Các phương pháp sàng lọc trước sinh bệnh tật di truyền

44 127 0
Các phương pháp sàng lọc trước sinh bệnh tật di truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đặt vấn đề Sinh đứa trẻ bị dị tật, gây nên hậu nặng nề sức khoẻ, tâm lý, ảnh hởng đến chất lợng sức khoẻ sinh sản cho gia đình Tỉ lệ gia đình yêu cầu phát sớm thai nhi dị tật, t vấn di truyền, nhằm ngăn ngừa, giảm tỉ lệ sinh dị tật ngày cao Đây không yêu cầu gia đình, mà yêu cầu xã hội Việc phát sớm thai nhi dị tật, giúp cho thai phụ gia đình họ có định, chọn phơng pháp giải thích hợp Trong năm chiến tranh chiÕn trêng Nam ViƯt Nam, chÊt diƯt cá, ph¸t quang, đặc biệt chất AO/Dioxin mà Mỹ sử dụng gây hậu nghiêm trọng lâu dài cho môi trờng sức khoẻ ngời dân Việt Nam Tại hội nghị khoa học Việt - Mỹ ảnh hởng chất AO/Dioxin lên sức khoẻ ngời môi trờng (2002) có số tác giả ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị nµy [2] Cã thÊy mèi liên hệ rõ rệt tỉ lệ sinh bị dị tật bẩm sinh với phơi nhiễm chất diÖt cá chiÕn tranh [2] ë ViÖt Nam, theo nghiên cứu gần tỉ lệ dị tật bẩm sinh bệnh viện Phụ sản Trung ơng: - 3% số trẻ đợc sinh Tỷ lệ dị tËt bÈm sinh ë ViƯn Nhi qc gia Hµ Néi tăng lên theo thời gian Trong bệnh di truyền chiếm 1,19% bệnh nhân toàn viện, hội chứng Down bệnh hay gặp bệnh rối loạn nhiễm sắc thể Trong dị tật hệ thần kinh não bẩm sinh, thoát vị não, não úng thủy dị tật hay gặp Để góp phần phát sớm thai nhi dị tật, đặc biệt bất thờng số lợng nhiễm sắc thể dị tật ống thần kinh, góp phần nghiên cứu hậu lâu dài chất độc hóa học đặc biệt chất AO / Dioxin lên môi trờng sức khoẻ ngời dân Việt Nam - tìm giải pháp khắc phục hậu quả, việc phát sớm thai nhi bị dị tật cần thiết Các bệnh tật di truyền hậu đột biến NST, đột biến gen Để chẩn đoán bệnh, tật di truyền trớc sinh phải tiến hành kỹ thuật mức tế bào mức phân tử: kỹ thuật cần lấy tế bào có nguồn gốc từ thai nhi Mặc dù nghiên cứu chẩn đoán trớc sinh phát thai dị tật phơng pháp không xâm phạm thai: Tách ADN thai nhi có huyết mẹ kết hợp với phơng pháp sinh học phân tử để phát số thai dị tật (hội chứng Down) đợc triển khai nghiên cứu số nớc Tuy nhiên kỹ thuật nhiều hạn chế số lợng ADN thai nhi có máu mẹ ít, phơng tiện để thực kỹ thuật sinh học phân tử cần có trang thiết bị đắt tiền cần hoàn thiện kỹ thuật để tăng độ xác, kỹ tht phỉ biÕn hiƯn ë nhiỊu níc trªn thÕ giới chọc hút dịch ối, sinh thiết tua rau, kỹ thuật xâm phạm thai, gây sẩy thai [3] Để hạn chế rủi ro trên, trớc thực kỹ thuật xâm phạm thai, sàng lọc để phát thai nhi có nguy cao dị tật bẩm sinh, sàng lọc trớc sinh ngày đợc sử dụng rộng rãi toàn giới Các phơng pháp sàng lọc trớc sinh Việt Nam đợc ứng dụng Tuy nhiên việc sàng lọc trớc sinh Việt Nam đợc thực ë mét sè thµnh lín: Hµ Néi, TP Hå ChÝ Minh v.v… Bé m«n Y Sinh häc di trun trờng đại học Y Hà Nội thực chơng trình sàng lọc huyết máu mẹ kết hợp với chẩn đoán trớc sinh để phát thai dị tật từ năm 2000 Bệnh viện Phụ sản Trung ơng, Bệnh viện Từ Dũ ứng dụng sàng lọc chẩn đoán trớc sinh số bệnh tật di truyền Để cung cấp số thông tin cần thiết mở rộng triển khai chơng trình sàng lọc phát thai có nguy cao bị dị tật bẩm sinh, viết chuyên đề: Các phơng pháp sàng lọc trớc sinh bệnh tật di truyền phơng pháp sàng lọc trớc sinh số bệnh tật di truyền 2.1 Mục đích phơng pháp sàng lọc Test sàng lọc trớc sinh, nhằm mục đích xác định phụ nữ mang thai (thai phụ) cã nguy cao c¬ sinh bÊt thêng bÈm sinh Để thực test sàng lọc thành công, phải đảm bảo yêu cầu sau: - Số lợng thai phụ tham gia sàng lọc lớn - Qui trình lấy mẫu đợc cộng đồng chấp nhận, an toàn cho thai phụ thai nhi - Phân tích mẫu phải nhanh - Thông tin sàng lọc có giá trị đợc cộng đồng chấp nhận - Phải cân đối giá để thực test sàng lọc với số lợng lớn Phơng pháp sàng lọc làm tăng chất lợng sinh sản cộng đồng Việc sàng lọc bớc đầu, phải có phơng pháp chẩn đoán xác định giá trị phơng pháp sàng lọc có hiệu Chẩn đoán bất thờng bẩm sinh thời kỳ thai nghén thờng phổ biến sàng lọc dị tật sau: - Dị tật ống thần kinh - Hội chøng Down - Héi chøng Edwards (trisomy 18) Tỉ lệ dị tật lớn đợc tác giả tập trung nghiên cứu phát trớc sinh dị tật [5, 10, 12, 14, 15] Các dị tật khác cha tìm đợc phơng pháp sàng lọc thích hợp tìm đợc phơng pháp thích hợp nhng giá thành cao, phơng pháp đợc nghiên cứu để áp dụng cộng đồng Sau đề cập số phơng pháp sàng lọc trớc sinh để phát số bệnh tật di truyền có tỷ lệ lớn nh nêu 2.2 Các phơng pháp đợc dùng để sàng lọc tríc sinh bƯnh tËt di trun - Ti mĐ - Test sàng lọc định lợng số chất huyết mẹ - Test sàng lọc siêu âm 2.2.1 Test sàng lọc tuổi mẹ Qua nhiều công trình nghiên cứu ngời ta thấy tần số sinh sản bị dị tật bẩm sinh số hội chøng Down, héi chøng Patau (trisomi 13), héi chøng Edward (trisomi 18), mét sè héi chøng liªn quan NST X, Y có liên quan đến tuổi mẹ theo bảng sau: Bảng Mối liên quan tuổi mẹ tần suất sinh rối loạn NST (Trong 1000 bà mẹ) (Jeffruy A., 1977) [25] Tuæi 47, +21 47, +18 47, +13 mÑ 33 34 35 36 2,4 3,1 4,0 5,2 0,3 0,8 1,0 1,3 0,4 0,4 0,5 0,6 47, XXX 47, XXY 0,4 0,5 0,6 0,7 0,4 0,5 0,6 0,8 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 NhiÒu 6,7 1,8 0,8 0,8 1,0 8,7 2,1 0,7 1,0 1,2 11,2 2,6 0,9 1,2 1,5 14,5 3,3 1,0 1,4 1,9 18,7 4,2 1,1 1,7 2,4 24,1 5,2 1,3 2,0 3,0 31,1 8,8 1,5 2,4 3,8 40,1 8,4 1,8 2,9 4,7 51,8 10,8 2,0 3,4 5,9 68,8 13,3 2,4 4,1 7,4 88,2 18,9 2,7 4,9 9,3 111,2 21,3 3,1 4,9 11,7 143,5 26,9 3,8 7,0 14,8 tác giả có kết giống kết có kết luận rối loạn số lợng NST 13, 18, 21, X, Y đặc biệt rối loạn số lợng NST 21 tăng lên theo tuổi mẹ [13, 17] Điều giải thích trình phát sinh trứng; noãn bào I đợc hình thành giai đoạn phôi muộn (khoảng tháng thứ sau hợp tử hình thành) tế bào hãm giai đoạn nhiều năm, sau tuổi dậy số noãn bào phát triển tiếp tục phân bào giảm nhiễm để tạo thành trứng Khi trình thụ tinh xảy trình giảm nhiễm kết thúc Nh tuổi mẹ cao, trứng chịu nhiều tác động với yếu tố phơi nhiễm làm tăng nguy không phân chia NST trình phân bào Ngời ta nhận thấy bà mẹ trẻ < 20 tuổi nguy sinh bị Down lớn bà mẹ 20 - 29 nam phân chia để tạo thành tinh trùng tuổi dậy liên tục, tất tế bào sinh đến tinh trïng thn thơc, ngêi ta còng nhËn thÊy r»ng tuổi bố > 55 tuổi làm tăng tỉ lệ sinh Down [15, 30] Nh vËy mét số dị tật bất thờng bất thờng nhiễn sắc thÓ: Héi chøng Down (Trisomy 21), PaTau (Trisomy 13), Edward (Trisomy 18); Một số dị tật liên quan đến nhiễm sắc thể X,Y (Klinefelter) có liên quan đến tuổi mẹ tuổi bố, nhiên số dị tật khác tuổi cđa bè mĐ so víi nhãm chøng kh«ng thÊy sù khác biệt có ý nghĩa thống kê Qua thông tin ta thấy dựa vào tuổi mẹ ta xác định bà mẹ có nguy sinh Down ngời ta coi xác định tuổi mẹ phơng pháp sàng lọc để xác định thai phụ có nguy cao sinh bất thờng nhiễm sắc thể đặc biệt rối loạn số lợng nhiễm sắc thể Ưu điểm phơg pháp an toàn tuyệt đối cho sản phụ không tốn kém, nhng nhợc điểm tỷ lệ dơng tính giả lớn, ta không nên sử dụng sàng lọc tuổi mẹ mà phải kết hợp với phơng pháp sàng lọc khác 2.2.2 Sàng lọc số bệnh tật di truyền định lợng chất cã huyÕt mÑ Thêi kú mang thai chia làm giai đoạn: - tháng đầu từ 0-13 tuần; - tháng 14-26 tuần; - tháng cuối 27-40 tuần Test sàng lọc đợc thực tháng phổ biến, ví dụ: số test sàng lọc đợc sử dụng phổ biến cộng đồng tháng giữa, để phát dị tật Down, Edwards [22]: - AFP + HCG; - AFP + HCG + uE3; - AFP + HCG + uE3 + Inhibin A Những chất huyết thai phụ đợc dùng để phát thai dị tật bẩm sinh phỉ biÕn lµ: AFP (alpha fetoprotein) HCG (human chorionic gonadotropin) uE3 (estriol không liên hợp unconjugated etriol) Inhibin A PAPP-A (Pregnancy Associated plasma proptein - A) Chóng t«i giíi thiƯu số phơng pháp sàng lọc định lợng số chất có huyết mẹ đợc ứng dụng phæ biÕn 2.2.2.1 AFP (Alpha feto protein) Nguån gèc: AFP đợc sản xuất từ túi noãn hoàng gan bào thai cuối giai đoạn phôi túi noãn hoàn teo đi, gan sản xuất AFP chủ yếu AFP protein đặc biệt thai, đợc xác định Berg Strand Cazar vào 1956 [29] AFP glucoprotein có trọng lợng phân tử 69 Kdalton chứa 4% cácbon, thành phần protein alphaglobulin, ngời đã xác định đợc trình tự axit amin Thời gian bán hủy huyết dịch ối 3-5 ngày [29] Nång ®é AFP hut cđa thai, cđa dịch ối huyết mẹ: AFP thấy huyết thai vào tuần thứ với nång ®é 65-70 g/ml Nång ®é AFP huyÕt thai tiếp tục tăng đến tuần 12 đạt 3-4 mg/ml, nồng độ đợc trì đến tuần 30; sau giảm dần đến tuần 35-40 18 g/ml Nồng độ AFP sơ sinh 10-150 g/ml Vài sau sinh nồng độ AFP giảm dần đến tháng tuổi, nồng độ AFP gần gièng ngêi trëng thµnh: < 10 ng/ml [41] AFP cã thể phát dịch ối vào tuần thứ thai nhi AFP có dịch ối khuếch tán từ thai vào dịch ối qua bánh rau chủ yếu, từ tuần thứ 10-11 trở có nớc tiểu thai nguồn cung cấp AFP cho dịch ối Nồng độ AFP dịch ối chØ b»ng 1/200 cho ®Õn 1/100 nång ®é AFP huyÕt thai nhi Nång ®é AFP cao nhÊt ë tuần 12-14 thai, sau giảm dần điều liên quan đến tăng thể tích máu thai nhi tăng thể tích dịch ối AFP cã nguån gèc tõ thai khuÕch t¸n tõ huyÕt thai, từ dịch ối, qua bánh rau vào vòng tuần hoàn mẹ Sự khuếch tán AFP qua phần bánh rau 10 [41] Nồng độ AFP máu mẹ từ tuần 5-11 IU/ml, sau tăng dần đến tuần 30 [9, 41] nồng độ AFP máu mẹ 1/50.000 nång ®é AFP hut cđa thai b»ng 1/150 nồng độ AFP dịch ối Ví dụ giá trị trung bình tuần thứ 16-18: AFP huyết thai 1.510.000 ng/ml AFP huyÕt mÑ 30,6 ng/ml AFP dịch ối 10.200 ng/ml Nồng độ AFP thờng ổn định sau tuần thứ 15 thai nhi Vì sàng lọc định lợng AFP huyết mẹ thờng đợc tiến hành thời kỳ 15 - 18 tuần thai * Mối liên quan nồng độ AFP dị tật bất thờng nhiễm sắc thĨ AFP vµ héi chøng Down Héi chøng Down lµ bệnh hay gặp bệnh rối loạn NST, lần đợc mô tả vào năm 1846 tác giả Seguin, đến 1886 đợc mô tả kỹ víi tªn gäi "Mongolia Indiocy" bëi Langdon Down, vỊ sau đợc nhà lâm sàng gọi hội chứng Down Biểu lâm sàng hội chứng Down: mặt điển hình hội chứng, thờng kèm theo dị tËt ë tim (46%), bÊt thêng vỊ èng tiªu hãa (7%) Bệnh bạch cầu cấp (3%) kèm theo chËm ph¸t triĨn trÝ t, chØ sè IQ cđa ngêi bệnh Down < 50 [4] Do việc chẩn đoán trớc sinh, phát sớm hội chứng Down cần thiết để có giải pháp thích hợp làm giảm tỉ lệ sinh Down Để chẩn đoán xác định héi chøng Down tríc sinh ph¶i chäc èi, sinh thiÕt tua rau, lấy tế bào bong từ dịch ối, tÕ bµo tua 30 + HiƯu chØnh theo mĐ cã hót thc MoM MoM hiƯu chØnh = K C¸c chÊt định lợng AFP hCG uE3 hCG K 1,03 0,785 1,97 1,00 + Hiệu chỉnh theo thụ tinh nhân tạo: MoM MoM hiÖu chØnh = K Các chất định lợng AFP hCG uE3 hCG K 0,95 1,22 0,90 1,00 + HiÖu chỉnh theo số lần có thai: Mức hCG giảm 3% lần có thai 2.5 Giá trị test sàng lọc AFP, HCG, uE3 phát thai đôi Trong trờng hợp sinh đôi ngời ta thờng không sử dụng Triple test (AFP, HCG, uE3) để phát thai đôi dị tật, tỉ lệ dơng tính giả lớn Trong trờng hợp thai đôi nồng độ AFP tăng > 2MoM, kết hợp nồng độ AFP với siêu âm phát thai đôi 90-95% Zoltan P (1990) [42] Trong thùc tÕ mét sè trêng hợp sử dụng Triple test để phát 31 thai đôi dị tật cách lấy nồng độ cđa AFP, HCG, uE3 chia cho hai thai KÕt qu¶ có tính chất tham khảo [42]: Việc phát thai dị tật sinh đôi có khó khăn thai bình thờng thai dị tật [42] 2.6 Kết luận đề xuất Phơng pháp sàng lọc huyết mẹ có u điểm không tác động vào thai nhi, hại mẹ thai nhi, nhanh có kết quả, giá thành không cao, phát đợc số dị dị tật bẩm sinh cộng đồng Cần áp dụng sàng lọc cộng đồng với diện rộng, đặc biệt vùng có nguy sinh dị tật Trong chơng trình nghiên cứu đề tài, đề xuất quy trình sàng lọc trớc sinh để phát thai có nguy cao bị số bệnh tật di truyền: Down, dị tật ống thần kinh, trisomy 18 theo sơ đồ sau: 32 Sàng lọc trớc sinh Sàng lọc tháng đầu thai kỳ (11 - 13 tuần thai) Double test (PAPP-A + Free hCG) - Ti mĐ Siªu âm (Chú ý: đo độ mờ da gáy) Nguy thấp - Tiền sử bất thờng thai sản Nguy cao, bÊt thêng NST (Down) Nguy c¬ cao Trisomy 18 Chọc hút tua rau phân tích NST NST bình thờng NST bất th ờng Sàng lọc ba tháng thai kú ë ti thai 15 - 18 tn (cã thĨ ®Õn 20 tuÇn) - AFP (Alfa feto protein) - hCG (Human Chorionic Gonadotropin) - uE3 (Unconjugated Estriol) T vÊn di truyền Siêu âm thai - Quý II: 18 - 24 tuÇn - Quý III: 28 - 32 tuÇn BÊt thêng Bình thờng Nguy cao Trisomy 18 Nguy thấp Nguy cao dị tật ống thần kinh Nguy cao rèi lo¹n NST (Down) Theo dâi thêng quy b»ng siêu âm Kiểm tra siêu âm Chọc ối lập karyotyp, QF-PCR, FISH… B×nh th êng BÊt thêng NST b×nh th êng T vÊn di truyÒn NST bÊt thêng 33 Tài liệu thamkhảo Tiếng Việt Đỗ Trọng Thuỷ, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Giáp Thị Minh Nguyệt, Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hơng (2002), "áp dụng test sàng lọc (AFP, HCG, estriol không liên hợp) từ huyết phụ nữ mang thai để phát thai bất thờng nhiễm sắc thể dị tật ống thần kinh", Tạp chí Nghiên cứu Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 3-8 Nguyễn Thị Ngọc Phợng (2002), "ảnh hởng lâu dài chất da cam/ Dioxin sức khoẻ sinh thai phụ nữ Việt Nam", Hội nghị khoa học Việt -Mỹ ảnh hởng chất da cam/Dioxin lên sức khoẻ ngời môi trờng, tr 4-6 Nguyễn Thị Quỳnh Thơ, Trần Thị Thanh Hơng CS (2007), "Nghiên cứu chẩn đoán trớc sinh hội chứng Turner", Tạp chí nghiên cứu Y học, 53 (1), tr 38 - 43 Hoàng Thị Ngọc Lan (2006), "Sàng lọc chẩn đoán trớc sinh hội chứng Down, Luận văn Tiến sỹ Y học Tiếng Anh Abdalla MGK., Beattie B (2001), "Ultrasound screeing for chromosomal abnormalities in the second trimester", The Obsterician & Gunaecologist, Vol (3), pp 147 149 34 Acacio GL Et al (2001), "Nuchal translucency: an ultrasound marker for fetal chromosomal abnormalities", Sao Paulo Med J, Vo 119 (1), pp 19 - 23 Andrew E Czeizel (2007), "Birth defect are preventable", International conference on genetic couseling - preenatal sereening and diagnosis, pp.10 - 12 Boeheringer Mannhein Immunodiagnostics (1995), "Enzymun-test hCG Cat", No 447-785 Boehringer Mannhein Immunodiagnostics (1997), "Enymun-test AFP Cat", No 447-785 10 Bogart M.H., Pandiant M.R., Jones O.W (1987), "Abnormal maternal serum pregnancies with chorionic fetal gonadotropin chromosome levels in abnormalities", Prenat diagn, pp 7-623 11 Boyd PA., De Vigan C., et al (2008), "Survey of prenatal screening policies in Europe for structural malformations and chromosome anomalies, and their impact on detection and termination rates for neural tube defects and Down syndrome", BJOG An International Journal of Obsterics and Gunaecology, Vol 115 (6), pp 689 - 696 12 Breathnach FM., Malone FD., et all (2007), "First - and second-trimester screening: detection of aneuploidies other than Down syndrome", Obstet Gunecol., Ireland, Vol 110 93): 651 - 13 Carol C.C., et al (1999), "Triple Marker screeing for aneuploidy", Prenatal diagnosis & repoductive genetics Mosby, pp 84-94 35 14 Carol C.C.,Vern L.K., Jeffrey A.K (1997), "Triple-marker screening for aneuploidy", Prenatal diagnosis & reproductive genetics, Mosby, pp 84-95 15 Christopher J., et al (2002), "Maternal serum triple analyte screening in pregnancy", American family physician, pp 1-8 16 Crandall B.F., Hanson F.W., Keener S., Matsumoto M (1993), "Maternal serum screening for -fetoprotein, unconjugated estriol, and human chorionic gonadotropin between 11 and 15 weeks of pregnancy to detect fetal chromosome abnormalities", Am J Obstet Gynecol, pp 1184-1869 17 Cuckle H (1995), "Improved parameters for risk estimation in down's syndrome screening", Prenatal Diagnosis, pp 1057-1065 18 Dane B., Dane C., et al (2008), "Pregnancy outcome in fetuses with increased nuchal translucency", Journal of Perinatology, Vol 28, pp 400 - 404 19 DRG International, Inc USA (1999), "Free estriol Elisa arbeistanleitung user's manual Kat/cat#: EIA-1662 20 Eurocat (2005), "Prenatal screening policies in Europe", Health programe of European Commission, University of Ulster, UK 21 Graves C.J., Miller K (2002), "Maternal Serum Triple Analyte Screening in Pregnancy", American Academy of Family Physician, Vol 65/No.5,pp 915 - 922 36 22 Greenberg F., Schmidt D., Darnule A., et al (1992), "Maternal serum alpha fetoprotein, beta human chorionic gonadotropin and estriol in midtrimester trisomy 18 pregnancies", Am J Obster Gynecol,pp 166-588 23 Gregory A (2002), "Common Prenatal tests: Maternal serum screening (Expanded AFP)", Pregnancy information - Prenatal test, pp 1-4 24 Hackshaw A.K., Densem J., Wald N.J (1995), "Repeat maternal serum testing for down's syndrome screening using multiple markers with special reference to free  and free HCG", Prenatal diagnosis, Vol 15, pp 11251130 25 Jeffrey A.K (1997), "Chorionic villus sampling", Prenatal diagnosis & reproductive genetics, Mosby, pp 145-150 26 Kevin S (1999), "Seccond Trimester Levels of Pregnancy Associated Plasma Protein-A in Cases of Trisomy 18", Prenal diagn, pp 1127-1142 27 Kevin S (2000), "Second - trimester prenatal screening for Down syndrome and the relationship of maternal serum biochemical markers to pregnancy complications with adverse outcome", Prenal diagn, pp 1356-1374 28 Medical genetics center (2002), Maternal AFP and free Beta prenatal screening, Medical Genetics center physician Information, 1-4 29 Milunsky A., Wands J., Brambati., et al (1988), "First trimester maternal serum alpha feto protein screening for chromosome defects", Am J Obstet Gynecol, pp 1581209 37 30 Nicoholas J.W., Anne K., Allan H., et al (1997), "Antenatal screening for Down syndrone", Journal of medical Screening,4, 181-246, 231-233 31 Nyberg DA., Hyett J., et al (2006), "First -trimester screening", Ultrasound clinics, pp 231 - 255 32 Robert C C (1997), "Prevention of neural tube defects", Prenatal diagnosis & reproductive genetics, Mosby, pp 2-8 33 Sharon W (2002), "Alpha-fetoprotein screening (AFP) /Enhanced AFP", Pregnancy Today, pp 1-2 34 Sherwin J.E., Lockitch G., et al (2006), "Second trimester prenatal screening: results from a large screening program", Laboratory Medicine Practice Guidelines, National Academy of Clinical Biochemistry, Washington, pp 23 - 28 35 Sherwin J.E., Lockitch G., et al (2006), "First trimester prenatal Laboratory screening Medicine and diagnostic Practice evaluation", Guidelines, National Academy of Clinical Biochemistry, Washington, pp 18 22 36 Steven R.W., Robert C.C (1997), "Unexplained elevations of maternal serum -fetoprotien", Prenatal diagnosis & reproductive genetics, Mosby, pp 95-99 37 Vaknin Z., Reish O., et al (2008), "Prenatal diagnosis of sex chromosome abnormalities: the year experience of 38 a single medical center", Fetal Diagnosis Therapy, Vol 23, pp 76 - 81 38 Vladareanu R., Tuturanu D., et al (2006), "Ultrasound in prenatal diagnosis of triploidy and Turener syndrome", Gynaccol Perinatol, Vol 15 (4), pp 192 - 201 39 Wald NJ., Kemanr A., Hacshaw A., Mc Guire A (1997), Antenanal screening for Down’s syndrome, Journal of Medical Screening, volume 4, pp 181 - 250 40 Wald NJ., Watt H.C., Hacks haw A.K (1999), “Integated screening for Down’s symdrome based on test performed during the first and second trimesters” New England Journal of Medicine, 341, pp 461 – 467 41 William J., et al (1997), "Evaluation of elevated maternal serum -fetoprotein", Prenatal diagnosis & reproductive genetics, Mosby, pp 78-83 42 Zoltan P (1990), "Obstetric genetics", A KadÐmiai kiado Budapest, Chapter 21: maternal serum AFP, Chapter 20: Alpha Fetoprotein 39 Sàng lọc trớc sinh Quy trình lấy mẫu - bảo quản mẫu sàng lọc trớc sinh số bệnh tËt di trun b»ng Double test (PAPP-A, Free hCG) vµ Triple test (AFP, hCG, uE3) - Double test: LÊy mÉu ë ti thai tõ 11 - 13 tn - Triple test: LÊy mÉu ë tuæi thai tõ 15 - 18 tuần (có thể đến 20 tuần) Quy trình lấy mẫu: - Lấy tối thiểu 2ml máu tĩnh mạch vô trùng, không chống đông - Để lắng 20 phút (không nên để 30 phút) - Dùng que tách lớp màng hồng cầu - Ly tâm 3000 - 4000 vòng/ 10 - Hót lÊy kho¶ng 1ml hut cho vào ống, đánh số thứ tự mẫu (huyết không đợc lẫn hồng cầu) - Bảo quản lạnh (nếu để thời gian dài, bảo quản -20 đến -800C) 40 Kết sàng lọc trớc sinh sè bƯnh tËt di trun - t vÊn 41 mơc lục Đặt vấn đề Các phơng pháp sàng läc tríc sinh bƯnh tËt di trun 2.1 Môc đích phơng pháp sàng lọc .4 2.2 Các phơng pháp đợc dùng để sàng lọc trớc sinh bƯnh tËt di trun 2.2.1 Test sµng läc b»ng ti mĐ 2.2.2 Sµng läc số bệnh tật di truyền định lợng chÊt cã huyÕt mÑ 2.2.3 Phơng pháp sàng lọc siêu âm 18 2.3 Phối hợp phơng pháp sàng lọc: tuổi mẹ siêu âm định lợng chất huyết mẹ để phát trớc sinh bệnh tật di trun 20 2.3.1 Ph¸t hiƯn héi chøng Down 20 2.3.2 Ph¸t dị tật ống thần kinh 22 2.4 Những yếu tố ảnh hởng đến tỉ lệ phát tỉ lệ dơng tính giả: 22 2.5 Giá trị test sàng lọc AFP, HCG, uE3 phát thai đôi .25 2.6 Kết luận đề xuất 25 Tài liệu tham khảo 42 43 Chuyên đề: sµng läc tríc sinh mét sè bƯnh tËt di trun PGS.TS Trần Thị Thanh Hơng Bộ môn Y sinh học Di truyền Đai học Y Hà Nội 44 Hà Nội - 2012 ... sàng lọc phát thai có nguy cao bị dị tật bẩm sinh, viết chuyên đề: Các phơng pháp sàng lọc trớc sinh bệnh tật di truyền phơng pháp sàng lọc trớc sinh số bệnh tật di truyền 2.1 Mục đích phơng pháp. .. thai, sàng lọc để phát thai nhi có nguy cao dị tật bẩm sinh, sàng lọc trớc sinh ngày đợc sử dụng rộng rãi toàn giới Các phơng pháp sàng lọc trớc sinh Việt Nam đợc ứng dụng Tuy nhiên việc sàng lọc. .. đồng Sau đề cập số phơng pháp sàng lọc trớc sinh để ph¸t hiƯn mét sè bƯnh tËt di trun cã tû lệ lớn nh nêu 2.2 Các phơng pháp đợc dùng để sàng lọc trớc sinh bệnh tật di trun - Ti mĐ - Test sµng

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các phương pháp sàng lọc trước sinh bệnh tật di truyền

  • Những chất trong huyết thanh thai phụ được dùng để phát hiện những thai dị tật bẩm sinh phổ biến là:

  • AFP (alpha fetoprotein)

  • HCG (human chorionic gonadotropin)

    • Mối liên quan giữa nồng độ hCG và các dị tật do bất thường nhiễm sắc thể

    • Tỉ lệ phát hiện

    • DTBS

    • =

      • Số thai phụ sinh con DTBS

      • Tỉ lệ dương tính giả

      • =

      • =

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan