Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
144,9 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ U nguyên bào thần kinh đệm - Glioblastoma (GB) loại u não nguyên phát hệ thần kinh trung ương, chiếm khoảng 15-20% u nội sọ [1] Tổ chức Y tế Thế giới phân loại Glioblastoma loại ác tính (độ IV) [2] Tỉ lệ Glioblastoma nam cao nữ giới, tuổi phát trung bình khoảng 64 tuổi [3] U nguyên bào thần kinh đệm loại u ác tính, thường hình thành chất trắng não, phát triển nhanh chóng, thành khối u lớn trước xuất triệu chứng Biểu lâm sàng thường hội chứng tăng áp lực nội sọ nặng, can thiệp điều trị thường không đem lại hiệu quả, thời gian sống thêm bệnh nhân sau mổ trung bình 10-12 tháng [4] Do vậy, việc tìm nguyên, chế bệnh sinh trình sinh bệnh học u nguyên bào thần kinh đệm để can thiệp xác hiệu quả, đồng thời đưa tiên lượng bệnh điều cần thiết Các nhà khoa học giới tìm thấy biến đổi số gen RTEL1, TP53, RB1, NF1, PIK3R1, ERBB2, EGFR, IDHl [5-8]…trong gen RTEL1được phân loại gen ức chế khối u [11-14] gen bị đột biến, tế bào bị tổn thương DNA khơng sửa chữa kiểm sốt, sở dẫn đến phát triển thành khối u Gen RTEL1 nằm cánh dài nhiễm sắc thể 20, dài 40,889kb, gồm 40 exon Các đột biến hay gặp gen u nguyên bào thần kinh đệm đột biến điểm Ngoài ra, nghiên cứu gần cho thấy số đa hình gen rs6010620, rs2297440 intron 12 gen RTEL1 có liên quan mật thiết tới nguy mắc bệnh u nguyên bào thần kinh đệm Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu xác định số đa hình gen RTEL1ở bệnh u ngun bào thần kinh đệm Chính đề tài: “Nghiên cứu tính đa hình đơn gen RTEL1 bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm” tiến hành với mục tiêu sau: Xác định đa hình đơn rs6010620, rs2297440 gen RTEL1 bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm Phân tích giá trị đa hình thái đơn gen RTEL1(rs6010620, rs2297440) bệnh u nguyên bào thần kinh đệm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 1.1.1 Tổng quan u não Định nghĩa u não u nguyên bào thần kinh đệm U não khối tế bào bất thường hình thành não Có loại u não là: khối u ác tính (hay ung thư) khối u lành tính [15] Các khối u ác tính chia thành khối u ngun phát khối u di não [16] Trong u nguyên bào thần kinh đệm - Glioblastoma (GB) loại u não nguyên phát hệ thần kinh trung ương [1] tổ chức Y tế Thế giới phân loại loại ác tính (độ IV) [2] 1.1.2 Tình hình mắc bệnh nước giới Theo Kimberly R.Porter cộng (2010) Mỹ cho thấy, tỉ lệ mắc u não nguyên phát vào khoảng 18,1 100.000 dân năm, với tỉ lệ sống sau 2, 3, 20 năm 62%, 54%, 45% 30% [17] TÇn suất mắc u não theo phân loại hình thái mô học gồm loại nguyên phát thứ phát [16] U thứ phát có nguồn gốc từ quan khác thể di vào não nh từ phổi, vú, đờng tiêu hoá, biểu bì khối u ác tính U nguyên phát có nguồn gốc từ não, màng não tuyến sọ, xy khoảng 250.000 người năm toàn cầu, chiếm chưa tới 2% ung thư [18] Các khối u não nguyên phát thường gặp là: u nguyên bµo thần kinh đệm thờng gặp chiếm khoảng 50,4%, u màng não 20,8%, u tuyến yên 15%, lại c¸c khèi u kh¸c [19] Trong số khối u ác tính có khoảng 8/10 u ngun bào thần kinh đệm [20] Ở trẻ em loại u phổ biến u nguyên tủy bào ác tính (Medulloblastoma) [18], trẻ em tuổi, khoảng 70% khối u não u nguyên tủy bào, u tế bào hình thể lơng u thần kinh đệm mức độ thấp [21] Theo Bleeker cộng (2012) tỉ lệ mắc u nguyên bào thần kinh đệm 2-3 trường hợp 100.000 dân năm châu Âu Bắc Mỹ, thời gian sống trung bình sau điều trị 15 tháng [22] Tại Việt Nam theo Kiều Đình Hùng (2005) “Nghiên cứu ứng dụng quang động học điều trị Glioma não ác tính”, tỉ lệ u nguyên bào thần kinh đệm 62,7% [23] 1.1.3 Chẩn đoán Chẩn đoán u não dựa vào lâm sàng cận lâm sàng (trong chủ yếu dựa vào MRI CT, sau xác định lại chẩn đốn mơ bệnh học) [15], [16] 1.1.3.1 Triệu chứng lâm sàng Hoàn cảnh phát bệnh thường dựa vào triệu chứng: - Cơn động kinh: động kinh cục bộ, động kinh tồn thể, động kinh cục dẫn tới toàn thể - Hội chứng tăng áp lực nội sọ: Đau đầu liên tục, không đỡ dùng thuốc, tăng lên bộ,buổi sáng, cường độ đau ngày tăng lên cố định vị trí Nơn: thường nôn vọt, thay đổi tư thế, hay xảy vào buổi sáng, không liên quan với bữa ăn, khơng có biểu đau bụng trước nơn Mờ mắt, phù gai thị: Phù teo gai thị giác triệu chứng khách quan tăng áp lực nội sọ đè ép vào bó mạch dây thần kinh thị giác dẫn đến ứ máu tĩnh mạch phù gai thị Sau phù gai thị dẫn đến teo gai thị giác Ở trẻ em có dấu hiệu thóp phồng - Triệu chứng thần kinh giúp chẩn đốn định khu: Có thể gặp rối loạn vận động rối loạn cảm giác nửa người Liệt dây thần kinh sọ Rối loạn ngơn ngữ, tượng bán manh, hội chứng tiểu não Rối loạn tâm thần: thờ ơ, lãnh đạm, chậm chạp Tất triệu chứng tập hợp thành hội chứng định khu triệu chứng vùng trán, vùng đỉnh, vùng thái dương Những triệu chứng thường tiềm tàng, tiến triển từ từ theo kiểu “vết dầu loang” Tuy nhiên, ban đầu có tính chất đột ngột nên nghĩ đến chảy máu khối u [24] - Triệu chứng thoát vị não: Thoát vị liềm não: Rối loạn tri giác, giãn đồng tử Thoát vị cạnh lều tiểu não: rối loạn tri giác, giãn đồng tử kèm giảm phản xạ ánh sáng, liệt chi bên Thoát vị qua trung tâm lều: rối loạn tri giác,co đồng tử lúc đầu, sau giãn, đái nhạt Thoát vị qua lỗ chẩm: hôn mê, cứng gáy, rối loạn hô hấp 1.1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng Hiện nay, u não nói chung u nguyên bào thần kinh đệm nói riêng sử dụng phương tiện chẩn đốn cận lâm sàng chẩn đốn hình ảnh chẩn đốn mơ bệnh học X quang hộp sọ Chụp sọ thấy hình ảnh tăng áp lực nội sọ: giãn khớp sọ trẻ em, dấu ấn ngón tay Ngồi thấy khuyết sọ xương sọ sản, mỏm yên mòn, đáy hố yên rộng mỏng Các đám ngấm vôi bất thường, tuyến tùng ngấm vôi, lệch khỏi vị trí bất thường dấu hiệu có giá trị Điện não đồ Đo điện não phát sóng chậm delta, bêta khu vực kết hợp với triệu chứng lâm sàng đắn giúp ta chẩn đoán định khu u não Siêu âm Siêu âm đường giữa, có dịch chuyển đường từ 1-1,5cm có giá trị chẩn đốn Siêu âm Doppler, áp dụng việc chẩn đoán bệnh não trẻ sơ sinh thóp hở Đối với người lớn khoan lỗ sọ để chẩn đốn Chụp động mạch não Có thể chụp động mạch cảnh gốc qua da chụp động mạch não kỹ thuật Seldinger qua động mạch đùi, chụp hình nhiều động mạch lúc Sự tăng sinh xô đẩy mạch máu não hình ảnh gián tiếp khối chốn chỗ Chụp cắt lớp vi tính Giúp ta thấy vị trí, kích thước thương tổn, số lượng u, hình ảnh phù não xung quanh u: đánh giá mức độ ác tính, xâm lấn tổ chức xung quanh Dấu hiệu choán chỗ: đè đẩy đường giữa, xẹp não thất bên, dãn não thất bên đối diện Tỉ trọng khối u, mức độ ngấm thuốc cản quang Chụp cộng hưởng từ (IRM) Định vị vị trí u não Đánh giá tương quan chiều thương tổn với tổ chức lân cận Chẩn đốn mơ bệnh học:giúpchẩn đốn xác định phân loại mô bệnh học u não 1.1.4 Phõn loi u nóo 1.1.4.1 Phân loại u não theo vị trí Phân loại u não theo vị trí quan trọng nh phân loại theo mô học giúp định hớng chẩn đoán điều trị Các u trªn lỊu: n»m phÝa trªn cđa lỊu tiĨu n·o bao gåm c¸c u thuú n·o (u thuú tr¸n, u thuú đỉnh, u thuỳ thái dơng thuỳ chẩm), khối u vùng trung tâm (u nhân xám trung ơng, u n·o thÊt bªn, u thĨ trai, u hè yªn, u n·o thÊt III, u tun tïng) C¸c u díi lỊu (u hè sau):bao gåm c¸c khèi u tiĨu n·o u não thất IV, thân não, u góc cầu tiểu não [24] 1.1.4.2 Phân loại mô bệnh học u não Theo phân loại WHO 2007, u hệ thần kinh trung ương có loại sau đây: U biểu mô thần kinh (neuroepithelial tissue), U dây thần kinh sọ thần kinh ngoại biên (crainial and paraspinal nerves), U màng não (meninges), Ung thư hạch tế bào tạo máu (lymphoma and hematopoietic), U tế bào mầm (germ cell tumous), U vùng hố yên (tumor of the sellar region), U di (metastatic tumours) Bảng 1.1 Bảng phân loại u biểu mô thần kinh WHO 2007 Tên tiếng anh Tumor of neuroepithelial tissue 1.Astrocytic tumours Piliocytic astrocytoma Pilomyxoid astrocytoma Subependymal giant cell astrocytoma Pleomorphic xanthoastrocytoma Diffuse astrocytoma Fibrillary astrocytoma Gemistocytic astrocytoma Protoplasmic astrocytoma Anaplastic astrocytoma Glioblastoma Giant cell glioblastoma Tiếng việt U biểu mô thần kinh U tế bào thần kinh đệm hình U tế bào thể lông U biểu mô tế bào khổng lồ màng nội tủy U biểu mô tế bào hỗn hợp màu vàng U tế bào lan tỏa U tế bào thể sợi U tế bào thể phồng U tế bào nguyên sinh U tế bào thoái triển U nguyên bào thần kinh đệm U nguyên bào đệm tế bào khổng lồ Độ ác ICD-O tính I II I 9421/1 9425/3 9384/1 II 9424/3 II 9400/3 9420/3 9411/3 9410/3 9401/3 9440/3 9441/3 III IV IV Gliosarcoma Gliomatosis cerebri 2.oligodendrogllal tumours Oligodendroglioma Anaplastic oligodendroglioma 3.Oligoastrocytic tumours Oligoastrocytoma Anaplastic oligoastrocytoma 4.Ependymal tumours Subependymoma Myxopupilary ependymoma Ependymoma Cellular Papillary Clear cell Tanycytic Anaplastic ependymoma 5.Choroid plexis tumours Choroid plexus papiloma Atypical chroid plexus papiloma Choroid plexus carcinoma 6.other neuroepithelial tumours Astroblastoma Choroid glioma of the third ventricle Angiocentric glioma 7.Neuronal and mixed neuronal-glial tumours Sarcoma tế bào đệm U tế bào đệm di não U tế bào thần kinh đệm nhánh U tế bào thần kinh đệm nhánh U tế bào thần kinh đệm nhánh thối triển U tế bào thần kinh đệm hỗn hợp( hình nhánh) U tế bào thần kinh đệm lợp ống nội tủy U màng nội tủy U nhú niêm màng nội tủy U màng nội tủy U tế bào U nhú Tế bào khơng màu U màng nội tủy thối triển U đám rối màng mạch IV 9442/3 9381/3 II III 9450/3 9451/3 II III 9382/3 9382/3 I I II III 9383/1 9394/1 9391/3 9391/3 9393/3 9391/3 9391/3 9392/3 I II 9390/0 9390/1 III 9390/3 II 9430/3 9444/1 I 9431/1 U tế bào thần kinh đệm không rõ nguồn gốc U neuron u hỗn hợp neuron tế bào đệm Dysplastic gangliocytoma of cerebellum Desmoplastic infantile astrocytoma/ganglioglioma Dysembryoplastic neuroepithelial tumour Ganggliocytoma Gangglioglioma Anaplastic gangglioglioma Central neurocytoma Extraventricular neurocytoma Cerebellar liponeurocytoma Papillary glioneuronal tumour Rosette-forming glioneuronal tumour of the fourth ventricle Paraganglioma 8.tumours of the pineal region Pineocytoma Pineal parenchymal tumour of intermediate differentiation Pineoblastoma Papilary tumour of the pineal region 9.Embyonal tumours Medulloblastoma Desmoplastic /nodular medulloblastoma Medulloblastoma with extensive nodularity Anaplastic medulloblastoma Large cell medulloblastoma CNS primitive neuroectodemal tumour 9493/0 U biểu mô thần kinh loạn sản phôi U tế bào hạch U thần kinh đệm hạch U thần kinh đệm hạch thoái triển U tế bào thần kinh trung ương chưa biệt hóa I 9412/1 I 9413/0 I I III II 9492/0 9505/1 9505/3 9506/1 II II I I 9506/1 9506/1 9509/1 9509/1 I 8680/1 I II,III 9361/1 9362/3 IV II,III 9362/3 9395/3 IV 9470/3 9471/3 U tuyến tùng U nguyên bào tuyến tùng U nguyên bào thần kinh U nguyên bào tủy 9471/3 U ngoại bì thần kinh nguyên phát IV 9474/3 9474/3 9473/3 10 CNS neuroblastoma U nguyên bào thần kinh 9500/3 CNS ganglioneuroblastoma U nguyên bào hạch 9490/3 Medulloepithelioma U biểu mô tủy 9501/3 Ependymoblastoma U nguyên bào màng nội tủy 9392/3 Atypical teratoid/ rhabdoid U quái/hình que điển hình IV 9508/3 tumour Theo phân loại u biểu mơ thần kinh có loại, có u tế bào U tế bào gồm có u tế bào thể lơng, u biểu mơ tế bào khổng lồ màng nội tủy (độ I), u biểu mô tế bào hỗn hợp màu vàng, u tế bào lan tỏa độ II, có độ ác tính thấp U tế bào thối triển (độ III), u nguyên bào thần kinh đệm (độ IV) có độ ác tính cao [2] 1.1.5 Ngun tắc điều trị phòng bệnh Điều trị chủ yếu phẫu thuật cắt khối u, tia xạ, hoá chất điều trị triệu chứng [16] Tuy nhiên can thiệp đem lại kết hạn chế Phẫu thuật Mục tiêu việc phẫu thuật loại bỏ u không gây tổn thương đến tổ chức não lành Tuy nhiên mục tiêu đạt hay khơng phụ thuộc vào vị trí u nơng hay sâu, u có giới hạn rõ hay không Liên quan với u, khối lượng u trình độ chuyên khoa phẫu thuật viên Nhờ chụp cắt lớp vi tính kính hiển vi phẫu thuật người ta lấy bỏ u cách triệt để Tuy nhiên loại u lấy bỏ triệt để được, u màng não có giới hạn rõ đơi lấy phần U não sâu, hành não, thân não, mạch máu lớn, sọ việc lấy bỏ u khó khăn gần trung khu hơ hấp, tim mạch khó cầm máu Điều trị tia xạ Tia phóng xạ trước hết dùng để diệt tế bào ác tính lại sau cắt bỏ u ác tính sâu mà người ta phẫu thuật tối thiểu Stereotaxy với kết giải phẫu bệnh kèm theo Người ta dùng để ngăn 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Thời gian Tháng 9/2015 đến tháng 3/2016 Tháng 4-6/2016 Tháng 7-9/2016 Nội dung thực - Đọc tài liệu, dự trù kinh phí, hóa chất, thiết bị - Lấy mẫu Phân tích gen Phân tích số liệu, viết luận văn báo cáo kết 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Lấy mẫu nghiên cứu: Bệnh viện Việt Đức Phân tích gen: Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trường Đại học Y Hà Nôi 2.2 Đối tượng nghiên cứu Dựa vào công thức tính cỡ mẫu: n = Z21-α/2 Trong α = 0,05 p = 0,05 ε = 0,2 19 Thay vào ta được: n = 1,96 = 96,04 Như số đối tượng chọn vào nghiên cứu 96 - Nhóm chứng : 96 đối tượng Tiêu chuẩn lựa chọn: người khoẻ mạnh, khơng có khối u hay ung thư quan nào, không mắc bệnh mãn tính, đặc biệt bệnh lý phổi - Nhóm bệnh: Nhóm bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm Tiêu chuẩn lựa chọn: 96 bệnh nhân chẩn đốn xác định mơ bệnh học bệnh viện Việt Đức ung thư nguyên bào thần kinh đệm Tiêu chuẩn loại trừ : Có khối u hay ung thư quan khác Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lấy 2ml máu vào ống chống đông EDTA, bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm lấy mẫu mô khối u xác định giải phẫu bệnh có tế bào ung thư, tách DNA bảo quản - 20˚C, chờ phân tích gen 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp: Tiến cứu kết hợp mô tả cắt ngang - Lấy mẫu: Tại bệnh viện Việt Đức + Lấy mẫu mô bệnh học: lấy khoảng 0,1 – 0,5 g mẫu sinh thiết u chẩn đoán giải phẫu bênh + ml máu vào ống chống đông EDTA - Tách DNA bảo quản - 20˚C: Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trường Đại học Y Hà Nội - Phân tích gen: 20 +Tách chiết DNA từ máu ngoại vi từ mẫu máu bệnh nhân nhóm đối chứng theo phương pháp Phenol/Chloroform + DNA sau tách chiết khuếch đại vùng gen rs6010620, rs2297440 gen RTEL1 cặp mồi đặc hiệu + Sản phẩm PCR vùng gen rs6010620, rs2297440 giải trình tự để xác định đa hình gen 2.3.4 Xử lý số liệu Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học dựa vào phần mềm thống kê SPSS -Tất số liệu nhập vào máy tính, làm số liệu - Dùng test T-student đánh giá mối liên quan đột biến RTELb1 với tuổi - Dùng test chi-square đánh giá mối liên quan đột biến RTEL1 với giới tính - Dùng test2 đánh giá mối liên quan gữa đột biến gen RTEL1 với u nguyên bào thần kinh đệm - Tính giá trị RR, CI để xem xét nguy tương đối đột biến với u nguyên bào thần kinh đệm - Phân tích tầng để đánh giá nguy u nguyên bào thần kinh đệm có một, hai nhiều loại gen đột biến ung thư 2.3.5 Lập kế hoạch thực Tháng 9/2015 đến tháng 3/2016: Chuẩn bị tài liệu, thu thập mẫu, tiến hành kỹ thuật thu thập số liệu Tháng đến tháng 9/2016: Xử lý kết quả, viết bảo vệ luận văn 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Các đối tượng tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện có 21 quyền rút khỏi nghiên cứu không muốn tham gia nghiên cứu Các thông tin liên quan tới người tham gia nghiên cứu đảm bảo bí mật Nghiên cứu đảm bảo tuân thủ quy định đạo đức nghiên cứu Y- Sinh học Khóa luận thực hồn tồn mục đích khoa học mà khơng mục đích khác CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ Theo mục tiêu nghiên cứu: Xác định đa hình thái đơn rs6010620, rs2297440 gen RTEL1 bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm Phân tích giá trị đa hình thái đơn gen RTEL1 (rs6010620, rs2297440) bệnh u nguyên bào thần kinh đệm 22 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN Bàn luận kết luận dựa mục tiêu nghiên cứu So sánh tìm khác biệt tỷ lệ đột biến gen người bình thường bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm Đánh giá nguy mắc u nguyên bào thần kinh đệm dựa vào số OR, RR Khả số tương quan cao số nghiên cứu nước ngồi 23 DỰ TRÙ KINH PHÍ Đề tài th ực hiên v ới s ự h ỗ tr ợ kinh phí c Đ ề tài c ấp b ộ ệt theo định s ố 4214/QĐ-BYT ngày 16/10/2014 c Bộ trưởng Bộ Y tế Tên đề tài: Nghiên cứu xác định đột biến số gen bệnh u nguyên bào thần kinh đệm (Glioblastoma) Chủ nhiệm đề tài PGS TS Kiều Đình Hùng, Trường Đại h ọc Y Hà Nội 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Apuzzo MLJ,Park Ridge, IL (1990) Malignant Cerebral Glioma American Association of Neurological Surgeons Neurosurgical Topics 2 David NL, Hiroko O, Otmar DW, et al (2007) WHO classification of tumours of the central Nervous System Acta neuropathol 114(2), 97-109 Thakkar JP, Dolecek TA, Horbinski C (2014) Epidemiologic and molecular prognostic review of glioblastoma Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 23(10),1985-96 Deb P, Sharma MC, Mahapatra AK, et al (2005) Glioblastoma multiforme with long term survival Neurol Indian 53(3), 329-32 The Cancer Genome Atlas (TCGA) Research Network Comprehensive genomic characterization defines human glioblastoma genes and core pathways.(2008) Nature 455:1061–1068 Mischel PS, Shai R, Shi T, et al (2003) Identification of molecular subtypes of glioblastoma by gene expression profiling Oncogene 22:2361–2373 Molenaar RJ, Radivoyevitch T, Maciejewski JP, et al.( 2014) The driver and passenger effects of isocitrate dehydrogenase and mutations in oncogenesis and survival prolongation Biochimica et Biophysica Acta 1846 (2): 326–341 Linda B C Bralten and Pim J French (2011) Genetic Alterations in Glioma Cancers 2011 3, 1129-1140 Shiraishi S, Tada K, Nakamura H, et al (2002) Influence of TP53 mutations on prognosis of patients with glioblastoma Cancer 95(2),249-57 10 Ohgaki Hiroko, Kleihues Paul (2005) Population-Based Studies on Incidence, Survival Rates, and Genetic Alterations in Astrocytic and Oligodendroglial Gliomas Journal of Neuropathology & Experimental Neurology 64 (6): 479–89 11 Matlashewski G, Lamb P, Pim D, et al (1984) Isolation and characterizationof a human TP53 cDNA clone: expression ofthe human TP53 gene EMBOJ (13): 3257–62 12 Isobe M, Emanuel BS, Givol D, et al (1986) Localization of gene for human TP53 tumour antigen to band 17p13 Nature 320 (6057): 84–5 13 Kern SE, Kinzler KW, Bruskin A, et al (1991) Identification of TP53 as a sequence-specific DNA-binding protein.Science 252 (5013): 1708–11 14 McBride OW, Merry D, Givol D (1986) The gene for human TP53 cellular tumor antigen is located on chromosome 17 short arm (17p13) Proc Natl Acad Sci U.S.A 83 (1): 130–134 15 General Information About Adult Brain Tumors (2014) NCI 16 Adult Brain Tumors Treatment.(2014) NCI 17 Kimberly R Porter, Bridget J McCarthy, Sally Freels, et al (2010).Prevalence estimates for primary brain tumors in the United States by age, gender, behavior, and histology Neuro Oncol 12(6): 520–527 18 World Health Organization (2014) World Cancer Report 2014 Chapter 5.16 19 Park Bong Jin, Kim Han Kyu, Lee Joung H, et al (2009) Meningiomas: Epidemiology, Diagnosis, Treatment, and Outcome Springer 11 20 Judith AS, James L Fisher, Kenneth DA (2006) Epidemiology and molecular pathology of glioma Nature Clinical Practice Neurology 2, 494-503 21 Rood BR (2014) Infantile Brain Tumors The Childhood Brain Tumor 22 Bleeker FE, Molenaar RJ, Leenstra Sieger (2012) Recent advances in the modecular understanding of glioblastoma Journal of NeuroOncology.108(1): 11-27 23 Kiều Đình Hùng (2005).Nghiên cứu ứng dụng quang động học điều trị Gliome não ác tính, Luận án tiến sỹ y học 24 Dương Chạm Uyên (2006) Bệnh học ngoại tập II dùng cho sau đại học.Nhàxuất Y học, Hà Nội 25 Chen L, Deng CX Roles of FGF signaling in skeletal development and human genetic diseases Front Biosci 2005 May 1;10:1961-76 26 Clarke J, Butowski N, Chang S Recent advances in therapy for glioblastoma Arch Neurol Mar 2010;67(3):279-83 27 Colombo F, Barzon L, Franchin E, et al Combined HSV-TK/IL-2 gene therapy in patients with recurrent glioblastoma multiforme: biological and clinical results Cancer Gene Ther Oct 2005;12(10):835-48 28 Campbell J W, Pollack I E: Cerebellar astrocytomas in children, Journal of Neuro - Oncology, May/June 1996, Volume 28, Issue 2- 3, pp 223-231 29 Chen L, Deng CX Roles of FGF signaling in skeletal development and human genetic diseases Front Biosci 2005 May 1;10:1961-76 30 Burger PC, Vogel FS, Green SB, Strike TA Glioblastoma multiforme and anaplastic astrocytoma Pathologic criteria and prognostic implications Cancer Sep 1985;56(5):1106-11 31 Byrne TN Imaging of gliomas Semin Oncol Apr 1994;21(2):162-71 32 Ballew, B, J et al (2013) A recessive founder mutation in regulator of telomere elongation helicase 1, RTEL1, underlies severe immunodeficiency and features of Hoyeraal-Hreidarsson syndrome PLoS Genet 9, e1003695 33 Davis ME, Stoiber AM Glioblastoma multiforme: enhancing survival and quality of life Clin J Oncol Nurs Jun 2011;15(3):291-7 34 Eagan RT, Scott M Evaluation of prognostic factors in chemotherapy of recurrent brain tumors J Clin Oncol Jan 1983;1(1):38-44 35 Eswarakumar VP, Lax I, Schlessinger J Cellular signaling by fibroblast growth factor receptors Cytokine Growth Factor Rev 2005 Apr;16(2):139-49 36 Cha S, Lupo JM, Chen MH, Lamborn KR, McDermott MW, Berger MS, et al Differentiation of glioblastoma multiforme and single brain metastasis by peak height and percentage of signal intensity recovery derived from dynamic susceptibility-weighted contrast-enhanced perfusion MR imaging AJNR Am J Neuroradiol Jun-Jul 2007;28(6):1078-84 37 Deng, Z et al (2013) Inherited mutations in the helicase RTEL1 cause telomere dysfunction and Hoyeraal-Hreidarsson syndrome Proc Nat Acad Sci U.S.A 110, E3408-E3416 38 LêThanh Hoà(2006), Y - Sinh học phân tử, Quyển I, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 64- 85 39 Jonh M.S Bartlett David Stirling Methods in Monecular Biology, PCR Protocols Humana Press 40 Polymorphisms of LIG4, BTBD2, HMGA2, andRTEL1 Genes Involved in the Double-Strand Break Repair Pathway Predict Glioblastoma Survival 41 RTEL1 tagging SNP and haplotypes were associated with glioma development BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH ĐƠN GEN RTEL1 TRÊN BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO THẦN KINH ĐỆM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH ĐƠN GEN RTEL1 TRÊN BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO THẦN KINH ĐỆM Chuyên ngành: Hóa sinh Mã số: 60720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VÂN KHÁNH Hà Nội – 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan u não 1.1.1 Định nghĩa u não u nguyên bào thần kinh đệm 1.1.2 Tình hình mắc bệnh nước giới 1.1.3 Chẩn đoán .4 1.1.4 Phân loại u não 1.1.5 Nguyên tắc điều trị phòng bệnh 10 1.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh u nguyên bào thần kinh đệm 12 1.2.1 Các yếu tố nguy 12 1.2.2.Cơ chế bệnh sinh 12 1.3.Gen RTEL1 13 1.4 Các phương pháp xác định kiểu gen RTEL1 14 1.4.1 Kỹ thuật polymerase chain reaction (PCR) 14 1.4.2 Kỹ thuật giải trình tự gen .15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 18 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.3.4 Xử lý số liệu 20 2.3.5 Lập kế hoạch thực 20 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .20 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 21 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... ngun bào thần kinh đệm Chính đề tài: Nghiên c u tính đa hình đơn gen RTEL1 bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm tiến hành với mục ti u sau: Xác định đa hình đơn rs6010620, rs2297440 gen RTEL1. .. 9471/3 U tuyến tùng U nguyên bào tuyến tùng U nguyên bào thần kinh U nguyên bào tủy 9471/3 U ngoại bì thần kinh nguyên phát IV 9474/3 9474/3 9473/3 10 CNS neuroblastoma U nguyên bào thần kinh 9500/3... Đức ung thư nguyên bào thần kinh đệm Ti u chuẩn loại trừ : Có khối u hay ung thư quan khác Các bệnh nhân đủ ti u chuẩn lấy 2ml m u vào ống chống đông EDTA, bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm