đi học đầu tiên. Học sinh đó nói xong thì sẽ lăn bóng đến một học sinh khác, và cứ thế tiếp tục cho đến hết. Lưu ý : Mỗi học sinh chỉ được tham gia một lần. + Nếu tổ chức trong lớp học : Học sinh ngồi đúng vị trí, giáo viên cầm bóng trao cho một học sinh bất kì và học sinh đó sẽ nói một điều mà mình thích nhất trong ngày đi học đầu tiên. Trò chơi tiếp tục như trên. Lưu ý : Học sinh trao bóng cho bạn bên cạnh, theo thứ tự các dãy bàn và mỗi học sinh chỉ tham gia nhận bóng – trả lời – lăn bóng một lần. Tìm hiểu câu chuyện : Giáo viên có thể tổ chức hoạt động theo một trong hai cách sau : + Cách 1 : Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm. Các nhóm quan sát hình ảnh, nhận biết nội dung câu chuyện. Sau đó, đại diện các nhóm kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe. Sau khi các nhóm kể chuyện, giáo viên nêu câu hỏi và đại diện các nhóm trả lời. Giáo viên nhận xét và tuyên dương các nhóm làm tốt. + Cách 2 : Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm. Các nhóm quan sát hình ảnh, nhận biết nội dung câu chuyện. Sau đó, các nhóm đóng vai các nhân vật trong câu chuyện và diễn lại cho cả lớp xem. Sau khi các nhóm diễn xong, giáo viên nêu câu hỏi và đại diện các nhóm trả lời. Giáo viên nhận xét và tuyên dương các nhóm làm tốt. Lưu ý : Để giúp học sinh tìm hiểu nội dung một cách thuận lợi, giáo viên có thể nêu thêm một số câu hỏi và yêu cầu : • Tại sao Vũ không thích đi học ? • Em nên làm gì để làm quen với môi trường trường học mới ? • Em đã làm quen được bạn mới nào ở trường mình hay chưa ? • Hãy hỏi và nhớ tên người bạn bên cạnh mình thật nhanh. Hoạt động 2. Chia sẻ Phản hồi Giáo viên đọc bài thơ cho cả lớp nghe, sau đó cho cả lớp cùng đọc. Giáo viên yêu cầu một số học sinh điền số vào các hình ảnh theo thứ tự xuất hiện trong bài thơ, các học sinh còn lại nhận xét. Sau đó giáo viên nêu đáp án. Tiếp theo, học sinh xem hình ảnh trong bài và chọn một hình ảnh mà mình thích, giáo viên sẽ gọi một số học sinh bất kì diễn tả lại hành động theo hình ảnh, các học sinh còn lại đoán nội dung hoạt động đó là gì. Giáo viên nhận xét và tuyên dương các nhóm làm tốt. Hoạt động 3. Xử lí tình huống Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai xử lí tình huống : Chia lớp thành ba nhóm và bốc thăm ba tình huống : + Tình huống 1 : Em chưa biết tên bạn ngồi bên cạnh. + Tình huống 2 : Em không nghe rõ câu hỏi của thầy, cô giáo. + Tình huống 3 : Em cần đi vệ sinh nhưng không biết nhà vệ sinh ở đâu. Các nhóm tiến hành phân vai, thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống. Sau đó, các nhóm diễn lại tình huống của mình. Giáo viên nhận xét và tuyên dương những nhóm làm tốt. Hoạt động 4. Rút kinh nghiệm Giáo viên sử dụng phương pháp động não, nêu câu hỏi : Để hoà nhập được với môi trường mới, em cần làm những gì ? Học sinh suy nghĩ trong thời gian 1 phút và trả lời nhanh câu hỏi. Giáo viên viết tất cả câu trả lời của học sinh lên bảng. Sau đó, nhận xét và đưa ra đáp án đúng. Giáo viên chốt ý : Thân thiện với bạn bè, lễ phép với thầy cô là chìa khoá giúp em hoà nhập nhanh với môi trường học tập mới. Để học sinh dễ hiểu hơn, giáo viên có thể giải thích những từ khó : Chìa khoá, thân thiện, lễ phép, hoà nhập nhanh. 2. Hoạt động thực hành Hoạt động 1. Rèn luyện Giáo viên tổ chức làm việc nhóm : + Trước hết, giáo viên nêu yêu cầu của bài tập và đọc các thông tin trong bài cho học sinh nghe. Sau đó, các nhóm quan sát hình ảnh và nối tên các phòng với chức năng của chúng. + Giáo viên mời đại diện các nhóm trình bày. Sau khi các nhóm trình bày xong, giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án. Giáo viên có thể đặt các câu hỏi để học sinh tìm hiểu thêm : + Em thích căn phòng nào nhất ? Vì sao ? + Căn phò
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BÀI SOẠN GIẢNG THAM KHẢO THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NĂM 2017 LỚP BÀI KĨ NĂNG HỒ NHẬP MƠI TRƯỜNG MỚI I MỤC TIÊU Sau thực hành xong này, học sinh : - Biết số thay đổi vào lớp Một - Hiểu số yêu cầu cần thực để hồ nhập mơi trường - Thực số hành động để thích nghi với mơi trường II CHUẨN BỊ - Sách Thực hành kĩ sống dành cho học sinh lớp - Một bóng nhựa, ba thăm chứa nội dung mục Xử lí tình III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Hoạt động Trải nghiệm - Khởi động : Tổ chức trò chơi lăn (trao) bóng : + Nếu tổ chức ngồi trời : Học sinh ngồi thành vòng tròn, giáo viên cầm bóng lăn đến học sinh bất kì, bóng lăn đến học sinh học sinh nói điều mà thích ngày học Học sinh nói xong lăn bóng đến học sinh khác, tiếp tục hết Lưu ý : Mỗi học sinh tham gia lần + Nếu tổ chức lớp học : Học sinh ngồi vị trí, giáo viên cầm bóng trao cho học sinh học sinh nói điều mà thích ngày học Trò chơi tiếp tục Lưu ý : Học sinh trao bóng cho bạn bên cạnh, theo thứ tự dãy bàn học sinh tham gia nhận bóng – trả lời – lăn bóng lần - Tìm hiểu câu chuyện : Giáo viên tổ chức hoạt động theo hai cách sau : + Cách : Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm Các nhóm quan sát hình ảnh, nhận biết nội dung câu chuyện Sau đó, đại diện nhóm kể lại câu chuyện cho lớp nghe Sau nhóm kể chuyện, giáo viên nêu câu hỏi đại diện nhóm trả lời Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt + Cách : Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm Các nhóm quan sát hình ảnh, nhận biết nội dung câu chuyện Sau đó, nhóm đóng vai nhân vật câu chuyện diễn lại cho lớp xem Sau nhóm diễn xong, giáo viên nêu câu hỏi đại diện nhóm trả lời Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt Lưu ý : Để giúp học sinh tìm hiểu nội dung cách thuận lợi, giáo viên nêu thêm số câu hỏi yêu cầu : Tại Vũ khơng thích học ? Em nên làm để làm quen với mơi trường trường học ? Em làm quen bạn trường hay chưa ? Hãy hỏi nhớ tên người bạn bên cạnh thật nhanh Hoạt động Chia sẻ - Phản hồi - Giáo viên đọc thơ cho lớp nghe, sau cho lớp đọc - Giáo viên yêu cầu số học sinh điền số vào hình ảnh theo thứ tự xuất thơ, học sinh lại nhận xét Sau giáo viên nêu đáp án - Tiếp theo, học sinh xem hình ảnh chọn hình ảnh mà thích, giáo viên gọi số học sinh diễn tả lại hành động theo hình ảnh, học sinh lại đốn nội dung hoạt động - Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt Hoạt động Xử lí tình - Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai xử lí tình : Chia lớp thành ba nhóm bốc thăm ba tình : + Tình : Em chưa biết tên bạn ngồi bên cạnh + Tình : Em khơng nghe rõ câu hỏi thầy, giáo + Tình : Em cần vệ sinh nhà vệ sinh đâu - Các nhóm tiến hành phân vai, thảo luận đưa cách xử lí tình Sau đó, nhóm diễn lại tình Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt Hoạt động Rút kinh nghiệm - Giáo viên sử dụng phương pháp động não, nêu câu hỏi : Để hồ nhập với mơi trường mới, em cần làm ? - Học sinh suy nghĩ thời gian phút trả lời nhanh câu hỏi Giáo viên viết tất câu trả lời học sinh lên bảng Sau đó, nhận xét đưa đáp án - Giáo viên chốt ý : Thân thiện với bạn bè, lễ phép với thầy chìa khố giúp em hồ nhập nhanh với mơi trường học tập - Để học sinh dễ hiểu hơn, giáo viên giải thích từ khó : Chìa khố, thân thiện, lễ phép, hồ nhập nhanh Hoạt động thực hành Hoạt động Rèn luyện - Giáo viên tổ chức làm việc nhóm : + Trước hết, giáo viên nêu yêu cầu tập đọc thông tin cho học sinh nghe Sau đó, nhóm quan sát hình ảnh nối tên phòng với chức chúng + Giáo viên mời đại diện nhóm trình bày Sau nhóm trình bày xong, giáo viên nhận xét đưa đáp án - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu thêm : + Em thích phòng ? Vì ? + Căn phòng có chứa ? + Ở trường em có phòng ? Hoạt động Định hướng ứng dụng Giáo viên tổ chức hoạt động theo hai cách sau : - Cách : Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý mời số học sinh trả lời : + Để làm trò ngoan đến lớp, em cần làm ? + Để trở thành người bạn thân thiện lớp em cần làm ? + Để lớp sẽ, vệ sinh em cần làm ? + Khi bạn gặp khó khăn, em cần làm ? Cách : Giáo viên kẻ lại bảng Học sinh tích cực lên bảng (xem trang 7, sách học sinh) yêu cầu học sinh kể tiếp hành động thể học sinh tích cực Giáo viên ghi tất hành động mà học sinh kể vào bảng, dù hay sai Sau đó, giáo viên phân tích, giải thích cho học sinh hiểu chốt lại đáp án Hoạt động ứng dụng Giáo viên tổ chức hoạt động sau : - Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm tập Sau đó, giáo viên đọc điều học sinh cần thực hiện, đọc điều một, theo thứ tự bài, đọc chậm rãi để học sinh nghe rõ nhằm xác định đánh dấu - Sau học sinh hoàn thành tập, giáo viên kiểm tra kết cách nêu câu hỏi : Những em làm điều ? Những em làm từ – điều ? Những em làm từ – điều ? Học sinh trả lời cách giơ tay - Giáo viên tuyên dương học sinh thực nhiều điều, động viên em chưa làm cố gắng thực tốt điều nêu bảng * Lưu ý : Hoạt động ứng dụng nhằm giúp học sinh hoà nhập với mơi trường mới, cần tổ chức sát với thực tế sống học sinh, có tác dụng thực tiễn Dựa đặc điểm nhóm học sinh, điều kiện trường lớp, gia đình, địa lí (học gần hay xa nhà, tự học, khó khăn di chuyển, đặc điểm trường lớp,…) để định hướng ứng dụng hay khuyến khích học sinh ứng dụng Tuyên dương, động viên học sinh nhằm khuyến khích em tích cực làm quen với mơi trường học tập mới, hình thành thái độ tự tin, mạnh dạn để làm quen với bạn bè thầy cô giáo LỚP BÀI KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN I MỤC TIÊU Thông qua hoạt động, học sinh : - Biết tình nguy hiểm xảy với thân - Hiểu biện pháp để bảo vệ thân - Bước đầu vận dụng biện pháp để bảo vệ thân số tình nguy hiểm II CHUẨN BỊ - Sách Thực hành kĩ sống dành cho học sinh lớp - Các thiết bị điện tử (nếu có) - Bộ tranh minh hoạ vật dụng tem cảnh báo (số lượng tương ứng với vật dụng) cho tập 1, mục Trải nghiệm ; giấy A0, kéo, thăm chứa nội dung mục Xử lí tình huống, bút màu, bút lông III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Hoạt động Trải nghiệm - Thực yêu cầu tập : Giáo viên tổ chức hoạt động theo cách sau : + Cách : Tổ chức hoạt động nhóm : Chia lớp thành nhóm, nhóm xem hình ảnh sách học sinh nhận biết đồ vật nguy hiểm Sau đó, giáo viên treo/ dán tranh minh hoạ vật dụng lên bảng Yêu cầu nhóm dán tem cảnh báo lên vật nguy hiểm nhóm tranh a – b – c – d nhóm hai dán tem cảnh báo lên vật dụng nguy hiểm nhóm tranh lại Đại diện nhóm lên bảng thực dán tem Giáo viên nhận xét nhắc nhở học sinh cần tránh xa cẩn thận với đồ dụng nguy hiểm + Cách : Cũng tổ chức hoạt động nhóm tương tự cách 1, giáo viên chia bảng thành cột đồ vật nguy hiểm đồ vật an toàn Yêu cầu nhóm lựa chọn đồ vật dán vào đồ vật nguy hiểm nhóm lựa chọn đồ vật dán vào đồ vật an tồn Sau hai nhóm dán xong, giáo viên nhận xét nêu đáp án - Thực yêu cầu tập : Giáo viên trình chiếu cho học sinh xem đoạn clip địa https ://www.youtube.com/watch?v=1AgmCdggnhY treo tranh minh hoạ phóng to thể bé trai bé gái cho học sinh quan sát Sau đó, đặt câu hỏi dẫn dắt học vào hoạt động, hướng tới ý thức phòng tránh xâm hại biết vùng an toàn vùng cấm kị thể Giáo viên tổ chức hoạt động theo cách sau : + Cách : Tổ chức hoạt động cá nhân, học sinh thực theo yêu cầu tập Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi cho vài em : Vì em lại đánh dấu X vào vùng ? Dựa câu trả lời học sinh, giáo viên nhắc nhở : Hãy bảo vệ vùng riêng tư mình, tuyệt đối khơng cho người khác chạm vào, trừ người thân gia đình, trường hợp cần thiết + Cách : Tổ chức hoạt động nhóm, giáo viên chia nhóm, nhóm thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : “Thế vùng an toàn ?” “Thế vùng riêng tư tuyệt đối, không chạm vào ?” Mỗi nhóm cử đại diện trình bày Giáo viên nhận xét nhắc nhở học sinh Hoạt động Chia sẻ - phản hồi Giáo viên tổ chức hoạt động theo cách sau : + Cách : Học sinh thực theo u cầu tập Giải chữ bí mật cách đọc to từ khoá + Cách : Tổ chức hoạt động nhóm, giáo viên chia lớp thành hai nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0, có kẻ chữ giống trang 5, sách học sinh Yêu cầu nhóm điền chữ thiếu cho trang trí chữ cho thật đẹp Sau đó, nhóm dán kết lên bảng Giáo viên nhận xét nêu đáp án + Cách : Cũng tổ chức hoạt động nhóm cách 2, giáo viên kẻ hai ô chữ lên bảng đại diện nhóm lên điền - Giáo viên giới thiệu Quy tắc bàn tay cho học sinh đoạn clip https ://www.youtube.com/watch?v=BRAk341no9k&list=PLd67xZ1XyOzCSrY63zdc_Mi5UXiHUD3I6 hình vẽ minh hoạ phóng to - Có thể cho học sinh xem clip https ://www.youtube.com/watch?v=5qi7EsaZ4Jc đọc cho em nghe mẩu tin ngắn báo cảnh báo nạn xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam Sau đó, đặt câu hỏi : “Các em biết cách bảo vệ thân để khơng bị xâm hại tình dục chưa ?” Giáo viên cần nhấn mạnh điều học sinh cần làm để bảo vệ thân, không bị xâm hại tình dục Hoạt động Xử lí tình Tổ chức hoạt động nhóm : Chia lớp thành nhóm, nhóm bốc thăm tình u cầu nhóm đọc kĩ tình huống, lựa chọn cách ứng xử phân vai diễn tình mà nhóm bốc thăm Sau phần trình diễn nhóm, giáo viên u cầu nhóm lại nhận xét xem cách ứng xử nhóm hợp lí hay chưa, có cách hay khơng Sau đó, giáo viên tổng kết lại lần : Tình : Người lạ dùng đồ chơi dụ dỗ trẻ theo => Cảm ơn chú, bố mẹ cô giáo dạy không phép theo người lạ Chào ! Tình : Người lạ cho bé bánh kẹo => Cảm ơn cô, mẹ dạy không phép nhận quà từ người lạ Con xin phép ! Tình : Người lạ đến đón bé khơng có bố mẹ => Cảm ơn chú, bố dặn không lên xe người lạ Chú mà tiếp tục hét to lên ! Tình : Người lạ xin vào nhà bé => Xin lỗi chú, bố mẹ dạy không mở cửa cho người lạ vào bố mẹ khơng nhà Chú quay lại bố mẹ ! Tình : Người lạ khen đòi ơm bé => Xin lỗi ! KHÔNG ĐƯỢC ! - Giáo viên nhận xét, đánh giá khả diễn kịch học sinh, phân tích gợi mở thêm sau học sinh trình bày Hoạt động Rút kinh nghiệm - Giáo viên cho học sinh xem đoạn kịch ngắn phòng chống xâm hại tình dục địa https ://www.youtube.com/watch?v=uR4CWf9Y3nY Chia nhóm thảo luận : “Em học từ bạn đoạn clip / tiểu phẩm bạn vừa diễn ? Em biết bảo vệ thân cách hay chưa ?” - Đại diện nhóm trả lời Giáo viên phân tích dựa ý kiến học sinh chốt ý theo nội dung ghi nhớ phần Rút kinh nghiệm - Giáo viên ý giải thích từ khố : vùng an tồn, vùng riêng tư, bảo vệ thân Hoạt động thực hành Hoạt động Rèn luyện - Giáo viên nêu yêu cầu tập tổ chức hoạt động theo cách sau : + Cách : Học sinh làm việc cá nhân, thực theo yêu cầu tập Sau đó, giáo viên mời số học sinh trình bày trước lớp Quy tắc bàn tay cách học sinh ứng dụng vào sống + Cách : Tổ chức trò chơi Quy tắc bàn tay Giáo viên hướng dẫn cách chơi : Chia nhóm, nhóm gồm học sinh * Học sinh đứng bục giơ cao bàn tay hô to : “Bàn tay ngón !” (2 lần) * Học sinh học sinh hỏi to : “Ngón nào, ngón ?” * Học sinh chọn ngón bàn tay giơ ra, đồng thời cụp ngón lại để giấu hơ to Ví dụ : “Ngón trỏ, ngón trỏ” (hoặc ngón cái, ngón giữa, ngón áp út, ngón út) * Học sinh học sinh phải nhanh chóng làm động tác (ôm, nắm tay, bắt tay, giơ tay, xua tay bỏ chạy) ứng với ngón tay học sinh giơ theo Quy tắc bàn tay Đội thực động tác chậm, chưa thay đội khác + Cách : Tổ chức thi trang trí báo tường với chủ đề Quy tắc bàn tay bảo vệ thân em Học sinh thi đua trang trí Quy tắc bàn tay trình bày với bạn cách mà thân thực quy tắc - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh tích cực Hoạt động Định hướng ứng dụng - Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động gợi ý lời thoại lời kể sau : + Hình Bong bóng đẹp ! Bọn chơi ! + Hình Á, bóng bay ! Giúp tớ với ! + Hình Ơi, bong bóng tơi ! (Bạn nhỏ hốt hoảng lao nhanh, đuổi theo bong bóng bay mà khơng ý xe cộ chạy đường.) - Giáo viên tổ chức hoạt động theo cách sau : + Cách : Đóng kịch – phân vai, chia nhóm học sinh diễn kịch ngắn (5 phút) minh hoạ cho câu chuyện Giáo viên nêu câu hỏi : Điều xảy với bạn nhỏ câu chuyện ? Theo em, đường phố cần làm để đảm bảo an toàn cho thân người xung quanh ? gọi số học sinh trả lời Giáo viên nhận xét nêu ý + Cách : Tổ chức hoạt động nhóm Các nhóm liên kết kiện hình để xây dựng câu chuyện có ý nghĩa Cử đại diện nhóm kể chuyện trước lớp trả lời câu hỏi phản biện bạn khác Hoạt động ứng dụng - Giáo viên tổ chức hoạt động theo cách sau : + Cách : Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chia sẻ học sinh thực lên lớp + Cách : Tổ chức thi hùng biện với chủ đề “Kĩ bảo vệ thân” Các học sinh trình bày, chia sẻ kinh nghiệm thân “Kĩ bảo vệ thân” Sau trả lời câu hỏi phản biện giáo viên bạn khác Lưu ý : Hoạt động ứng dụng nhằm giúp học sinh nhận diện đồ vật gây nguy hiểm, rèn luyện kĩ tự bảo vệ thân rơi vào tình khơng an tồn Tuyên dương gương học sinh biết bảo vệ thân, không trường, lớp mà phạm vi gia đình, ngồi cộng đồng xã hội nhằm khuyến khích hành vi tích cực, tự giác cho tất học sinh khác LỚP BÀI KĨ NĂNG NHẬN THỨC BẢN THÂN I MỤC TIÊU Sau thực hành xong này, học sinh : - Biết tầm quan trọng kĩ nhận thức thân - Hiểu số yêu cầu, biện pháp để nhận thức thân - Vận dụng số lưu ý, biện pháp để nhận thức thân hiệu II CHUẨN BỊ - Sách Thực hành kĩ sống dành cho học sinh lớp - Một bóng nhựa - Chuẩn bị học sinh tờ giấy A4 - Nếu sử dụng clip, cần chuẩn bị máy vi tính, máy chiếu, đoạn clip địa : https ://youtu.be/oeuRKzYTcE0 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Hoạt động Trải nghiệm - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Chuyền bóng” + Nếu tổ chức ngồi trời : Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, từ – học sinh, đứng ngồi thành vòng tròn Giáo viên hướng dẫn nêu luật chơi, sau nhóm tự chơi Giáo viên quan sát cách tổ chức nhóm Sau nhóm chơi xong, giáo viên hỏi – học sinh nhóm : “Em nhận thấy, em bạn tự tin nói chưa ? Ai người tự tin nhóm em ? Tại ? + Nếu tổ chức lớp học : Giáo viên tổ chức cho học sinh bàn trước bàn sau ngồi quay lại với thành nhóm tổ chức trò chơi - Giáo viên nhận xét phần tự giới thiệu học sinh Tuyên dương học sinh làm tốt - Để cho phần Trải nghiệm sinh động hơn, giáo viên nêu thêm số câu hỏi yêu cầu sau : + Ngoài giới thiệu tên đặc điểm mình, yêu cầu tự giới thiệu nhiều mình, em nói điều ? + Đặc điểm em thầy cô bạn bè yêu quý ? - Giáo viên ưu tiên học sinh xung phong trả lời Giáo viên tuyên dương nêu tầm quan trọng kĩ tự nhận thức thân Hoạt động Chia sẻ - phản hồi - Giáo viên giải thích cho lớp hiểu nghĩa bốn yếu tố cần phải xác định để tự nhận thức thân : Nhu cầu ; Ưu nhược điểm ; Hứng thú ; Ước mơ - Học sinh suy nghĩ điền vào chỗ trống (cạnh bốn túi) cho sẵn - Giáo viên ưu tiên cho học sinh xung phong chia sẻ với bạn có bốn “chiếc túi” - Dựa phần trình bày học sinh, giáo viên đưa nhận xét lời khuyên khuyến khích học sinh Giáo viên nên lưu ý học sinh có nhiều nhược điểm, có nhu cầu chưa đáng khơng có ước mơ gì, nên có lời khun hữu ích cho em - Để cho phần Trải nghiệm sinh động hơn, giáo viên nêu thêm số câu hỏi yêu cầu sau : + Thế ước mơ ? Điều em cần có điều ? + Khi bốn túi đứa đầy điều em viết, em có cảm thấy hiểu thân hay khơng ? Hãy chia sẻ với bạn bè để họ nhận xét - Học sinh chia sẻ Giáo viên nhận xét giải thích : Ước mơ mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai, đạt khơng đạt được, nỗ lực ước mơ tốt đẹp Điều cần có điều giúp em sống tốt sống kiến thức, kĩ năng, tình bạn, mối quan hệ,… Hoạt động Xử lí tình - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm cho bốc thăm hai tình - Các nhóm thảo luận, đưa lựa chọn giải thích sao, sau cử đại diện trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm có lựa chọn - Giáo viên giải thích thêm : + Tình : Ưu điểm em phản xạ tay tốt, cổ tay dẻo, chứng tỏ em thích hợp với môn cầu lông Lựa chọn với sở trường giúp em phát huy tốt mạnh đạt hiệu tốt + Tình : Em chưa giải tốn, em chưa phát huy hết khả mình, chưa chịu khó tìm tòi, chưa tập trung Hãy cố gắng có thể, cố gắng mà không giải được, tham khảo ý kiến bạn bè, bố mẹ thầy cô giáo Hoạt động Rút kinh nghiệm - Trước hết, giáo viên giải thích cho học sinh hiểu gương soi tượng trưng, phản ánh đặc điểm em - Sau đó, u cầu học sinh vẽ hình gương soi vào giấy A4 điền vào đặc điểm : Nhu cầu, Ước mơ, Khả năng, Sở thích Học sinh xung phong chia sẻ “chiếc gương” trước lớp - Tiếp theo, giáo viên viết câu tập lên bảng (chừa chỗ “chấm chấm” rộng để học sinh điền) gọi số học sinh lên bảng điền từ vào chỗ chấm - Giáo viên nhận xét đáp án học sinh kết luận : “Tự đánh giá để biết hiểu nhiều Khơng nên đánh giá q khắt khe với mình, khơng nên cho giỏi nhất.” - Giáo viên giải thích từ khó : đánh giá, khắt khe, hiểu 10 Hoạt động rèn luyện Hoạt động Rèn luyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh miêu tả lại tính cách thân việc vẽ viết vào khung cho sẵn trang 7, sách học sinh Sau đó, học sinh nhờ ba người bạn đánh giá xem biểu tượng từ ngữ tính cách hay khơng Ba người bạn đánh giá bảng, trang 8, sách học sinh (Có thể cho học sinh xem clip Giáo dục lối sống : Lớp – Bài : Khám phá thân : (địa tạm thời) : https ://youtu.be/oeuRKzYTcE0) Hoạt động Định hướng ứng dụng Giáo viên tổ chức hoạt động theo hai cách sau : - Cách : Học sinh rèn luyện tự tin cách đứng trước gương, sau tập giới thiệu thân (Có thể sử dụng bảng gợi ý trang 8, sách học sinh) Phần em thực nhà Lưu ý : Nhắc nhở học sinh ý quan sát cử chỉ, hành động lúc giới thiệu, nhờ bố mẹ dùng máy quay phim/ điện thoại di động quay lại để rút kinh nghiệm cho lần sau “Hãy cười thật tươi tự tin giới thiệu !” - Cách : Tổ chức cho học sinh thảo luận, chọn cách giới thiệu thân cho đặc biệt sáng tạo Sau đó, tiến hành giới thiệu thân theo cách Giáo viên quan sát chỉnh sửa cho học sinh Hoạt động ứng dụng - Giáo viên đọc yêu cầu tập sách hướng dẫn học sinh thực : Hãy hỏi bạn thân em xem em người nào, em có ưu điểm hạn chế gì, từ phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế để hoàn thiện thân - Giáo viên đặt thêm câu hỏi mở rộng : + Những nội dung em giới thiệu với bạn ? (Tham khảo gợi ý phần Định hướng ứng dụng) + Chủ đề nói chuyện em với bạn ? (Học tập, vui chơi, giải trí…) + Em làm quen với bạn cách độc lập hay rủ bạn thân làm quen bạn ? + Em có nên giúp bạn rụt rè, chưa dám tự tin thể khơng ? * Lưu ý : Ưu tiên hoạt động tạo điều kiện để học sinh xử lí tình huống, ứng dụng thực hành Hoạt động ứng dụng cần tổ chức cho sát với thực tế sống học sinh, có tác dụng thực tiễn Tuyên dương, động viên nhằm khuyến khích hành vi tích cực học sinh 11 LỚP BÀI KĨ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC I MỤC TIÊU Sau thực hành xong này, học sinh : - Biết ý nghĩa việc làm chủ cảm xúc thân - Hiểu số yêu cầu, biện pháp làm chủ cảm xúc - Vận dụng số yêu cầu, biện pháp để làm chủ cảm xúc giao tiếp II CHUẨN BỊ - Sách Thực hành kĩ sống dành cho học sinh lớp - Sáu thăm ghi sáu cảm xúc phần Trải nghiệm - Năm thăm ghi phương án : a, b, c, d, e phần Xử lí tình - Nếu sử dụng clip, cần chuẩn bị máy tính, máy chiếu đoạn clip địa https ://www.youtube.com/watch?v=AdFJUET2gRg III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động Trải nghiệm Giáo viên tổ chức hoạt động theo hai cách sau : - Cách : Tổ chức hoạt động chung lớp + Trước hết, giáo viên hướng dẫn cách thực hành động làm mẫu cho học sinh xem, hướng dẫn học sinh lựa chọn đáp án cách giơ tay Sau đó, yêu cầu lớp quan sát cảm xúc sáu hình mời sáu học sinh lên bảng diễn tả lại sáu cảm xúc hành động, cử Mỗi học sinh diễn tả cảm xúc diễn tả hai lần để lớp nhận biết xác cảm xúc Nếu học sinh diễn tả chưa rõ cảm xúc giáo viên cần điều chỉnh + Sau lượt diễn tả cảm xúc, giáo viên nêu câu hỏi : Em có nên làm chủ cảm xúc không ? Học sinh lựa chọn cách giơ tay + Sau sáu lượt diễn tả cảm xúc, giáo viên nêu câu hỏi : Cảm xúc không nên thể thường xuyên gương mặt ? gọi học sinh xung phong trả lời + Giáo viên nhận xét phần tham gia học sinh, tuyên dương học sinh tích cực - Cách : Tổ chức hoạt động nhóm + Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận để lựa chọn cảm xúc nên làm chủ không nên thể thường xuyên gương mặt + Sau đó, nhóm thảo luận thể lựa chọn cách cử đại diện nhóm lên diễn tả lại cảm xúc mà nhóm chọn hành động + Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt Hoạt động Chia sẻ - phản hồi 12 Giáo viên tổ chức hoạt động theo hai cách sau : - Cách : Tổ chức học sinh làm việc cá nhân + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn để lựa chọn từ điền vào chỗ trống cho phù hợp Sau phút, giáo viên gọi số học sinh chia sẻ kết điền từ Giáo viên nhận xét nêu đáp án + Giáo viên nêu câu hỏi : Sau điền từ đọc lại đoạn văn, em rút học cho ?, gọi học sinh xung phong chia sẻ suy nghĩ Giáo viên nhắc nhở học sinh : Các em ln làm chủ điều chỉnh cảm xúc để tránh làm tổn thương người khác - Cách : Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm đơi + Hai học sinh bàn chia sẻ với cách lựa chọn điền từ mình, sau trao đổi, thảo luận để thống phương án Giáo viên mời – nhóm chia sẻ trước lớp Giáo viên nhận xét nêu đáp án + Tiếp theo thực cách Hoạt động Xử lí tình Giáo viên tổ chức hoạt động theo hai cách sau : - Cách : Chia lớp thành năm nhóm Mỗi nhóm ứng với phương án Các nhóm diễn lại tình ứng xử theo phương án mà nhóm bốc thăm Sau nhóm diễn xong, giáo viên hỏi nhóm nên chọn cách ứng xử nhóm ? Tại ? Các nhóm đưa ý kiến Giáo viên nhận xét phần tham gia nhóm nhắc nhở : Trong tình huống, em nên thật bình tĩnh, tìm cách kiềm chế cảm xúc để xử lí tình cách hợp lí, ơn hồ + Cách : Tổ chức trò chơi “Giúp bạn” Chia lớp thành hai nhóm, nhóm đưa hành động nên làm để làm chủ cảm xúc cho Tuấn Giáo viên nhận xét, đưa đáp án nhắc nhở : Trong tình huống, em nên thật bình tĩnh, tìm cách kiềm chế cảm xúc để xử lí tình cách hợp lí, ơn hồ (Có thể cho học sinh xem clip Youtube cách làm chủ cảm xúc tức giận Sau đó, rút học cho thân https ://www.youtube.com/watch?v=AdFJUET2gRg ; Clip tiếng Anh, giáo viên cần chuẩn bị trước) Hoạt động Rút kinh nghiệm Giáo viên tổ chức hoạt động sau : - Bước : Chia lớp thành bốn nhóm, tổ chức cho nhóm thảo luận để hồn thành thơng điệp bong bóng từ – Sau nhóm điền xong, đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Giáo viên nhận xét chỉnh sửa để thông điệp giúp bạn chưa biết làm chủ cảm xúc có cách xử lí tình tốt + Bong bóng : Khi tức giận, đếm từ đến 10 trước nói + Bong bóng : Khi sợ hãi, hít thật sâu nhanh chân rời khỏi + Bong bóng : Khi buồn bã, chia sẻ với người thân bạn thân 13 + Bong bóng : Khi ghét đó, tìm hiểu ngun nhân tìm cách giải vấn đề + Bong bóng : Uốn lưỡi bảy lần trước nói - Bước : Giáo viên hướng dẫn học sinh viết thông điệp vào mảnh giấy nhỏ bỏ vào bong bóng, thổi căng bong bóng thả lên trời Học sinh thực bước nhà trường (Có thể cho học sinh xem clip Youtube chim Angry Bird rút học cho thân : https ://www.youtube.com/watch?v=pFkRbUKy19g) Hoạt động rèn luyện Hoạt động Rèn luyện Giáo viên tổ chức hoạt động theo hai cách sau : + Cách : Chia lớp thành bốn nhóm, nhóm đóng vai diễn lại tình bài, theo cách ứng xử mà nhóm chọn Sau thảo luận phân vai, chọn cách ứng xử, nhóm diễn cho lớp xem, nhóm nhận xét lẫn đưa cách ứng xử khác (nếu có) Giáo viên nhận xét kết luận : Chúng ta nên làm chủ cảm xúc tình để đưa cách ứng xử hợp lí, ơn hồ, khơng gây mâu thuẫn, đồn kết + Cách : Chia lớp thành nhóm đơi, đóng vai Quả trứng Quả trứng 2, hai thành viên nhóm tự đưa cách ứng xử Sau đó, giáo viên mời – nhóm chia sẻ trước lớp Cả lớp nhận xét xem, cách ứng xử hợp lí chưa, có ơn hồ khơng, có cách ứng xử hay khơng Sau học sinh nhận xét, giáo viên chốt lại ý giúp học sinh hiểu ý nghĩa việc làm chủ cảm xúc Hoạt động Định hướng ứng dụng - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân : Giáo viên nêu yêu cầu tập hướng dẫn học sinh cách tìm câu tục ngữ Học sinh tìm vòng phút, sau chia sẻ với lớp Giáo viên tuyên dương học sinh tìm hai câu tục ngữ : + Cả giận khơn + Vui q hố dại - Giáo viên nêu thêm câu hỏi ưu tiên học sinh xung phong trả lời : + Hai câu tục ngữ khun em điều ? + Khi nóng giận, em nên làm để giữ bình tĩnh ? + Nếu vui q dẫn tới điều ? Lưu ý : Đây câu hỏi khó, học sinh khơng trả lời được, giáo viên cần nêu để giải thích cho em hiểu Hoạt động ứng dụng - Hoạt động học sinh thực nhà - Sau tuần, học sinh chia sẻ với bạn bè, thầy cô giáo cảm xúc khơng làm chủ - Giáo viên động viên học sinh cố gắng rèn luyện, làm chủ cảm xúc 14 * Lưu ý : Hoạt động ứng dụng cần tổ chức cho sát với thực tế sống học sinh, có tác dụng thực tiễn ; giúp học sinh rèn luyện thói quen làm chủ cảm xúc tình Tuyên dương, động viên học sinh có hành vi tích cực nhằm khuyến khích em rèn luyện kĩ làm chủ cảm xúc 15 LỚP BÀI KĨ NĂNG XÂY DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU Sau thực hành xong này, học sinh : - Biết lòng tự trọng tầm quan trọng lòng tự trọng người - Hiểu số yêu cầu để xây dựng lòng tự trọng - Vận dụng số yêu cầu biết để xây dựng lòng tự trọng qua tình cụ thể II CHUẨN BỊ - Sách Thực hành kĩ sống dành cho học sinh lớp - Giấy A4, bút lông, màu vẽ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Hoạt động Trải nghiệm - Giáo viên tổ chức cho học sinh miêu tả ngoại hình, tính cách, lực thân theo cách sau : + Cách : Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đơi Giáo viên phát cho học sinh tờ giấy A4 Học sinh ghi lại từ ngữ miêu tả thân theo u cầu tập, sau chia sẻ với bạn bàn đặc điểm ngoại hình, tính cách, lực học tập thân + Cách : Tổ chức trò chơi “Màn giới thiệu đặc sắc” Giáo viên cho học sinh giới thiệu thân (ngoại hình, tính cách, lực học tập) năm câu theo tiêu chí 3Đ : Độc (độc đáo, hấp dẫn) - Đủ (đầy đủ thông tin) - Đúng (thông tin đúng) - Để cho phần Trải nghiệm sinh động hơn, giáo viêncó thể nêu thêm số câu hỏi yêu cầu sau : + Hãy nêu số từ ngữ ngoại hình, tính cách, lực học tập + Em viết thân nhiều ngoại hình, tính cách hay lực ? + Hãy đọc lại em miêu tả Em có thực đánh giá khơng ? (Có thể cho học sinh xem đoạn clip giới thiệu thân tiếng Anh Đỗ Nhật Nam : https ://www.youtube.com/watch ?v=RWhkIgxGDyc) Hoạt động Chia sẻ - Phản hồi - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, yêu cầu học sinh đánh dấu vào nhận định phù hợp với thân - Giáo viên gọi vài học sinh chia sẻ đáp án với lớp - Giáo viên chốt ý : “Nếu số dấu ✓ từ - 1, em cần cố gắng rèn luyện để nâng cao lòng tự trọng mình” 16 Hoạt động Xử lí tình - Giáo viên tổ chức cho học sinh xử lí tình theo cách sau : + Cách : Tổ chức trò chơi đóng vai Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai để thể xử lí tình + Cách : Tổ chức hoạt động cá nhân Yêu cầu học sinh đọc kĩ tình đề xuất phương án xử lí Mời vài học sinh xung phong phát biểu Khuyến khích học sinh khác đặt câu hỏi, đào sâu vấn đề Sau đó, giáo viên phân tích chốt ý (Có thể cho học sinh xử lí tình thay : Khôi lúc chơi làm ngã khiến Lan bị đau Thế nhưng, Khôi đỡ Lan dậy bỏ khơng nói lời xin lỗi Vì Khơi nghĩ : “Mình đàn ơng, dù có lòng tự trọng, khơng thể xin lỗi trước mặt gái được.”) - Câu hỏi ứng xử : + Suy nghĩ Khơi lòng tự trọng hay không ? + Nếu Khôi, em thực thêm hành động bỏ bớt hành động ? - Giáo viên phân tích chốt ý : “Xây dựng lòng tự trọng khơng phải ngoan cố khơng chịu nhận lỗi Lòng tự trọng thể suy nghĩ hành động : Biết dũng cảm xin lỗi phạm lỗi.” Hoạt động Rút kinh nghiệm - Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động :Hãy nối nội dung cột A với cột B để có nhận định lòng tự trọng người có lòng tự trọng - Giáo viên tổ chức hoạt độngtheo cách sau : + Cách : Tổ chức hoạt động cá nhân Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung thực tập Mời vài học sinh trình bày đáp án Sau đó, giáo viên phân tích chốt đáp án + Cách : Tổ chức hoạt động nhóm Chia lớp thành nhóm Khi nhóm A đọc nội dung cột A nhóm B phải có nhiệm vụ tìm nội dung tương ứng vòng 20 giây ngược lại (Có thể cho học sinh xem đoạn phim ngắn lòng tự trọng cậu bé đánh giày nghèo khó rút học cho thân : https ://www.youtube.com/watch ?v=wjhsSlr2irs) Hoạt động thực hành Hoạt động Rèn luyện - Giáo viên nêu câu hỏi : Các hành động sau thể em người có lòng tự trọng ?, sau đọc phương án yêu cầu học sinh đánh dấu vào nội dung em cho - Mời vài học sinh trình bày lựa chọn Giáo viên chốt ý Hoạt động Định hướng ứng dụng - Giáo viên nêu yêu cầu tập : Tô màu bậc thang thể lòng tự trọng gạch chéo bậc thang chưa thể lòng tự trọng - Giáo viên tổ chức hoạt động theo cách sau: 17 + Tổ chức hoạt động nhóm : Chia lớp thành hai nhóm Các nhóm thực yêu cầu tập cử đại diện nhóm trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét phần trình bày nhóm chốt ý + Tổ chức hoạt động nhóm đơi : u cầu nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu tập thực hiện, sau trao đổi làm với bạn bàn Giáo viên gọi – nhóm chia sẻ kết với lớp, sau nêu ý Hoạt động ứng dụng - Giáo viên nêu yêu cầu tập :Thực ghi lại hành trình “Xây dựng lòng tự trọng” theo mẫu cho sẵn - Có thể thực theo cách sau : + Cách :Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại nội dung hành trình “Xây dựng lòng tự trọng” theo mẫu, sau dặn dò học sinh thực hoạt động + Cách : Cho học sinh xem clip câu chuyện xây dựng lòng tự trọng : https ://www.youtube.com/watch ?v=ZhDHWP9IivM Mời học sinh phát biểu cảm nghĩ, lập kế hoạch xây dựng lòng tự trọng thực theo yêu cầu tập * Lưu ý : Hoạt động ứng dụng cần tổ chức cho sát với thực tế sống học sinh, có tác dụng thực tiễn nhằm rèn luyện kĩ xây dựng lòng tự trọng Tuyên dương, động viên học sinh có hành vi tích cực xây dựng lòng tự trọng 18 ... nhóm, giáo viên chia lớp thành hai nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0, có kẻ chữ giống trang 5, sách học sinh u cầu nhóm điền chữ thiếu cho trang trí chữ cho thật đẹp Sau đó, nhóm dán kết lên bảng Giáo... di động quay lại để rút kinh nghiệm cho lần sau “Hãy cười thật tươi tự tin giới thiệu !” - Cách : Tổ chức cho học sinh thảo luận, chọn cách giới thiệu thân cho đặc biệt sáng tạo Sau đó, tiến hành... vòng 20 giây ngược lại (Có thể cho học sinh xem đoạn phim ngắn lòng tự trọng cậu bé đánh giày nghèo khó rút học cho thân : https ://www.youtube.com/watch ?v=wjhsSlr2irs) Hoạt động thực hành Hoạt