Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
12,27 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tế bào thần kinh đệm xem mô liên kết hệ thần kinh trung ương người, với số lượng nhiều gấp 10 đến 50 lần so với số lượng neuron thần kinh Các tế bào thần kinh đệm công nhận vai trò thơng tin liên lạc hệ thần kinh trung ương hợp tác với neuron [1] Theo nhiều nghiên cứu phân loại u não, u tế bào thần kinh đệm chiếm tỷ lệ cao loại u não: từ 35% đến 50%; u nguyên bào thần kinh đệm - Glioblastoma (GB) khối u não ác tính thường gặp (chiếm 8/10 loại u não ác tính), chiếm 15% đến 17% tất khối u não [2] [3] [4] [5] Chẩn đoán sớm u não nói chung u nguyên bào thần kinh đệm khó, thường phát khối u phát triển lớn, biểu lâm sàng hội chứng tăng áp lực nội sọ nặng, bệnh tiến triển nhanh từ có triệu chứng báo hiệu đến vào viện phần lớn tháng đến tháng Với bệnh nhân mắc GB chẩn đoán xác định hình ảnh mơ bệnh học sau can thiệp phẫu thuật, can thiệp điều trị thường không đem lại hiệu quả, thời gian sống thêm bệnh nhân GB sau mổ trung bình tháng đến năm [6] [7] [8] [9]; nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu sâu chẩn đoán, bệnh sinh ung thư nhằm tìm hướng điều trị cứu sống bệnh nhân Công nghệ gen phát triển bước đột phá chẩn đoán điều trị ung thư Nhiều nghiên cứu mối liên quan đột biến gen với bệnh hiểm nghèo ung thư Sự biến đổi gen biến đổi sớm nhất, biến đổi protein trước có biến đổi hình thái chức tế bào ung thư [10] [11] [12] Trong u nguyên bào thần kinh đệm, nhà khoa học tìm thấy biến đổi số gen có EGFR, TP53, FGFR gen có tỷ lệ đột biến cao, 35% - 40% loại [13 -19] Trên lâm sàng gặp hai thể u nguyên bào thần kinh đệm nguyên phát thứ phát, mức độ ác tính có khác nhau; thể nguyên phát mắc bệnh có tổn thương đặc hiệu xác định mô bệnh học, thể thứ phát trường hợp từ u thần kinh đệm cấp thấp chuyển sang thể u nguyên bào thần kinh đệm, việc tiên lượng hai thể khác [4] Đặc điểm đột biến gen EGFR, TP53 FGFR hai thể GB có khác hay khơng Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, phân tích gen TP53; EGFR FGFR góp phần xác định thực trạng đột biến GB Việt Nam, từ hỗ trợ bác sỹ lâm sàng phân loại, tiên lượng bệnh nhân Hiện nay, thuốc ức chế ung thư qua FGFR, EGFR chứng minh hiệu nhiều ung thư quan khác liên quan đến đột biến gen Do đó, phân tích gen việc xác định thể đột biến, tiên lượng, tư vấn nguy mắc GB, tương lai nhóm nghiên cứu mong muốn hỗ trợ định điều trị đích với trường hợp đột biến FGFR, EGFR cách kết hợp sử dụng thuốc ức chế FGFR, EGFR phương pháp điều trị khác Điều giúp kiểm soát ung thư, tăng hiệu điều trị khả sống sót cho bệnh nhân GB [3] [10] [11] Xuất phát từ lý trên, thực nghiên cứu trạng thái số gen biến đổi Glioblastoma với mục tiêu: Xác định đột biến số gen u nguyên bào thần kinh đệm So sánh đột biến gen hai thể u nguyên bào thần kinh đệm nguyên phát thứ phát CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương u não 1.1.1 Tình hình mắc u não Thế giới Việt Nam Tỷ lệ mắc u não phát tăng lên hai thập niên vừa qua nhờ có phương pháp chẩn đoán sớm, đại chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, tỷ lệ mắc u não dao động từ 10 đến 20/100.000 dân năm [2] [4] [11] Tại Mỹ tỷ lệ mắc u não trung bình hàng năm từ 2005-2009 cho não nguyên phát khối u thần kinh trung ương 20,59/100.000 dân Tỷ lệ điều chỉnh theo tuổi 5,13/100.000 trẻ em 0-19 tuổi; 4,97/100.000 trẻ em 15 tuổi 26,81/100.000 người lớn từ 20 tuổi [4] Theo báo cáo CBTRUS năm 2014 có 700.000 người Mỹ sống chung với u não, dự báo Mỹ có 70.000 trường hợp mắc u não vào năm 2015, có 4.600 trường hợp trẻ em [5] Phân loại theo giới tính lứa tuổi cho thấy nam giới thường mắc u não nhiều phụ nữ, ngoại trừ u màng não thường gặp nữ nhiều Tỷ lệ mắc u não tăng theo tuổi, nhiều từ 65 đến 74 tuổi U não nguyên phát trẻ em chiếm khoảng 10%, hay gặp trước tuổi, [4] [6] Tần suất mắc u não theo phân loại hình thái mơ học gồm loại nguyên phát thứ phát U thứ phát có nguồn gốc từ quan khác thể di vào não từ phổi, vú, đường tiêu hố, biểu bì ln khối u ác tính U nguyên phát có nguồn gốc từ não, màng não tuyến sọ [7] [8] Theo P.Muller St.Michael u tế bào thần kinh đệm thường gặp chiếm khoảng 50%, u màng não 20%, u tuyến yên 10%, lại khối u khác Trong số khối u ác tính có khoảng 8/10 u tế bào thần kinh đệm Dương Chạm Uyên, Dương Đại Hà (2013), nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học mô bệnh học 1074 trường hợp mổ u não bệnh viện Việt Đức từ năm 1996 đến năm 2002 kết luận, phân loại theo mô bệnh học: gliome chiếm 39,2%; meningliome 29,3%; schwannome 5,5%; u sọ hầu 4,3%; u tuyến yên 11,45%, u di 2,89% ; tỷ lệ nam nữ 1,2; tuổi trung bình 36,59 ± 0,483; tuổi nhỏ 19 tháng tuổi tuổi lớn 79 tuổi [20] Theo Kiều Đình Hùng (2006), loại gliome ác tính gliolastoma chiểm tỷ lệ cao 62,7% [6] 1.1.2 Phân loại mô bệnh học u não Ngày nay, xét nghiệm mơ bệnh học có giá trị chẩn đoán, tiên lượng điều trị khối u hệ thần kinh Một vài năm gần đây, kỹ thuật chẩn đốn mơ bệnh học cải tiến dựa kỹ thuật mô học thông thường (cố định formol, đúc parafin, nhuộm màu hématoxylin eosin (HE) màu Masson) Hiện kỹ thuật hiển vi quang học nhuộm màu đặc biệt, kỹ thuật hố mơ miễn dịch xác định đặc hiệu yếu tố tăng sinh, biệt hoá kỹ thuật hiển vi điện tử sử dụng ngày nhiều [21] [24] 1.1.2.1 Phân loại u não theo vị trí Phân loại u não theo vị trí quan trọng phân loại theo mơ học giúp định hướng chẩn đoán điều trị Các u lều: nằm phía lều tiểu não bao gồm u thuỳ não (u thuỳ trán, u thuỳ đỉnh, u thuỳ thái dương thuỳ chẩm), khối u vùng trung tâm (u nhân xám trung ương, u não thất bên, u thể trai, u hố yên, u não thất III, u tuyến tùng) Các u lều (u hố sau): bao gồm khối u tiểu não u não thất IV, u thuỳ giun, thân não, u góc cầu tiểu não Các vị trí khác: u lỗ bầu dục nằm khe tầng lều lều Các u lỗ chẩm nằm hố sau ống sống 1.1.2.2 Phân loại mô bệnh học theo thời kỳ Virchow (1835) lần đưa phân loại u não dựa vào giống tế bào u tế bào não người trưởng thành để đặt tên cho khối u Bailey Cushing (1926) phân loại dựa lý thuyết bào thai Conheim, cho khối u phát triển từ tế bào thai ngừng phát triển nhiều giai đoạn, chồng lên nhiều thời kỳ tế bào não, cách phân loại theo mô học khối u hệ thần kinh [29] Quan niệm tiên lượng mô học khối u não có giá trị với phần lớn quan niệm cách phân loại dùng Các tác giả thấy bệnh nhân có thời gian sống thêm lâu khối u biệt hoá cao nhất, tuỳ theo thống kê nhà mô bệnh học phẫu thuật viên thần kinh Kernohan Sayre (1949) đề xuất cách phân loại mới, dựa thuyết tăng sinh: tế bào u sinh từ tế bào phôi thai ngừng phát triển, mà tăng sinh khơng kiểm sốt tế bào bình thường Từng loại u phân chia theo độ ác tính tăng dần (I, II, III, IV) tuỳ theo mức độ khơng biệt hố Việc phân độ dựa vào tiêu: số lượng tế bào u gián phân, tỷ lệ phần trăm tế bào u khơng biệt hố, biên độ hoại tử, mạch tăng sinh mức độ đa hình Như vậy, phân độ cách đánh giá tiên lượng dựa vào việc nghiên cứu nhóm bệnh nhân khác nhau, cơng cụ lựa chọn liệu pháp điều trị tối ưu Phân loại Kernohan trở nên phổ biến phản ánh chuyển dạng ác tính nhiều loại tế bào thần kinh Theo phân loại tổ chức y tế giới (1993) U thần kinh đệm gồm u tế bào hình (Astrocytome), u tế bào nhánh (Oligodendrogliome), u nguyên bào mạch (Hémangioblastome) Trong phân loại trước, u nằm u thần kinh biểu mơ, có u neuron - thần kinh đệm u tuyến tùng Phân loại tổ chức y tế giới năm 1979 năm 1993 không sử dụng Ngoài tổ chức y tế giới đưa bảng phân loại độ biệt hoá từ I - IV tương đương với độ ác tính lâm sàng, hình ảnh biệt hố giảm biệt hoá tế bào u, tương đương với phân loại Daumas Duport bệnh viện Saint.Anne Mayoclinic (2000) Bảng 1.1: Phân loại u tế bào hình WHO (1993) U tế bào hình thể lông (Astrocytome- pilocytic) Kernohan StAnne & Mayoclinnic I I I II I, II II III II, III III U tế bào hình thể sợi (Astrocytome – fibrillaire) U tế bào hình giảm biệt hố (Astrocytome anaplasique) U nguyên bào thần kinh đệm IV III, IV IV (Glioblastome) Bảng cho thấy không khác biệt phân loại Daumas - Duport S tAnne Mayo Clinic với phân loại tổ chức y tế giới DaumasDuport C (1998) đưa phân loại độ biệt hoá u tế bào thành độ ác tính dựa tiêu chuẩn khơng đặc hiệu như: nhân bất thường, nhân chia, tăng sinh mạch máu, hoại tử Độ I: khơng có tiêu chuẩn Độ II: có tiêu chuẩn Độ III: có tiêu chuẩn Độ IV: có tiêu chuẩn Như u tế bào hình độ II khơng có dị dạng nhân, u tế bào hình độ III có dị dạng nhân nhân chia, u ngun bào thần kinh đệm đa hình ngồi dị nhân, nhân chia có mạch máu tăng sinh ổ hoại tử Bảng 1.2: Phân loại khối u hệ thần kinh (WHO, 2000) [2] U biểu mô thần kinh U tế bào thần kinh đệm hình U tế bào thần kinh đệm nhánh U tế bào thần kinh đệm hỗn hợp (hình nhánh) U tế bào thần kinh đệm lợp ống nội tuỷ U đám rối màng mạch U tế bào thần kinh đệm không rõ nguồn gốc U neuron u hỗn hợp neuron- tế bào đệm U nguyên bào thần kinh U nhu mô tuyến tùng U phôi thai Các khối u thần kinh ngoại vi U tế bào Schwann U xơ thần kinh U bao liên kết bó sợi thần kinh U rễ thần kinh ngoại vi ác tính Các khối u màng não U hợp bào màng não U trung mô hợp bào màng não Tổn thương tế bào sắc tố nguyên phát U không rõ nguồn gốc U lympho bào u quan tạo máu U lympho ác tính U tương bào U bạch cầu hạt Các khối u tế bào mầm U tế bào mầm Ung thư biểu mơ nguồn gốc phơi thai U túi nỗn hồng Ung thư nguyên bào nuôi U quái Tế bào mầm hỗn hợp Các khối u vùng hố yên U sọ hầu U tế bào hạt Các khối u di Các nhà thần kinh học dù có ý kiến kinh nghiệm khác nhau, cần phải thống cách chẩn đoán dựa việc đánh giá, độ tin cậy thử nghiệm điều trị số liệu thống kê bệnh nhân nghiên cứu sở cách phân loại theo WHO Được xây dựng tiêu hình thái học vi thể khối u, cách phân loại nhiều nhà thần kinh học giới trí Tuy nhiên, áp dụng hệ thống phân độ với tất loại u khác (từ độ I đến IV) nên làm giá trị chẩn đoán ngẫu nhiên Theo cách phân độ Kernohan nảy sinh nhiều tranh cãi xung quanh ý nghĩa độ I, II, III IV tuỳ theo việc phân loại sử dụng chúng Dù có bảng phân loại u đầy đủ, chi tiết thần kinh học, nhiều khó khăn, thách thức chẩn đốn nhà mô bệnh học phụ thuộc vào chủ quan, kinh nghiệm người Krauss cộng nghiên cứu mô học khối u ban đầu chẩn đoán u nguyên bào thần kinh đệm, bệnh nhân có thời gian sống thêm 12 tháng, thấy 25% số u phải xếp lại vào loại u tế bào đệm nhánh khơng biệt hố, u tế bào đệm hình khơng biệt hố u tế bào hình thể lơng Những chứng nhấn mạnh tầm quan trọng lợi ích việc đọc lại tiêu mô học việc đối chiếu thường xun chẩn đốn mơ học q trình điều trị bệnh nhân Hiện tại, nhiều bàn luận phân loại theo mô học phân độ khối u biểu mô thần kinh lẽ xem xét tất vấn đề phân loại phân độ có nhiều thực thể u cá biệt theo cách phân loại WHO (2000) khối u biểu mô thần kinh (bảng 1.2) Khi tập trung nghiên cứu u thần kinh đệm hình u thần kinh đệm nhánh, vấn đề đặt phải nhận định đầy đủ giới hạn xét nghiệm mô học khối u não để tìm hiểu sâu khía cạnh di truyền học tế bào di truyền phân tử Trong số u thần kinh đệm hình sao, theo WHO (2000), phân mức độ ác tính tiến triển: U tế bào đệm hình lan toả (độ II) U tế bào hình giảm biệt hố hay ác tính (độ III) U nguyên bào thần kinh đệm (độ IV) [2] Một số tác Catherine Daumas - Duport đề xuất cách phân độ u tế bào hình khác có tính đến thương tổn mô học phạm vi xâm nhập đồng thời khối u nhiều bệnh phẩm Hệ thống tác giả có ưu điểm đánh giá khả tiến triển u tốt dựa tiêu là: nhân tế bào bất thường, nhân chia, tăng sinh mạch máu, hoại tử đánh giá tất không (từng tiêu chuẩn đánh giá 1); mức phân độ cuối xác định dựa giá trị tiêu chí: độ I (0 tiêu chuẩn), cấp độ II (1 tiêu chuẩn), độ III (2 tiêu chuẩn), độ IV (3 tiêu chuẩn) Trong vòng vài chục năm gần đây, nhờ có kính hiển vi điện tử kỹ thuật hố mơ miễn dịch, u não trước thường chẩn đoán u tế bào thần kinh đệm nhánh phát loại u tế bào khác Ngược lại, khối u trước chẩn đốn u tế bào hình lại u tế bào thần kinh đệm nhánh Các nghiên cứu u hệ thần kinh cách phân loại 10 WHO (2000) xác định rõ hình thái cấu trúc điển hình, phạm vi dao động u tế bào đệm hình dạng sợi gắn với tiêu lâm sàng, X quang thần kinh học riêng biệt Các hệ thống phân loại, phân độ mô học khác nhiều không cho phép liên kết, so sánh chẩn đốn, tiên lượng mơ học thật thoả đáng Gần đây, số tác giả đề xuất phân thành hai nhóm tiên lượng khác dựa tiêu chí mơ học chẩn đốn hình ảnh (CLVT CHT) thấy với u tế bào thần kinh đệm nhánh mức độ A (khơng tăng sản nội mô) sống thêm lâu u tế bào thần kinh đệm nhánh độ B (biểu khơng biệt hố nội mơ hình ảnh u tương phản rõ) Trong thực tế, vấn đề thực phải nhận dạng u tế bào thần kinh đệm nhánh phân biệt chúng với u tế bào hình sao, u nguyên bào thần kinh đệm số neuron bình thường Chính vậy, ln có xu hướng tìm kiếm kháng thể đặc hiệu chống tế bào u thần kinh đệm nhánh đặc biệt dùng sau cố định vật phẩm formol đúc paraffin 1.1.3 Hình thái mơ bệnh học u não nguyên phát thể gliome Theo phân loại WHO (2000), u tế bào thần kinh đệm bao gồm u tế bào hình sao, u tế bào thần kinh đệm nhánh u tế bào thần kinh đệm lợp ống nội tuỷ U tế bào hình bao gồm: u tế bào hình thể lơng lành tính, u tế bào hình lan toả độ II, u tế bào hình giảm biệt hố (độ III) u nguyên bào thần kinh đệm (độ IV) thuộc loại ác tính 1.1.3.1 U tế bào thể lơng (Astrocytome pilocytique) U tế bào hình thể lơng gồm tế bào hình thoi, xếp thành bó khơng điển hình, với nhiều sợi Tế bào u tế bào hình dạng lơng có hình thoi, nhân bầu, nhiễm sắc thể mịn, mảnh Tế bào có cực kéo dài Các sợi hợp thành bó song song, tế bào liên quan chặt chẽ với nang nhỏ Các nang chuyển thành nang lớn hơn, hố sau Ngoài gặp lắng đọng canxi 33 + Đổ gel agarose 1,5%: Chuẩn bị khay đổ gel lược: Tùy vào số lượng mẫu DNA cần kiểm tra mà ta chọn loại khay lược thích hợp Cho 15 ml TBE 1X + 0.225g agarose (loại giếng) 25 ml TBE 1X + 0.375g agarose (loại 12 giếng) sau đun hỗn hợp lò vi sóng 1,5 phút - phút cho agarose tan hoàn toàn Đổ gel vào khay điện di đặt sẵn lược để tạo giếng Để 30 - 45 phút gel đơng đặc hồn tồn Bản gel điện di phải có độ dày 3-4 mm Sau đó, cho gel đông đặc vào bể điện di, đổ đệm TBE vào bể điện di cho gel ngâm chìm hoàn toàn bể điện di + Tra mẫu marker vào giếng: Tra µl marker loại 100 bp vào giếng Với giếng lại, giếng tra µl sản phẩm DNA tương ứng + Chạy điện di: Cài đặt máy tiến hành điện di với hiệu điện 95V 30 phút + Nhuộm gel: Ngâm gel dung dịch ethidium bromide µg/ml 5' Sau rửa gel lần để loại bỏ phần ethidium bromide dư tiến hành chụp ảnh + Quan sát chụp ảnh: Cho gel vào máy chụp ảnh tử ngoại tự động, quan sát băng sáng DNA xuất gel chụp hình lưu trữ kết + Đánh giá kết : yêu cầu băng rõ nét, phân tách rõ ràng, kích thước đo thang chuẩn tương ứng với kích thước tính tốn lý thuyết 2.2.3.4 Kỹ thuật giải trình tự gen (DNA sequencing) Đoạn DNA cần giải trình tự sử dụng trình tự mẫu cho phản ứng khuếch đại gen (PCR) vị trí gắn mồi với hỗn hợp deoxy- dideoxynucleotid sử dụng phản ứng với tỷ lệ thích hợp Sự gắn dideoxynucleotid làm gián đoạn trình kéo dài đoạn DNA tổng hợp, kết tạo hỗn hợp sợi DNA có kích thước khác Hỗn hợp sợi DNA 34 tổng hợp từ sợi khn phân tích điện di gel acrylamid có độ phân giải cao, cho phép phân biệt sợi đơn DNA nucleotid Trình tự nucleotid xác định tương ứng với trinh tự vạch gel ứng với loại dideoxynucleotid Phương pháp phát tất loại đột biến, đặc biệt đột biến điểm Tuy nhiên kỹ thuật phức tạp, yêu cầu với độ tinh đoạn gen cần phân tích cao, thời gian xác định lâu nên kỹ thuật phải kết hợp với kỹ thuật khác để định khu trước vùng đột biến [48] 2.2.4 Xử lý số liệu: Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học dựa vào phần mềm thống kê SPSS - Tất số liệu nhập vào máy tính, làm số liệu - Sử dụng test đánh giá mối tương quan + Test T-student: đột biến GB với tuổi + Test chi-square: đột biến GB với giới tính + Test : đột biến thể GB nguyên phát thứ phát 2.2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Các mẫu mô nghiên cứu lấy Khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Việt Đức sau bệnh nhân phẫu thuật, nên khơng ảnh hưởng đến q trình điều trị bệnh nhân - Các đối tượng tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện có quyền rút lui khỏi nghiên cứu không muốn tham gia nghiên cứu - Các thông tin liên quan đến bệnh nhân đảm bảo bí mật - Các kỹ thuật thao tác bệnh nhân bảo đảm chuyên môn - Đề tài nghiên cứu thực hồn tồn mục đích khoa học, khơng mục đích khác 35 2.2.6 Lập kế hoạch thực hiện: 2015- 2017: Chuẩn bị tài liệu, thu thập mẫu, chuẩn hóa quy trình phân tích gen 2018: Xử lý số liệu, viết bảo vệ luận án 36 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Xác định đột biến số gen u nguyên bào thần kinh đệm - TP53: đột biến điểm exon -8 - FGFR: đột biến điểm N546K R576W - EGFR: đột biến xóa đoạn exon 2-7 đột biến điểm đầu N tận 3.2 So sánh đột biến gen hai thể u nguyên bào thần kinh đệm nguyên phát thứ phát - Có khác biệt tỷ lệ đột biến gen hai thể u nguyên bào thần kinh đệm ngun phát thứ phát - Có/Khơng khác biệt đột biến với lứa tuổi giới tính 37 CHƯƠNG : DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN Dựa vào kết nghiên cứu so sánh với kết nghiên cứu nước 4.1 Xác định đột biến gen u nguyên bào thần kinh đệm Từ kết phân tích gen FGFR, EGFR TP53, tính tốn tỷ lệ loại đột biến hay gặp, so sánh với kết nghiên cứu giới Từ đó, nêu bật đặc điểm đột biến GB người Việt Nam, gợi ý áp dụng lâm sàng tiên lượng khả mắc GB bệnh nhân u não, hướng tới điều trị đích với thuốc ức chế EGFR đột biến gen 4.2 So sánh đột biến gen hai thể u nguyên bào thần kinh đệm nguyên phát thứ phát Trên sở tính tốn tỷ lệ đột biến gen FGFR, TP53 EGFR, so sánh khác biệt tỷ lệ, đặc điểm đột biến thể GB , từ rút ý nghĩa loại đột biến giúp tiên lượng bệnh 38 DỰ TRÙ KINH PHÍ Đề tài hỗ trợ kinh phí từ : Đề tài cấp phê duyệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Trung Hùng, Đào Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Phước Long (2013) Sinh lý học tế bào thần kinh http://www.docsachysinh.com/sinh-hoc-phan-tu- te-bao/ Kleihues P, Cavenee WK (2000) Pathology and genetics of tumors of the nervous system Lyon: IARC Press David NL, Hiroko O, Otmar DW, et al (2007) WHO classification of tumours of the central Nervous System Acta neuropathol 114(2), 97-109 CBTRUS Statistical Report (2012) Primary Brain and Central Nervous System Tumors Diagnosed in the United States in 2005–2009 Oxford journal Volum 14, issue suppl 5, pp v1 – v49 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23095881 Central Brain Tumor Registry of the United States (2014) Brain Tumor Statistics SHAREP rinter Friendl CBTRUS at www.cbtrus.org Kiều Đình Hùng (2006) Nghiên cứu ứng dụng quang động học điều trị Gliome não ác tính Luận án tiến sỹ y học Nguyễn Phúc Cương (2001) Giải phẫu bệnh u thần kinh Bài giảng sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Phúc Cương, Nguyễn Sỹ Lánh (2001) Nghiên cứu áp dụng phân loại u thần kinh đệm chẩn đốn mơ bệnh học Y học Việt Nam, số 10, tr 35-41 Trần Chiến (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết phẫu thuật u não tế bào hình (actrocytoma) bán cầu đại não Luận án tiến sỹ y học 10 Tạ Thành Văn (2010) Con đường tín hiệu tế bào dấu ấn sinh học 11 chẩn đoán Nhà xuất khoa học kỹ thuật Ohgaki H, Schauble B, zur Hausen A, von Ammon K, Kleihues P (1995) Genetic alterations associated with the evolution and progression of astrocytic brain tumors Virchows Arch;427:113–118 12 Edwin H., Mc Conkey (1993) Human genetic The Mocular revolution, pp 102-8 13 Hideaki Kato, Shunsuke Kato, Toshihiro Kumabe, et al (2000) Functional Evaluation of p53 and PTEN Gene Mutations in Gliomas Clin Cancer Research 6;3937 14 Nagpal J1, Jamoona A, Gulati ND, Mohan A, Braun A, Murali R, Jhanwar-Uniyal M (2006) Revisiting the role of p53 in primary and secondary glioblastomas Department of Neurosurgery, New York Medical College, Valhalla, New York 10595, USA, 4633-4640 15 Erwin G Van Meir, Tetsuro Kikuchi, Mitsuhiro Tada, et al, (1994) Analysis of the TP53 Gene and Its Expression in Human Glioblastoma Cells Cancer Research 54, pp649-652, http://cancerres.aacrjournals.org/content/54/3/649 16 World Health Organization (2014) World Cancer Report 2014 Chapter 5.16 17 Watanabe K, Tachibana O, Sata K, Yonekawa Y, Kleihues P, Ohgaki H (1996) Overexpression of the EGF receptor and TP53 mutations are mutually exclusive in the evolution of primary and secondary glioblastomas Brain 18 Pathol;6:217–223 Sung T, Miller DC, Hayes RL, Alonso M, Yee H, Newcomb EW., (2000) Preferential inactivation of the TP53 tumor suppressor pathway and lack of EGFR amplification distinguish de novo high grade pediatric astrocytomas from de novo adult astrocytomas Brain Pathol;10:249–259 19 Ohgaki H., Dessen P., Jourde B., Horstmann S., Nishikawa T., di Patre P.L., Burkhard C., Schuler D., Probst-Hensch N.M., Maiorka P.C., et al (2004) Genetic pathways to glioblastoma: A population-based study Cancer 20 Res.64:6892–6899 doi: 10.1158/0008-5472.CAN-04-1337 Dương Chạm Uyên, Dương Đình Hà (2013) Đặc điểm dịch tễ học phân loại mô bệnh học u não Y học Việt Nam tháng 12 số 1/2013 21 Nguyễn Bá Đức, (2009), “Ung thư học đại cương”, Nhà xuất giáo dục, Việt Nam 22 Van Meir EG, Kikuchi T, et al, (1994) Analysis of the p53 Gene and Its Expression in Human Glioblastoma Cells Cancer Research 1994;54,649-652, 23 Shoji Shiraishi, M.D et al, (2010) Influence of p53 Mutations on Prognosis of Patients with Glioblastoma Cancer;2010;95,249-257 24 Devendra Singh, Joseph Minhow Chan, Pietro Zoppoli, (2012) Transforming Fusions of FGFR and TACC Genes in Human Glioblastoma National Institutes of Health, US, pp 1231–1235 25 Chen L, Deng CX (2005) Roles of FGF signaling in skeletal development and human genetic diseases Front Biosci 2005 May 1;10:1961-76 26 Macdonald D, Reiter A, Cross NC The 8p11 myeloproliferative syndrome: a distinct clinical entity caused by constitutive activation of FGFR1 Acta Haematol 2002;107(2):101-7 27 Stupp R, Mason WP, et al (2005) Radiotherapy plus concomitant and adjuvant temozolomide for glioblastoma N Engl J Med 2005; 352(10):987–996 28 Ornitz DM, Xu J, et al Receptor specificity of the fibroblast growth factor family J Biol Chem 1996;271:15292–7 29 Grossman SA, Ye X, Piantadosi S, Desideri S, Nabors LB, Rosenfeld M, et al (2010) Survival of patients with newly diagnosed glioblastoma treated with radiation and temozolomide in research studies in the United States Clin Cancer Res Apr 15 2010;16(8):2443-9 30 Colombo F, Barzon L, Franchin E, et al (2005) Combined HSV-TK/IL-2 gene therapy in patients with recurrent glioblastoma multiforme: biological and clinical results Cancer Gene Ther Oct 2005;12(10):835-48 31 Gan HK, Kaye AH, Luwor RB The EGFRvIII variant in glioblastoma multiforme J Clin Neurosci 2009; 16(6):748–754 32 Huang PH, Mukasa A, et al Quantitative analysis of EGFRvIII cellular signaling networks reveals a combinatorial therapeutic strategy for glioblastoma Proc Natl Acad Sci U S A 2007;104(31):12867–12872 33 Nishikawa R, Ji XD, et al A mutant epidermal growth factor receptor common in human glioma confers enhanced tumorigenicity Proc Natl Acad Sci U S A 1994; 91(16):7727–7731 34 Shinojima N, Tada K, et al Prognostic value of epidermal growth factor receptor in patients with glioblastoma multi1forme Cancer Res 2003; 63(20):6962–6970 35 Nagane M, Coufal F, et al A common mutant epidermal growth factor receptor confers enhanced tumorigenicity on human glioblastoma cells Cancer Res 1996; 56(21):5079– 5086 36 Mischel PS, Cloughesy TF Targeted molecular therapy of GBM Brain Pathol 2003; 13(1):52–61 37 Mellinghoff IK, Wang MY, et al Molecular determinants of the response of glioblastomas to EGFR kinase inhibitors N Engl J Med 2005; 353(19):2012–2024 38 Rich JN, Bigner DD Development of novel targeted therapies in the treatment of malignant glioma Nat Rev Drug Discov 2004; 3(5):430–446 39 Nishikawa R, et al A mutant epidermal growth factor receptor common in human glioma confers enhanced tumorigenicity Proc Natl Acad Sci USA 1994; 91:7727–7731 40 Baley P Cushing H.A (1926) Classification of the tumors of the glioma group on a histogenetic basic with a correlated study of program JB Lippincon, Philadelphia 41 Cheng Y, Pang JC, Ng HK, et al (2000) Pilocytic astrocytomas not show most of the genetic changes commonly seen in diffuse astrocytomas Histopathology 37:437–444 42 Ishii N, Sawamura Y, Tada M, et al (1998) Absence ofTP53gene mutations in a tumor panel representative of pilocytic astrocytoma diversity using a TP53 functional assay Int J Cancer.76:797–800 43 Allan R Li, Dhananjay Chitale, Gregory J Riely et al, (2008) EGFR Mutations in Lung Adenocarcinomas, Clinical Testing Experience and Relationship to EGFR Gene Copy Number and Immunohistochemical Expression Journal of Molecular Diagnostics, Vol 10, No 3, pp242-247 44 A Joy1, J Mo€ett, K Neary et al, (1997) Nuclear accumulation of FGF-2 is associated with proliferation of human astrocytes and glioma cells Oncogene, pp171 – 183 45 Agostinisp, Vabtueghem A., Nerkevede W., De Witt PA., (2002) Hypericin in cancer treatment: more light on the way Biochem Cell Biol 34, pp 241 46 Ahmad N, Gupta S., (1999) Involvement of retinoblastoma (Rb) and E2F factors Transcription during PDT of human epidermoid carcinoma cells A431, Oncogene, 18, pp 1891 – 1896 47 Khuất Hữu Thanh (2006) Nguyên lý kỹ thuật gen Kỹ thuật gen – Nguyên lý ứng dụng”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr.102-53 48 Tạ Thành Văn (2010) PCR số kỹ thuật y sinh học phân tử Nhà xuất Y học, Hà Nội 49 Singh D, Singh JR, Kumar V (2008) Prenatal Diagnosis for Congenital Malformations and Gentic Disorders Emedicine, Updated 14th February 2008, http://emedicine.medscape.com/article/1200683 50 Yanhong Liu, Sanjay Shete, Carol J Etzel et al, (2010) Polymorphisms of LIG4, BTBD2, HMGA2,and RTEL1 Genes Involved in the Double-Strand Break Repair Pathway Predict Glioblastoma Survival Journal of clinical oncology, Vol 28, No 14 51 Asakawa J., Satoh C., Yamasali Y., Chen S.H (1992) Accurate and rapid detection ofheterozygous carriers of a deletion by combined polymerase 41chain reaction anh high performance liquid chromatoghraphy Proc – Natl – Acad – Sci USA , pp 89 52 Eung Bae Lee, Guang Jin, Shin Yup Lee, et all (2010) TP53 Mutations in Korean Patients with Non-small Cell Lung Cancer J Korean Med Sci 25: 698-705 53 Mai Trọng Khoa (2011), “Cập nhật số tiến điều trị Glioblastoma”, Bệnh viện bạch mai 54 Allen C M., Sharman W M., (1999), “Photodynamic Therapy: Tumor targeting with adenoral adenoral protein” Photochem, photobiol, 77, pp 512523 55 Aranoff B L., (1978), “Co2 laser in surgery oncology, laser surgery II”, Jerusalem academic press, pp 138-158 56 Ball D J., Kessel D K., Brown S B., (1998), “The induction of apoptosis by a positively photodynamic Association”, Proceeding of 7th congress of the international photodynamic Association, Nantes, France, pp 114 57 Basford J.R., (1996), “Low intensity laser therapy: Skill not an established clinical tool Principle and practice”, Wiley-liss, New York, pp 195-206 58 Beck T P., Kirsh E J., (1999), “Invitro evaluation por calphostin C as a novel agent for photodynamic therapy”, Marcel Dekker Inc, New York, pp 117-128 59 Bicknell R., Lewis C E., Gasparinig, (1997) Pronostic and predictive value of intra – tumoral microvesseel density in human solid tumor Tumor angiogenesis, Oxford University press Inc, New York, pp 98-137 60 Boehncke W H., Sterry W., Kaufmann R., (1994) Treatment of psoriasis by topical PDT with polychromtic light Lancet, 343, pp 801-802 61 Brachet J., Oberlin ch, (1987) “Morphoology, biochemistry and physiology of the cancer cells Academic press, New York, pp 405-536 62 B C Wilson, (1993) Photodynamic therapy Royal Soc Chem, pp 221-249 63 B W Rice et al, (2001) J.Biomed Opt 6, pp432 64 Chopp M., et al, (1996) Sensitivity of 9L gliosarcomas to photodynamic therapy radiat Res Vol 146, pp 416-465 65 Christense T., (1981) Multiplication of human NHIK 3025 celles exposed to porphyrins in combination with light Br J cancer 44, pp 433-439 66 Deb P, Sharma MC, Mahapatra AK, et al (2005) Glioblastoma multiform me with long term survival”, Neurol Indian 53(3), 329-32 67 Deng, Z et al (2013) Inherited mutations in the helicase RTEL1 cause telomere dysfunction and Hoyeraal-Hreidarsson syndrome Proc Nat Acad Sci U.S.A 110, E3408-E3416 68 Deric M Park, Jinkyu Jung, Jimmy Masjkur, (2013) Hes3 regulates cell number in cultures from glioblastoma multiforme with stem cell characteristics www.nature.com/scientificreports 69 Eagan RT, Scott M Evaluation of prognostic factors in chemotherapy of recurrent brain tumors J Clin Oncol Jan 1983;1(1):38-44 70 Eswarakumar VP, Lax I, Schlessinger J Cellular signaling by fibroblast growth factor receptors Cytokine Growth Factor Rev 2005 Apr;16(2):139-49 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương u não 1.1.1 Tình hình mắc u não Thế giới Việt Nam 1.1.2 Phân loại mô bệnh học u não 1.1.3 Hình thái mơ bệnh học u não ngun phát thể gliome .10 1.2 Cơ chế bệnh sinh u não 18 1.2.1 Các yếu tố liên quan đến bệnh sinh u não 18 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh Glioblastoma 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Hóa chất, thiết bị nghiên cứu: 28 2.2.3 Các kỹ thuật dùng nghiên cứu: 29 2.2.4 Xử lý số liệu: .34 2.2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 2.2.6 Lập kế hoạch thực hiện: 35 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 36 CHƯƠNG : DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 37 DỰ TRÙ KINH PHÍ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại u tế bào hình .6 Bảng 1.2: Phân loại khối u hệ thần kinh .7 Bảng 2.1 Thời gian nghiên cứu 25 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 U tế bào hình giảm biệt hố nhuộm HE phóng đại 200 lần 12 Hình 1.2 U ngun bào thần kinh đệm nhuộm HE phóng đại 400 lần 13 Hình 1.3: Hình ảnh minh hoạ phân bố tần suất đột biến gen TP53 bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm .20 Hình 1.4: Cấu trúc, vị trí hoạt động đường tín hiệu thơng qua thụ thể yếu tố phát triển nguyên bào sợi FGFRs 21 Hình 1.5: Đột biến gen FGFRs bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm 22 Hình 1.6: Đột biến gen EGFR bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm.23 Hình 2.1 Sơ đồ PCR lồng .31 ... thần kinh đệm Hình 1.3: Hình ảnh minh hoạ phân bố tần suất đột biến gen TP53 bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm Hiện Việt Nam chưa có nghiên c u gen TP53 bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm. .. gốc U neuron u hỗn hợp neuron- tế bào đệm U nguyên bào thần kinh U nhu mô tuyến tùng U phôi thai Các khối u thần kinh ngoại vi U tế bào Schwann U xơ thần kinh U bao liên kết bó sợi thần kinh U. .. m u đậm, đa hình thái thường cho phép chẩn đoán u nguyên bào thần kinh đệm Nhi u tác giả cho thường gặp thể u chủ y u sau : U nguyên bào thần kinh đệm đa hình: u gồm chủ y u nguyên bào thần kinh