1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT C7. SẮT VÀ MỘT SỐ KL

2 375 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 53 KB

Nội dung

Chương 7. SẮT MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Trang 1 Câu 1. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tử Fe (Z = 26) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 . Câu 2. Phản ứng nào không đúng ? A. Fe + CuCl 2  → FeCl 2 + Cu. B. Fe + 2FeCl 3  → 3FeCl 2 . C. Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 . D. Fe + Cl 2  → FeCl 2 . Câu 3. Cho 1,6 gam bột Fe 2 O 3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là (Cho Fe = 56, O = 16, Cl = 35,5) A. 2,12 gam. B. 3,25 gam. C. 1,62 gam. D. 4,24 gam. Câu 4. Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl 3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là (Cho Fe = 56, Cl = 35,5) A. 8,96 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 5. Khi cho Fe phản ứng với axit H 2 SO 4 loãng sinh ra A. Fe 2 (SO 4 ) 3 khí H 2 . B. FeSO 4 khí SO 2 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 khí SO 2 . D. FeSO 4 khí H 2 . Câu 6. Cho phản ứng: aFe + bHNO 3  → cFe(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 7. Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. K 2 O H 2 O. B. dung dịch NaNO 3 MgCl 2 . C. dung dịch AgNO 3 dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH Al. Câu 8. Cho 10 gam Fe Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc), dung dịch X m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A. 6,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 3,4 gam. Câu 9. Hỗn hợp X gồm Al Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). m có giá trị là (Cho Al = 27, Fe = 56) A. 8,3 gam. B. 9,4 gam. C. 16 gam. D. 11 gam. Câu 10. Cho 2,8 gam Fe 7,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO 3 tham gia phản ứng là (Cho Fe = 56, Mg = 24) A. 1,2 lít. B. 1 lít. C. 1,75 lít. D. 2 lít. Câu 11. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (n,p,e) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại nào dưới đây: A. Fe B. Mg C. Ca D. Al Câu 12. Câu nào trong các câu sau không đúng: A. Fe tan trong dung dịch CuSO 4 . B.Fe tan trong dung dịch FeCl 3 . C.Fe tan trong dung dịch FeCl 2 . D. Cu tan trong dung dịch FeCl 3 . Câu 13. Cho dung dịch FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là: A. FeO vàZnO. B.Fe 2 O 3 ZnO. C.Fe 2 O 3 . D. FeO. Câu 14. Cặp kim loại nào đưới đây có tính chất bền trong không khí, nước, nhờ có lớp màng rất mỏng oxit bảo vệ ? A. Fe Al. B.Fe Cr. C.Al Cr. D. Mn Al. Câu 15. Cho Fe tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570 o C, sản phẩm thu được là: A. Fe 3 O 4 H 2 . B.Fe 2 O 3 H 2 . C.FeO H 2 . D. Fe(OH) 3 H 2 . Câu 16. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là: A. hematit. B. Xiđerit. C.Manhetit. D. pirit. Câu 17. Cho 20,0 g hỗn hợp Fe Mg tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 11,2 lit khí H 2 (đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là: A. 52,5g. B.60g. C.56,4g. D. 55,5g. Câu 18. Cho 7,28g kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 l khí H 2 ở 27,3 O 0 c, 1,1 atm. M là kim loại gì: A. Zn. B.Mg. C.Fe. D. Al. GV NGUYỄN NGỌC HẰNG THPT BC Krông Păc- ĐăkLăk Tài liệu ôn tập chương Chương 7. SẮT MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Trang 2 Câu 19. Khử hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm FeO Fe 2 O 3 bằng H 2 (t o ), kết thúc thí nghiệm thu được 9g H 2 O 22,4g chất rắn. Thàn phần% số mol của FeO trong hỗn hợp là: A. 66.67%. B.20%. C.26,67%. D. 40%. Câu 20. Khử hoàn toàn17,6g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 cần 2,24l khí CO(đktc). khối lượng Fe thu được là: A. 5.6g. B.6.72g. C.16g. D. 11.2g. Câu 21. Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 60g trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336ml H2(đktc) khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. M là kim loại nào : A. Al B.Fe C.Ca D. Mg Câu 22. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 1M.Sau pứng thu được dd A và V lít khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc, rửa rồi đem kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 16 gam B.12 gam C.24 gam D. 20 gam Câu 23. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO 3 ) 3 . Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng ko đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 24,0 gam B.32,1 gam C.48,0 gam D. 96,0 gam Câu 24. Một hỗn hợp gồm nhôm và sắt. Để tách riêng sắt ( giữ nguyên lượng ) từ hỗn hợp đo thì ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dich: A. NaOH B.Fe(NO 3 ) 3 C.ZnCl 2 D. HCl Câu 25. Để 28 gam bột sắt ngoài không khí mốt thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính % sắt đã bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa chỉ là sắt từ oxit. A. 48,8% B.60,0 % C.81,4 % D. 99,9% Câu 26. Cho một ít tinh thể K 2 Cr 2 O 7 vào ống nghiệm đựng nước . Sau đó thêm vài giọt KOH vào. Màu sắc của dung dịch thay đổi từ: A. Màu da cam sang màu vàng. B.Màu vàng sang màu da cam. C.Màu vàng sang màu xanh lục. D. Màu da cam sang màu xanh lục. Câu 27. Hòa tan hỗn nợp gồm 11,2g Fe 16g Fe 2 O 3 vào dd H 2 SO 4 loãng, ta được dd A. Cho A phản ứng với NaOH dư ta được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đến dư trong không khí đến lượng không đổi ta được x g chất rắn. Vậy x là: A.24 B. 26 C.28 D. 32 Câu 28. Tìm công thức của Fe x O y biết 4g oxit này phản ứng hết với 52,14 ml dd HCl 10% (d=1,05g/cm 3 ) A. Fe 3 O 4 B. FeO C. Fe 2 O 3 D. A hoặc B Câu 29. Hòa tan hết 1,08 g hh Cr Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Khối lượng Cr có trong hỗn hợp: A. 0,065 g B. 0,520g C. 0,560 g D. 1,015 g Câu 30. TRong các hợp chất NaCrO 2 , K 2 CrO 4 , (NH 4 ) 2 Cr 2 O 3 số oxi hóa của Crom lần lượt là: A. +2, +6, +3 B. +3, +2, +6 C. +3, +6, +2 D. +2, +3, +6 Câu 31. Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm. A. 20,250 gam B. 35,695 gam C. 40,500 gam D. 81,000 gam Câu 32. Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây không hợp lí? A. Crom là kim loại rất cứng nhất có thể dùng để cắt thủy tinh. B. Crom làm hợp kim cứng chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không. D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ thép. GV NGUYỄN NGỌC HẰNG THPT BC Krông Păc- ĐăkLăk Tài liệu ôn tập chương . Krông Păc- Đ kL k Tài liệu ôn tập chương Chương 7. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Trang 2 Câu 19. Khử hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2 O 3 bằng. A. Fe và Al. B.Fe và Cr. C.Al và Cr. D. Mn và Al. Câu 15. Cho Fe tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570 o C, sản phẩm thu được là: A. Fe 3 O 4 và H 2

Ngày đăng: 08/09/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w