Tư liệu tham khảo về Vật lí 1) MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý KHI LÀM BÀI THI VẬT LÍ Một số điểm nhỏ sau đây, nếu thí sinh không chú ý dễ bị mất điểm một cách oan uổn : - Phải ghi rõ đơn vị ở kết quả sau cùng : Mỗi một đại lượng vật lí gắn với một đơn vị tương ứng. Không có đơn vị thì đại lượng không có ý nghĩa. Một bài thi thiếu đơn vị hoặc sai đơn vị có thể mất từ 0,25 đến 1 điểm. - Cần phân biệt các loại đơn vị khác nhau. Một số sai lầm phổ biến hiện nay là : không phân biệt kW (công suất) và kWh (công), MeV (năng lượng) và MeV/c2( khối lượng), … - Tập thói quen biến đổi rad ra độ hoặc ngược lại, biến đổi các đơn vị đo chiều dài, diện tích, thể tích… Chú ý tên gọi của các bội số hay các ước số của đơn vị như như micrô ( 10-6), nanô ( 10-9), picô (10-12), kilô ( 103), mêga (106), giga (109). - Tập thói quen kiểm tra giá trị của các đại lượng sao cho có nghĩa và phù hợp trong thực tế. Nhiều thí sinh thường hay hoảng hốt nếu con số ra quá lớn hay quá nhỏ. Vấn đề là giá trị ấy có phù hợp trong thực tế hay không. Thídụ : với mạch điện thông thường, dòng điện quá 30 A là bất hợp lí nhưng với động cơ điện là chấp nhận được. Vận tốc các vật luôn nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. Không có tụ điện có điện dung vài Fara… - Tâm lí sợ số lẻ : Thí sinh thường cũng hay hoảng hốt nếu kết quả cho số lẻ. Trong thực tế, các đại lượng vật lí có giá trị tùy ý, nếu kết quả là số thập phân là điều hết sức bình thường. Đã có rất nhiều trường hợp thí sinh làm bài đúng, nhưng vẫn cứ nghi ngờ sai vì có số lẽ nên đã sửa lại cho chẳn và kết quả là mất điểm bài ấy luôn ! - Cách ghi kết quả : thông thường, sau khi có kết quả, thí sinh thường giữ rất nhiều số thập phân với lí do để giám khảo thấy mình là người làm việc nghiêm túc, tính toán chính xác đến nhiều số lẽ. Tuy nhiên giám khảo sẽ đánh giá ngược lại : thí sinh này thiếu thói quen làm tròn số (rất tiếc, HS ít được rèn luyện kĩ năng này trong suốt bậc học phổ thông). Nếu bài toán không yêu cầu, chỉ nên giữ 1 hoặc 2 con số có nghĩa sau dấu phẩy. Ngoài ra, đối với các số quá nhỏ hay quá lớn, nên viết kết quả dưới dạng chuẩn nghĩa là dấu phẩy được đặt ngay sau con số có nghĩa đầu tiên. Cách viết này rất tiện khi so sánh các số quá lớn hay quá nhỏ với nhau : Thí dụ : không nên viết 156734,567 (m/s) hoặc 0,000657 F mà nên viết 1,57.105 (m/s) và 6,57.10-4F. - Một điểm cần chú ý nữa là trình bày bài làm sạch sẽ, sáng sủa để gây cảm tình cho giám khảo. Không nên viết liền một mạch mà nên phân đoạn xuống dòng sau mỗi ý. Nếu cần thiết có thể bổ sung thêm hình vẽ để truyền đạt thông tin một cách ngắn gọn nhưng súc tích, hiệu quả. 2) Một số bài tập sưu tầm: 1.Tren mot dong song nuoc chay voi van toc 10km/h. Co mot tau thuy di xuoi dong voi van toc 30km/h. Tren tau thuy co mot nguoi thuy thu di tu dau tau den cuoi tau voi van toc 5km/h. Cung tren khuc song do co mot xa lan di nguoc dong voi van toc 20km/h. Tinh thoi gian khi xa lan di qua khoi nguoi do biet xa lan co chieu dai la 250m 2.Thời gian bằng nhau không ? H chạy trên một băng chuyền dài 30 m từ đầu này đến đầu kia của băng chuyền rồi chạy quay lại. Trong lần thứ nhất băng chuyền đứng yên. lần thứ 2 băng chuyền chuyển động đều mỗi 2 s được 3 m. H nhờ A đo thời gian trong hai lần chạy , hỏi số chỉ thời gian A do được có bằng nhau không? giải thích! Biết rằng H chạy luôn chạy được 3 m trong thời gian 1 s. 3. Xác định khối lượng một cái chổi quét nhà nếu bạn chỉ có: một gói mì 500 g. Một thước dây và 1 sợi dây. Nêu cách làm, viết giá trị đo được 4Một thấu kính hội tụ tiêu cự 2f đặt đồng trục với thấu kính phần kì tiêu cự -f. Khoảng cách giữa chúng là f. Chiếu Một chùm sáng song song trục chính có đường kính D1 tới 1 trong hai thấu kính. a) tính đường kính D2 của chùm sáng ló ra. b) đường kính này sẽ thay đổi thế nào nếu ta để N cặp thấu kính như vậy sát nhau và đồng trục 5. Sáng lên hay tối đi ba bóng đèn được mắc với nguồn điện không đổi. Độ sáng của các bóng đèn sẽ thay đổi thế nào nếu ta thay đổi các trạng thái của các công tắc. ban đầu cả 3 sáng binh thường! _ 6.một quãng đường AB dài 75km tại A một otô chạy đến B với vận tốc là 15km/h.Cách A 5km là điểm C có một con ruồi bay đuổc theo otô với vận tốc 25km/h con ruồi này cứ đuổi kịp otô nó lại bay về A ,đến A nó lại đuổi theo otô và cứ như thế lập lại. hoi. otô đến B thì con ruồi cách B là bao nhiêu?. 7: Một vật nặng bằng gỗ, hình trụ, hai đầu hình nón (giúp giảm sức cản của môi trường khi vật di chuyển) được thả xuống không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định khối lượng riêng của gỗ. 8: Một vật phẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, sao cho điểm B nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng BO = a. Nhận thấy rằng nếu dịch vật đi một khoảng b = 5 cm lại gần hoặc ra xa thấu kính thì đều được ảnh có độ cao bằng ba lần vật, trong đó, một ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật. Dùng cách vẽ đường đi tia sáng, hãy xác định khoảng cách a và vị trí tiêu điểm thấu kính. ( Thi tuyển sinh chuyên lí , ĐHTH, 1997) 9: Một vật khối lượng m = 2 kg có kíck thước không đáng kể được treo bằng một dây không giãn, độ dài l = 3m vào một điểm cố định O. Người ta buộc vào vật một dây thứ hai để kéo ngang vật đó sang một bên, rồi buộc dây đó vào một điểm O' ở cách đường nằm ngang và đường thẳng đứng qua O cùng một khoảng d = 2,4 cm. Khi vật cân bằng thì dây thứ hai này hoàn toàn nằm ngang. a. Tính công đã thực hiện trong quá trình kéo này và sức căng của hai dây, khi vật cân bằng. b. Người ta thả chùng cả hai dây một chút, rồi buộc lại để khi vật cân bằng thì hai dây vuông góc với nhau. Tính lực căng của chúng lúc đó biết rằng giá của trọng lực P tác dụng vào vật đi qua trung điểm của OO'. Lấy g = 10m/s2 . ( Thi quốc gia môn Lý THCS, 1997) 10: Một ngày hè, nhiệt độ phòng là 35oC, một người cần 200g nước để pha dung dịch thuốc rửa ảnh, và nước phải có đúng nhiệt độ 20oC. Trong tủ lạnh có sẵn một số khối nước đá hình lập phương, mỗi cạnh 2cm, khối lượng riêng 920 kg/m3, nhiệt độ t1= - 10oC. Vì không có cân, vả lại, cân nước đá cũng khó, nên anh chỉ có thể dùng một số nguyên viên đá. Vậy, người ấy phải giải quyết như thế nào ? ( Thi tuyển học sinh chuyên Lý, 1994) 11: Trong bình 1 có một cục nước đá khối lượng 60g và 150g ở trạng thái cân bằng nhi65t. Bình 2 có 450g nước ở 80oC. rót một lượng nước từ bình 1 sang bình 2. Sau khi bình 2 cân bằng nhiệt, lại rót nước từ bình 2 trở lại bình 1 cho đến khi nước ở bình 2 đạt mức ban đầu của nó. Nhiệt độ cuối cùng của nước ở bình 1 là 20oC. Hỏi khối lượng nước đã rót từ bình nọ sang bình kia. Cho rằng nước trong bình không trao đổi nhiệt với môi trường ngòai và với bình. Cho nhiệt dung riêng của nước bằng 4200 J/kg.độ và nhiệt nóng chảy của nước đá bằng 3,36.106 j/kg. ( Thi quốc gia môn Lý THCS, 1997) 12 1 Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại.Muốn tách rời hai cốc ta làm A - Ngâm cả hai cốc vào nước nóng B - Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh C - Ngâm cốc dưới vào nước nóng , cốc trên vào nước lạnh D - Ngâm cốc trên vào nước nóng , cốc dưới vào nước lạnh 13 Các trụ bêtong cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì A - Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt B - Bê tông và lõi thép bị nở vì nhiệt như nhau C - Sự thay đổi nhiệt độ không đủ lớn để bê tông cốt thép nở ra 14 Khi kêt luận về sự nở của các chất lỏng có các ý kiến sau : A - Thủy ngân không bị nở vì nhiệt B- Dầu hỏa nở vì nhiệt ít hơn rượu C - Thể tích các chất lỏng có thể giảm khi nhiệt độ giảm và ngược lại D - Chât lỏng khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau Kết luận nào sai? 15 Khi so sánh sự nở vì nhiệt của oxi ,hidro và cácbonic có bổn ý kiến sau : A- Oxi giãn nở vì nhiệt lớn nhất B - Cácbonic giãn nở vì nhiệt lớn nhất C - Hidro giãn nở vì nhiệt lớn nhất D - Cả ba khí giãn nở vì nhiệt như nhau Hãy cho biết ý kiến nào đúng 16 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : nhiệt kế kim loại , nhiệt kế thủy ngân , nhiệt kế, giới hạn đo ,nhiệt kế rượu , nhiệt kế y tế Trong thực tế có nhiều loại ___ khác nhau. Về nguyên tắc một nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong ___ của nó.Song thông thường khi đo nhiệt độ cơ thể thường dùng ___ ,khi đo nhiệt độ khí quyển thường dùng ___ ,khi đo nhiệt độ lò luyện kim thường dùng ____ ,và khi đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm thường dùng ___ 17 Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì ban đầu mực thủy ngân giảm xuống sau đó mới tăng lên 18 1 Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại.Muốn tách rời hai cốc ta làm A - Ngâm cả hai cốc vào nước nóng B - Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh C - Ngâm cốc dưới vào nước nóng , cốc trên vào nước lạnh D - Ngâm cốc trên vào nước nóng , cốc dưới vào nước lạnh 2 Các trụ bêtong cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì A - Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt B - Bê tông và lõi thép bị nở vì nhiệt như nhau C - Sự thay đổi nhiệt độ không đủ lớn để bê tông cốt thép nở ra 3 Khi kêt luận về sự nở của các chất lỏng có các ý kiến sau : A - Thủy ngân không bị nở vì nhiệt B- Dầu hỏa nở vì nhiệt ít hơn rượu C - Thể tích các chất lỏng có thể giảm khi nhiệt độ giảm và ngược lại D - Chât lỏng khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau Kết luận nào sai? 4 Khi so sánh sự nở vì nhiệt của oxi ,hidro và cácbonic có bổn ý kiến sau : A- Oxi giãn nở vì nhiệt lớn nhất B - Cácbonic giãn nở vì nhiệt lớn nhất C - Hidro giãn nở vì nhiệt lớn nhất D - Cả ba khí giãn nở vì nhiệt như nhau Hãy cho biết ý kiến nào đúng câu 2 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : nhiệt kế kim loại , nhiệt kế thủy ngân , nhiệt kế, giới hạn đo ,nhiệt kế rượu , nhiệt kế y tế Trong thực tế có nhiều loại ___ khác nhau. Về nguyên tắc một nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong ___ của nó.Song thông thường khi đo nhiệt độ cơ thể thường dùng ___ ,khi đo nhiệt độ khí quyển thường dùng ___ ,khi đo nhiệt độ lò luyện kim thường dùng ____ ,và khi đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm thường dùng ___ câu 3 Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì ban đầu mực thủy ngân giảm xuống sau đó mới tăng lên câu 4 xét sự thay đổi của nước Tăng từ 0 đế 100 độ C trong 10 phút Giữ nguyên 100 độ C trong 2 phút tiếp theo Giảm từ 100 độ C xuống 25 độ C trong 6 phut tiếp a ) cho biết các quá trình sảy ra theo mô tả trên b ) nhận xét về quá trình thứ ha xét sự thay đổi của nước Tăng từ 0 đế 100 độ C trong 10 phút Giữ nguyên 100 độ C trong 2 phút tiếp theo Giảm từ 100 độ C xuống 25 độ C trong 6 phut tiếp a ) cho biết các quá trình sảy ra theo mô tả trên b ) nhận xét về quá trình thứ ha Hai con tàu chuyển động trên sông. Tàu 1 chuyển động với vận tốc la` v theo hướng vuông góc với bờ sông. Tàu hai chuyển động theo hướng về phía tàu 1 với vận tốc 1,2 v. Ban đầu hai tàu cách nhau la` a. Hỏi tàu hai có đuổi kịp tàu 1 không? Nếu có thì sau bao lâu? Nhờ mọi người giải giúp e m bài lý này. Càng nhanh càng tốt. Càng nhiều cánh giải càng tốt. . sưu tầm: 1.Tren mot dong song nuoc chay voi van toc 10km/h. Co mot tau thuy di xuoi dong voi van toc 30km/h. Tren tau thuy co mot nguoi thuy thu di tu dau tau den cuoi tau voi van toc 5km/h nguoi thuy thu di tu dau tau den cuoi tau voi van toc 5km/h. Cung tren khuc song do co mot xa lan di nguoc dong voi van toc 20km/h. Tinh thoi gian khi xa lan di qua khoi nguoi do biet xa lan. đồng trục với thấu kính phần kì tiêu cự -f. Khoảng cách giữa chúng là f. Chiếu Một chùm sáng song song trục chính có đường kính D1 tới 1 trong hai thấu kính. a) tính đường kính D2 của chùm sáng