NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA CÁC U DO RĂNG LÀNH TÍNH THƯỜNG GẶP

95 60 0
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA CÁC U DO RĂNG LÀNH TÍNH THƯỜNG GẶP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA CÁC U DO RĂNG LÀNH TÍNH THƯỜNG GẶP Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : 62720102 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN SƠN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sỹ tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, phòng Quản lý sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô, anh chị cán Bộ môn Giải phẫu bệnh - Trường Đại học Y Hà Nội dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nội trú hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Văn Sơn ThS Trần Đức Hưởng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều tâm sức, tận tình bảo, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo tập thể Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo tập thể khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện K, Ban lãnh đạo tập thể khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu thời gian học nội trú Tôi xin cảm ơn bệnh nhân - người Thầy cung cấp cho tơi kiến thức từ bất hạnh bệnh tật họ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể bạn bè, anh chị em học viên nội trú, cao học, người động viên, giúp đỡ trình học tập trình làm khóa luận Con vơ biết ơn cơng sinh thành nuôi dưỡng bố mẹ, cảm ơn bố mẹ luôn ủng hộ sát cánh bên suốt nghiệp học tập Cuối cùng, tơi muốn nói lời cảm ơn đến chồng tôi, người yêu thương, sát cánh tơi vượt qua khó khăn học tập sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nguyễn Thị Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Ngọc, học viên bác sĩ nội trú khóa 40 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu bệnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hiện, hướng dẫn Thầy Lê Văn Sơn Thầy Trần Đức Hưởng Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CCOT CS KCOT MBH Bệnh nhân Calcifying cystic odontogenic tumour Cộng Keratinizing Cystic Odontogenic Tumour Mô bệnh học OT NBM XHD Odontogenic Tumor Nguyên bào men Xương hàm XHT Xương hàm DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ U (Odontogenic Tumour - OT) tổn thương phát sinh từ thành phần biểu mô, ngoại trung mô trung mơ quan hình thành phần sót lại chúng U tăng sinh q mức, khơng có tính tự động trưởng thành vị trí bình thường (hamatomatous proliferation) u lành tính u ác tính với tiềm xâm lấn di khác [1],[2],[3],[4],[5],[6] Các tổn thương chủ yếu nằm xương hàm - thể trung tâm/ xương, có tìm thấy phần mềm lợi, niêm mạc miệng, gọi thể ngoại vi/ xương U tương đối gặp, chiếm 2- 3% u vùng miệng xương hàm [7] U bao gồm nhiều loại tổn thương, lành tính ác tính, 90% lành tính [2],[3],[8],[9] Triệu chứng lâm sàng chúng giống không đặc trưng: với u lành phát triển chậm, giai đoạn đầu, u nhỏ, khơng gây khó chịu cho bệnh nhân (BN) Do vậy, người bệnh thường tình cờ phát sau chụp phim X quang Ở giai đoạn sau, khối u phát triển to thường gây triệu chứng rõ rêt đau, dị cảm, xô lệch, lung lay răng, gây sưng phồng, biến dạng mặt, ảnh hưởng đến chức thẩm mỹ Ngược lại, tổn thương ác tính đau thường triệu chứng đầu tiên, nhiên chúng thường bị bỏ qua BN nhầm lẫn với bệnh miệng hay gặp khác gây đau biến chứng mọc 8, loét apthus,…Vì vậy, BN thường đến khám giai đoạn muộn [2] X quang định tất tổn thương có nghi ngờ u Việc phân tích kỹ lưỡng đặc điểm hình ảnh phim X quang gợi ý cho việc xác định chất khối u, tính chất lành ác định hướng điều trị Tuy vậy, dấu hiệu lâm sàng, X quang có tính chất định hướng, việc chẩn đoán xác định phải dựa vào chẩn đốn mơ bệnh học Ở Việt Nam nghiên cứu u chưa nhiều gần chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm mơ bệnh học chúng Vì vậy, tơi thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, X quang mô bệnh học u lành tính thường gặp ” với 02 mục tiêu: 1, Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, X quang mô bệnh học u lành tính thường gặp 2, Đánh giá mối liên quan típ mơ bệnh học với số đặc điểm lâm sàng, X quang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.1 Sự hình thành mầm Các chứng từ nghiên cứu phôi thai học thực nghiệm, tái tổ hợp AND gần cho thấy biểu mô cung mang thứ sở cho phát triển Ở phôi người, phát sinh 28 - 40 ngày sau thụ tinh Ở thời điểm này, phơi có độ dài đầu - mơng (CRL: Crown- Rump Length) khoảng 7- mm Hàm cung móng hình thành, sàn hốc miệng nguyên thủy đóng, lồi củ hình thành lưới nhận biết được, mào mũi bên vòm miệng nguyên thủy tạo thành Trong pha phát triển ngoại bì, biểu mơ phủ ống miệng có lớp tế bào hình khối vng dẹt Trước đó, vào ngày thứ 18 phơi thai, lớp ngoại bì hình thành thần kinh Sau đó, thần kinh lõm xuống phía trung bì đường để tạo thành máng thần kinh Các tế bào từ hai bên bờ máng tăng sinh, di chuyển sang hai bên tách rời khỏi rãnh để tạo thành hai dải tế bào gọi mào thần kinh Hai bờ máng thần kinh từ từ tiến lại gần hòa nhập đường tạo thành ống thần kinh Các tế bào mào thần kinh phần hợp thành nhiều mô: thần kinh giao cảm, tế bào sắc tố,…chúng góp phần tạo thành mơ liên kết vùng đầu mặt, có mơ liên kết Mặc dù có nguồn gốc ngoại bì, tế bào mào thần kinh thể số đặc điểm trung mô kết hợp với trung mô để tạo thành ngoại trung mô (ectodemesenchymal) Vào tuần thứ 5- thai kì, khoang miệng ngun thủy lót ngoại bì gồm 2- lớp tế bào hình trụ tế bào dẹt bề mặt Quá trình hình thành tụ tập ngoại trung mô sát biểu mô niêm mạc 10 miệng Sự tụ đặc ngoại trung mô vùng trước gần đường giữa, sau lan dần dọc sau nửa bên cung hàm tương lai, phát triển hàm trước hàm chút Khi ngoại trung mô xuất hiện, cảm ứng biểu mơ niêm mạc miệng phát triển dày lên tiến xuống lớp trung mô bên hình thành nên (tooth band/ dental lamina) có hình móng ngựa Mỗi nửa hàm có răng, đầu trước hai hai bên sau nối với đường [10],[11],[12],[13] Sự hình thành mầm trình liên tục, vào diễn biến hình thái, nguời ta chia phát triển mầm thành giai đoạn: nhú, mũ chuông 1.1.1.1 Giai đoạn nụ (giai đoạn tăng sinh) Từ biểu mô răng, tế bào tăng sinh hình thành đám hình cầu, gọi quan men hình nụ quan tạo hình nụ (dental or enamel organ) 1.1.1.2 Giai đoạn mũ Các tế bào ngoại trung mơ hình thành nhú đồng thời quan tạo men lõm xuống tạo thành mũ nhú Các tế bào xung quanh quan tạo men nhú phân chia tạo thành lớp tế bào ngoại trung mô tụ đặc, gọi bao hay túi Đến giai đoạn này, mầm bao gồm: quan tạo men (đã có loại tế bào), nhú bao Cấu tạo quan tạo men: Gồm thành phần riêng biệt, phân biệt mặt hình thái học, tế bào học chức năng: biểu mơ men lớp ngồi, lưới tế bào hình sao, lớp tế bào trung gian biểu mô men lớp Biểu mơ men lớp ngồi: nằm mặt quan men, liên quan mật thiết với mạch máu ngoại trung mô lân cận Các tế bào thay đổi hình thái tùy theo vị trí so với biểu mô men lớp Khi biểu mô men lớp 81  Mối liên quan số đặc điểm mơ bệnh học hình ảnh tổn thương phim X quang Sự liên quan thể bảng 3.17, phân tích xử lý tìm mối liên quan chúng tơi cho thấy khơng có liên quan viêm hình ảnh tổn thương phim X quang (thấu quang đơn buồng, đa buồng) Kết ra, 37 trường hợp có hình ảnh viêm mơ đệm MBH có hình ảnh thấu quang buồng, trường hợp có viêm có hình ảnh thấu quang đơn buồng, trường hợp có tổn thương thấu quang buồng không kèm theo viêm, trường hợp có tổn thương thấu quang đa buồng khơng có viêm hình ảnh MBH Tuy nhiên khơng có mối liên quan hai đặc điểm p > 0,05 Khác với kết nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu Haring cộng lại cho thấy có liên quan viêm, mức độ viêm (nhẹ, vừa, nặng) với hình ảnh tổn thương dạng đơn buồng hay đa buồng phim X quang Theo nghiên cứu này, tổn thương thấu quang đa buồng thường có hình ảnh viêm nặng MBH Ngồi ra, nghiên cứu cho thấy có liên quan kích thước u tình trạng viêm kèm theo: theo đó, tổn thương kích thước lớn, có hình ảnh thấu quang đa buồng thường kèm theo tình trạng viêm nặng Điều viêm kích thích u phát triển, làm lớn tổn thương lớn thường có xu hướng đa buồng [74] Cũng theo nghiên cứu Haring cộng sự, có 11/60 trường hợp (18,3%) có hình ảnh viêm hạt lắng đọng cholesterol có liên quan hình thành ổ viêm hạt với hìn ảnh thấu quang phim X quang Theo đó, trường hợp vi thể có hình thành ổ viêm hạt chủ yếu tổn thương phim X quang thấu quang đa buồng Chúng tiến hành nghiên cứu, nhiên kết cho thấy khơng có mối liên quan hình thành ổ viêm hạt cholesterol với hình ảnh tổn thương thấu quang 82 đơn buồng/ đa buồng phim X quang Sự khác kết nghiên cứu số lượng mẫu nghiên cứu KCOT chúng tơi Tóm lại, qua nghiên cứu này, nhận thấy mối liên quan tình trạng viêm, viêm hạt cholesterol với đặc điểm X quang KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 131 bệnh nhân u Bệnh viện Răng Hàm Măt Trung Ương từ tháng 01/2015 đến tháng 06/2017, rút số kết luận sau: 1, Về đặc điểm lâm sàng, X quang mô bệnh học u - U hay gặp BN trẻ, độ tuổi trung bình 37,01± 1,62, thường gặp giai đoạn thứ đời - Nam giới mắc nhiều nữ giới - Hầu hết BN đến viện có dấu hiệu TCLS (95,41%) Trong đó: sưng (90,08%), đau (77,86%), ngồi thăm khám lâm sàng thấy dấu hiệu “bóng nhựa” (21,37%) Các triệu chứng khác gặp - Vị trí hay gặp XHD - U răng: đặc điểm X quang phụ thuộc vào chất loại u 83 - U NBM: hình ảnh tổn thương chủ yếu thấu quang đa buồng, 82,67% khơng có hình ảnh ngầm kèm theo, tỷ lệ tiêu chân cao, chiếm 41,33% - KCOT: hình ảnh tổn thương phim X quang chủ yếu thấu quang đơn buồng, liên quan đến ngầm thường không gây tiêu chân - Trong số u u nguyên bào men hay gặp (57,25%), sau - u dạng nang sừng hóa (36,64%) U NBM thể đặc/ đa nang chiếm nhiều (76%), sau u nguyên bào men thể xơ (16%), thể đơn nang chiếm tỷ lệ thấp (8%) Trong u NBM thể đặc/ đa nang, thể nang chiếm tỷ lệ cao (53,33%), thể rối (12%), thể vảy - (6,7%) thể tế bào thoi (2,67%), thể tế bào dạng đáy (1,33%) KCOT có biểu mơ sừng chủ yếu, phần lớn có viêm nhiễm kèm theo (70,83%), 8,33% có hình thành ổ viêm hạt cholesterol Hình ảnh nang vệ tinh mô liên kết xơ u lắng đọng calci có mặt đám biểu mơ sót lại thành nang gặp 2, Về liên quan típ MBH u với số đặc điểm lâm sàng, X quang - U nguyên bào men Các tổn thương XHD hay gặp BN nam Các típ MBH u NBM thường gặp BN trẻ tuổi Thường gặp típ đặc BN nam, típ đơn nang típ xơ gặp BN nữ Típ đặc hay gặp XHD, không ghi nhận trường hợp típ xơ vị trí - XHT Trong u NBM thể đặc, típ dạng nang hay gặp BN nam Dưới típ - dạng tế bào đáy gặp BN nữ (không ghi nhận trường hợp nào) Các típ u NBM thể đặc/ đa nang có tỷ lệ gặp XHD cao • • hơn, típ dạng tế bào đáy có trường hợp nằm vị trí XHT U dạng nang sừng hóa - Chưa tìm thấy liên quan đặc điểm tổn thương phim X quang giới 84 - Các tổn thương thấu quang đa buồng thường có hình ảnh viêm nặng MBH TÀI LIỆU THAM KHẢO Leon Barnes, John W Eveson, Peter Reichart et al (2005) WHO_Head and Neck Tumors, IARCPress, Lyon, Pháp Taylor A.M (2008) New findings and controversies in odontogenic tumors Med Oral Patol Oral Cirugia Bucal, 13(9), E555–E558 da Silva L.-P., Serpa M.-S., Tenório J.-R et al (2016) Retrospective study of 289 odontogenic tumors in a Brazilian population Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 21(3), e271-275 Avelar R.L., Antunes A.A., Santos T de S et al (2008) Odontogenic tumors: clinical and pathology study of 238 cases Rev Bras Otorrinolaringol, 74(5), 668–673 Abdennour S., Benhalima H (2013) Benign odontogenic tumours: epidemiological analysis of 97 cases in the Algerian population Rev Stomatol Chir Maxillo-Faciale Chir Orale, 114(2), 67–71 Vinay Kumar, Abul K Abbas, Jon C Aster (2012), Robbins Basic Pathology, Patricia Tannian Themes U.F.O 21: Odontogenic and Non-odontogenic Tumors of the Jaws | Pocket Dentistry Servato J.P.S., Prieto-Oliveira P., de Faria P.R et al (2013) Odontogenic tumours: 240 cases diagnosed over 31 years at a Brazilian university and a review of international literature Int J Oral Maxillofac Surg, 42(2), 288–293 Fujita M., Matsuzaki H., Yanagi Y v et al (2013) Diagnostic value of MRI for odontogenic tumours Dentomaxillofacial Radiol, 42(5) 10 Thomas W Sadler (2011), Langman's Medical Embryology , Lippincott Williams & Wilkins 11 Themes U.F.O Development of teeth | Pocket Dentistry 12 Đỗ Kính (2001) Phơi thai học người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Hoàng Tử Hùng (2001), Mô phôi miệng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Development of The Teeth - Review of Medical Embryology Book LifeMap Discovery 15 Trần Ngọc Thành T.M.D (2013), Nha khoa sở, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 16 Odontogenic Tumors: A Review on its Classifications - ProQuest 17 Goteti S (2016) Odontogenic tumors: A review of 675 cases in Eastern Libya Niger J Surg, 22(1), 37 18 Phạm Như Hải U lành tính u ác tính 19 Lê Văn Sơn (2013), Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 20 Anil Govindrao Ghom Textbook of Oral Radiology, Elsevier, a division of Reed Elsevier India Private Limited 21 Promod K Dayal, L Chris Naidoo (2000), Dentomaxillofacial Radiology, Jitendar P Vij 22 Dunfee B.L., Sakai O., Pistey R et al (2006) Radiologic and Pathologic Characteristics of Benign and Malignant Lesions of the Mandible RadioGraphics, 26(6), 1751–1768 23 More C., Tailor M., Patel H et al (2012) Radiographic analysis of ameloblastoma: A retrospective study Indian J Dent Res, 23(5), 698 24 Nelson B.L., Thompson L.D.R (2010) Compound Odontoma Head Neck Pathol, 4(4), 290–291 25 Gedik R., Müftüoğlu S (2014) Compound Odontoma: Differential Diagnosis and Review of the Literature West Indian Med J, 63(7), 793–795 26 Lê Văn Sơn (2013), Bệnh lý phẫu huật hàm mặt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 27 Robert O Greer (2016) Odontogenic Keratocyst Pathology, 28 Christopher D M Fletcher (2013), Diagnostic Histopathology of Tumors, Elsevier 29 Philipsen H.P., Reichart P.A (2006) Classification of odontogenic tumours A historical review J Oral Pathol Med Off Publ Int Assoc Oral Pathol Am Acad Oral Pathol, 35(9), 525–529 30 Pilch B.Z (2001), Head and Neck Surgical Pathology, Lippincott Williams & Wilkins 31 Sternberg S.S., Mills S.E (2010), Sternberg’s diagnostic surgical pathology Vol Vol 1., Wolters Kluwer/Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, PA 32 Gattuso P., btv (2010), Differential diagnosis in surgical pathology, Saunders/Elsevier, Philadelphia, PA 33 Huber A.R., Folk G.S (2008) Cementoblastoma Head Neck Pathol, 3(2), 133–135 34 Nalabolu G.R.K., Mohiddin A., Hiremath S.K.S et al (2016) Epidemiological study of odontogenic tumours: An institutional experience J Infect Public Health 35 Deepthi P., Beena V., Padmakumar S et al (2016) A study of 1177 odontogenic lesions in a South Kerala population J Oral Maxillofac Pathol JOMFP, 20(2), 202–207 36 A Varkhede, J V Tupkari, M Sardar (2011) Odontogenic tumors: A study of 120 cases in an Indian teaching hospital Medicine oral and Pathology, 16(7), e895-899 37 Jing W., Xuan M., Lin Y et al (2007) Odontogenic tumours: a retrospective study of 1642 cases in a Chinese population Int J Oral Maxillofac Surg, 36(1), 20–25 38 Santos J.N., Pereira Pinto L., Figueredo C.R.L.V de et al (2001) Odontogenic tumors: analysis of 127 cases Pesqui Odontológica Bras, 15(4), 308–313 39 Daley T.D., Wysocki G.P., Pringle G.A (1994) Relative incidence of odontogenic tumors and oral and jaw cysts in a Canadian population Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 77(3), 276–280 40 Adebayo E.T., Ajike S.O., Adekeye E.O (2005) A review of 318 odontogenic tumors in Kaduna, Nigeria J Oral Maxillofac Surg Off J Am Assoc Oral Maxillofac Surg, 63(6), 811–819 41 Adebayo E.T., Ajike S.O., Adekeye E.O (2005) A Review of 318 Odontogenic Tumors in Kaduna, Nigeria J Oral Maxillofac Surg, 63(6), 811–819 42 Sriram G., Shetty R.P (2008) Odontogenic tumors: a study of 250 cases in an Indian teaching hospital Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 105(6), e14-21 43 Ladeinde A.L., Ajayi O.F., Ogunlewe M.O et al (2005) Odontogenic tumors: a review of 319 cases in a Nigerian teaching hospital Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 99(2), 191–195 44 Sekerci A.-E., Nazlım S., Etoz M et al (2015) Odontogenic tumors: A collaborative study of 218 cases diagnosed over 12 years and comprehensive review of the literature Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 20(1), e34–e44 45 Avelar R.L., Antunes A.A., de Santana Santos T et al (2008) Odontogenic tumors: clinical and pathology study of 238 cases Braz J Otorhinolaryngol, 74(5), 668–673 46 Nalabolu G.R.K., Mohiddin A., Hiremath S.K.S et al (2017) Epidemiological study of odontogenic tumours: An institutional experience J Infect Public Health, 10(3), 324–330 47 Osterne R.L.V., Brito R.G de M., Alves A.P.N.N et al (2011) Odontogenic tumors: a 5-year retrospective study in a Brazilian population and analysis of 3406 cases reported in the literature Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 111(4), 474–481 48 Huỳnh Văn Dương (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh đánh giá kết điều trị U nguyên bào men xương hàm, Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội 49 Reichart P.A., Philipsen H.P., Sonner S (1995) Ameloblastoma: biological profile of 3677 cases Eur J Cancer B Oral Oncol, 31B(2), 86–99 50 Sánchez-Burgos R., González-Martín-Moro J., Pérez-Fernández E et al (2014) Clinical, radiological and therapeutic features of keratocystic odontogenic tumours: a study over a decade J Clin Exp Dent, 6(3), e259–e264 51 Naruse T., Yamashita K., Yanamoto S et al (2017) Histopathological and immunohistochemical study in keratocystic odontogenic tumors: Predictive factors of recurrence Oncol Lett, 13(5), 3487–3493 52 Simiyy B.N, Butt F, Dimba E.A et al (2013) Keratocystic odontogenic tumours of the jaws and associated pathologies: A 10 - year clinicopathologic audit in a referral teaching hospital in Kenya Journal of Cranio - Maxillo - Facial Surgery, 41, 230-234 53 A Habibi, N Saghravanian, M Habibi et al (2007) Keratocystic odontogenic tumor: a 10 - year retrospective study of 83 cases in an Iranian population Journal of Oral Science, 46(3), 229-235 54 da Silva L.-P., Serpa M.-S., Tenório J.-R et al (2016) Retrospective study of 289 odontogenic tumors in a Brazilian population Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 21(3), e271–e275 55 Baghaei F., Zargaran M., Najmi H et al (2014) A Clinicopathological Study of Odontogenic Cysts and Tumors in Hamadan, Iran J Dent, 15(4), 167 56 Lima-Verde-Osterne R., Turatti E., Cordeiro-Teixeira R et al (2017) The relative frequency of odontogenic tumors: A study of 376 cases in a Brazilian population Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 22(2), e193–e200 57 Fernandes A.M., Duarte E.C.B., Pimenta F.J.G.S et al Odontogenic tumors: a study of 340 cases in a Brazilian population J Oral Pathol Med, 34, 583–587 58 More C., Tailor M., Patel H.J et al (2012) Radiographic analysis of ameloblastoma: A retrospective study Indian J Dent Res, 23(5), 698 59 Patsa S., Jadav R.B., Halder G.C et al (2016) Demographic and histopathological variation of ameloblastoma: A hospital-based study J Oral Maxillofac Pathol, 20(2), 230 60 Siar C.H., Lau S.H., Ng K.H (2012) Ameloblastoma of the Jaws: A Retrospective Analysis of 340 Cases in a Malaysian Population J Oral Maxillofac Surg, 70(3), 608–615 61 Ogunsalu C., Daisley H., Henry K et al (2006) A new radiological classification for ameloblastoma based on analysis of 19 cases West Indian Med J, 55(6), 434–439 62 Figueiredo N.R., Dinkar A.D., Meena M et al (2014) Ameloblastoma: A clinicoradiographic and histopathologic correlation of 11 cases seen in Goa during 2008-2012 Contemp Clin Dent, 5(2), 160–165 63 Kim S.-G., Jang H.-S (2001) Ameloblastoma: A clinical, radiographic, and histopathologic analysis of 71 cases Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endodontology, 91(6), 649–653 64 Leite T C, Meirelles V, Janini M.E (2011) Odontogenic keratocyst tumor: A clinical and Histopathologic Retrospective study based on the New WHO Classification Int J Odontostamat, 5(3), 227-234 65 Benjamin N.S, Butt F, Elizabeth A D et al (2013) Keratocystic odontogenic tumours of the jaws and associated pathologies: a 10 - year clinicopathologic audit in a referral teaching hospital in Kenya Journal of Cranio - Maxillo - Facial Surgery, 41, 230-234 66 Gonzale - Alva P, Tanaka A, Oku Yuka et al (2008) Keratocystic odontogenic tumor: a retrospective study of 183 cases Journal of Oral Science, 52(2), 205-212 67 Tawfik MA, Zyada MM (2010) Odontogenic tumors in Dakahlia, Egypt: Analysis of 82 cases Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology and Endodontics, 109(2), e67-73 68 Adeline V.L., Dimba E.A.O., Wakoli K.A et al (2008) Clinicopathologic features of ameloblastoma in Kenya: a 10-year audit J Craniofac Surg, 19(6), 1589–1593 69 Siar C.H., Lau S.H., Ng K.H (2012) Ameloblastoma of the jaws: a retrospective analysis of 340 cases in a Malaysian population J Oral Maxillofac Surg Off J Am Assoc Oral Maxillofac Surg, 70(3), 608–615 70 M Garg, S M Ravi Prakash, Vijay Wadhwan et al (2017) Clinico radiological and Histopathological Corelation of 56 cases of Ameloblastoma: A 10 - year retrospective analysis in North Indian population International Research Journal of Clinical Medicine 2(2) 71 Ali H Murad (2011) The Odontogenic Keratocyst: clinical, radiologic, and histopathological study University of kufa, Iraq 72 Rocío Sánchez - Burgo, Javier González - Martin - Moro, Elia Pérez Fernán \dez, et al (2014) Clinical, radiological and therapeutic features of keratocystic odontogenic tumours: a study over a decade Oral Medicine and Parhology, 6(3), e 256-264 73 Haring J.I., Dis M.L.V (1988) Odontogenic keratocysts: A clinical, radiographic, and histopathologic study Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 66(1), 145–153 74 Figueiredo N.R., Meena M., Dinkar A.D et al (2015) Ameloblastoma of the acanthomatous and plexiform type in the mandible presenting as a unilocular radiolucency Indian J Oral Sci, 6(1), 34 75 Tatapudi (2017) Prevalence of ameloblastoma: A three-year retrospective study Journal of Indian Academy of Oral Medicine and Radiology, India 26(2), 145 - 151 76 Chawla R, Ramalingam K, Sarkar A et al (2013) Transmission electron microscopy of ameloblastoma: A study on six cases Journal of Natural Science, Biology and Medicine 4(1), 171- 175 77 Darshani Gunawardhana K.S.N., Jayasooriya P.R., Rambukewela I.K et al (2010) A clinico-pathological comparison between mandibular and maxillary ameloblastomas in Sri Lanka J Oral Pathol Med Off Publ Int Assoc Oral Pathol Am Acad Oral Pathol, 39(3), 236–241 78 Poon CSP, Wu PC, SO MKP, et al (1996) Ameloblastoma in Hong Kong Chinese HKMJ 2, 172-176 79 Okada H., Yamamoto H., Tilakaratne W.M (2007) Odontogenic tumors in Sri Lanka: analysis of 226 cases J Oral Maxillofac Surg Off J Am Assoc Oral Maxillofac Surg, 65(5), 875–882 80 Azevedo R.S., Cabral M.G., Santos T.C.R.B dos et al (2012) Histopathological Features of Keratocystic Odontogenic Tumor: A Descriptive Study of 177 Cases From a Brazilian Population Int J Surg Pathol, 20(2), 152–158 81 de Paula A.M., Carvalhais J.N., Domingues M.G et al (2000) Cell proliferation markers in the odontogenic keratocyst: effect of inflammation J Oral Pathol Med Off Publ Int Assoc Oral Pathol Am Acad Oral Pathol, 29(10), 477–482 82 Kaplan I., Hirshberg A (2004) The correlation between epithelial cell proliferation and inflammation in odontogenic keratocyst Oral Oncol, 40(10), 985–991 83 Shear M (1963) Cholesterol in dental cysts Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol, 16(12), 1465–1473 84 Forssell K., Sorvari T.E., Oksala E (1974) A clinical and radiographic study of odontogenic keratocysts in jaws Proc Finn Dent Soc Suom Hammaslaakariseuran Toim, 70(4), 121–134 85 Azevedo R.S., Cabral M.G., Santos T.C.R.B dos et al (2012) Histopathological Features of Keratocystic Odontogenic Tumor: A Descriptive Study of 177 Cases From a Brazilian Population Int J Surg Pathol, 20(2), 152–158 86 Hertog D., Bloemena E., H A Aartman I et al (2012) Histopathology of ameloblastoma of the jaws; some critical observations based on a 40 years single institution experience Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 17(1), e76–e82 87 Hertog D., Bloemena E., H A Aartman I et al (2012) Histopathology of ameloblastoma of the jaws; some critical observations based on a 40 years single institution experience Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 17(1), e76–e82 MẪU NGHIÊN CỨU Họ tên BN: Tuổi: Giới: Mã GPB: Chẩn đoán MBH: (tại khoa GPB, bệnh viện ) Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm Có Khơng Sưng Đau Chảy mủ Dấu hiệu bóng nhựa Lung lay Mất Niêm mạc lợi sưng nề, đỏ Đặc điểm X quang Thấu quang/ cản quang/ hỗn hợp:………………………………………… Vị trí:……………………………………………………………………… Có hình ảnh ngầm/ mầm khơng:……………………………… Có gây tiêu chân khơng:…………………………………………… Đặc điểm mô bệnh học 3.1 Đặc điểm MBH u Typ mơ học ngun bào men Có Khơng U ngun bào men thể đặc/ đa nang Thể nang Thể rối Thể tế bào đáy Thể vảy Thể hạt Thể tế bào hình thoi U ngun bào thể xơ Dạng lòng nang U nguyên bào men đơn nang Dạng vách U nguyên bào men ngoại vi 3.2 Đặc điểm MBH u dạng nang sừng hóa Đặc điểm Á sừng Sừng hóa sừng Ổ canxi hóa Nang vệ tinh Phần biểu mơ sót lại Có Khơng ... thực đề tài Nghiên c u số đặc điểm lâm sàng, X quang mô bệnh học u lành tính thường gặp ” với 02 mục ti u: 1, Nhận x t số đặc điểm lâm sàng, X quang mô bệnh học u lành tính thường gặp 2, Đánh... phần răng, xi măng hay u tạo x ơng Thường gặp tổn thương không cản quang ti u x ơng hay nang Hỗn hợp cản quang th u quang: gặp, gặp d u hi u đặc hi u u • Có thể có hình buồng hay nhi u buồng... 1.2.4.2 Đặc điểm mô bệnh học số u lành tính thường gặp  U nguyên bào men U nguyên bào men khối u lành tính, thâm nhiễm chỗ, có nguồn gốc từ bi u mơ tạo Đặc điểm điển hình u nguyên bào men mô tả

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan