1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập

46 117 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 913,5 KB

Nội dung

Tổng quan về công ty may mặc 1 thành viên Binh Dương

Báo cáo tổng hợp GS.TS Đoàn Thò Hồng Vân _______________________________________________________________________ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 1. Lòch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên may mặc Bình Dương. 1.1 M ột số nét về Công ty : Tên đầy đủ: Công ty TNHH Một Thành Viên May Mặc Bình Dương. Tên giao dòch quốc tế: PROTRADE GARMENT COMPANY LTD. Tên viết tắt: PROTRADE GARCO.,LTD. Đòa chỉ: Quốc lộ 13,Xã Bình Hoà, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương. Điện thoại: 0650 755266 Fax: 0650 755415 E-mail: tru.vo@protradegarment.com Website: www.protradegament.com 1.2 Lòch sử hình thành. _ Năm 1989 Liên Hiệp Sản Xuất Hàng Xuất Khẩu ra Quyết Đònh số 10/QĐ/LHXH – Quyết Đònh thành lập: XÍ NGHIỆP MAY MẶC HÀNG XUẤT KHẨU – Trực thuộc LIÊN HIỆP SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU. _ Năm 1992, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Sông Bé ra Quyết Đònh số 98/QĐ – UB. Quyết đònh của Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh thành lập Doanh Nghiệp Nhà Nước _ CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SÔNG BÉ với sản phẩm kinh doanh chính là :ø MAY MẶC HÀNG XUẤT KHẨU. _ Năm 2000 Quyết đònh thành lập DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC số 3334/QĐ – UB ngày 13/10/2000 của UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG.Với Giấy phép Kinh Doanh số: 103728. ____________________________________________________________________ SVTH: Phạm Bích Huyền 1 Báo cáo tổng hợp GS.TS Đoàn Thò Hồng Vân _______________________________________________________________________ _ Năm 2005 Xí Nghiệp May Mặc Hàng Xuất Khẩu đăng kí Giấy Phép Kính Doanh lần đầu vào ngày 14/04/2005 số: 4616000016. _ Ngày 23/12/2006 Đăng kí Giấy Phép Kinh Doanh lần đầu tên Công ty bằng tiếng Việt là: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG + Tên bằng tiếng nước ngoài là: PROTRADE GARMENT COMPANY LTD. + Tên viết tắt: PROTRADE GARCO.,LTD. 2. Bộ máy tổ chức, nhiệm vụ chức năng của các phòng ban. 2.1 Bộ máy tổ chức của công ty. Sơ đô 1 : Bộ máy tổ chức của công ty ____________________________________________________________________ SVTH: Phạm Bích Huyền 2 Báo cáo tổng hợp GS.TS Đoàn Thò Hồng Vân _______________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ SVTH: Phạm Bích Huyền 3 Báo cáo tổng hợp GS.TS Đoàn Thò Hồng Vân _______________________________________________________________________ 2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 2.2.1 Hội đồng quản trò. Quyết đònh các chiến lược phát triển Công ty. Phương án đầu tư mới, mở rộng sản xuất kinh doanh. Quyết đònh các giải pháp thò trường ,tiếp thò sản phẩm mới. Quyết đònh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc, Trưởng phó các phòng ban, kế toán trưởng. Quyết đònh ban hành các quy chế về Công ty. 2.2.2 Ban giám đốc. * Tổng giám đốc. Là người được hội đồng thành viên bầu ra để thực hiện những nhiệm vụ của toàn Công ty.Xử lý các vấn đề ngoại giao, là người chòu trách nhiệm trước Hội đồng Quản Trò. Là người được Công ty bổ nhiệm quản lý chung Công ty, ký kết các hợp đồng kinh tế với các Công ty khác, đồng thời chòu trách nhiệm về quá trình phát triển đời sống sản xuất của Công ty, Nhà nước và toàn thể công nhân. * Phó Tổng Giám Đốc. Là người trợ giúp cho Tổng Giám Đốc điều hành và quản lý Công ty, tìm kiếm và đàm phán để đi đến ký kết các hợp đồng kinh tế,các đơn đặt hàng trong và ngoài nước. Là người chòu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc về phần việc mà mình đã được phân công và chòu trách nhiệm cá nhân về những hành vi vi phạm pháp luật. ____________________________________________________________________ SVTH: Phạm Bích Huyền 4 Báo cáo tổng hợp GS.TS Đoàn Thò Hồng Vân _______________________________________________________________________ 2.2.3 Bộ phận Marketing. Có nhiệm vụ vạch ra chiến lược và thực hiện kế hoạch tìm kiếm thò trường nhằm tăng tính hấp dẫn của sản phẫm và ngày càng làm thoả mãn nhu cầu khách hàng để hợp tác kinh tế đàm phán các điều khoản để tham mưu cho ban giám đốc tiến hành ký kết hợp đồng. Lập kế hoạch phân phối, giới thiệu mẫu mã sản phẩm, tìm kiếm và thâm nhập vào thò trường trong nước và thế giới. Phối hợp với phòng kỹ thuật trong việc đánh giá, kiểm tra chất lượng sản phẩm. Nghiên cứu thò trường và khách hàng mục tiêu trong thời điễm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Quảng bá, xúc tiến hàng hoá, thăm viếngkhách hàng, dòch vụ sản phẫm, hội trợ triễn lãm. Sơ đồ 2 : Bộ phậm Marketing. ( Nguồn: Bộ phận Marketing) ____________________________________________________________________ SVTH: Phạm Bích Huyền Trưởng bộ phận Marketing Tổ đối ngoại Tổ thiết kế 5 Báo cáo tổng hợp GS.TS Đoàn Thò Hồng Vân _______________________________________________________________________ 2.2.4 Phòng nhân sự. Là phòng có chức năng chuyên môn, chòu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám Đốc Công ty và Giám Đốc nhân sự hành chánh. Nghiên cứu, soạn thảo, xây dựng các quy chế hoạt động,tham mưu cho Ban Giám Đốc về công tác tổ chức và quản lý hành chánh, chòu trách nhiệm quản lý nhân sự trong toàn Công ty. Phụ trách tuyển nhân viên, đào tạo, đánh giá năng lực thực tiễn của nhân viên, quản lý tiền l¬ng và phân chia quỹ lương cho công nhân viên. Tính đến 2007,tổng số cán bộ, nhân viên trong công ty là 2.270 người, có thể nói quy mô của công ty khá lớn.Với đặc trưng riêng của ngành này thì tỷ lệ công nhân viên nữ chiếm đa số.Công nhân có trình độ văn hoá chưa cao và xuất thân từ gia đình nông dân, nên ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động. 2.2.5 Phòng xuất nhập khẩu. Có chức năng nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất, nhập khẩu máy móc thiết bò chuyên dùng, xuất khẩu thành phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng, nhận uỷ thác xuất nhập khẩu cho các công ty khác. 2.2.6 Phòng tài vụ. Chòu trách nhiệm về toàn bộ công tác hạch toán kế toán và báo cáo thống kê của Công ty với ban Giám Đốc và các đối tác Công ty. Giám sát và kiểm tra tình hình bảo vệ và sử dơng tài sản, tình hình hoạt động và sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. ____________________________________________________________________ SVTH: Phạm Bích Huyền 6 Báo cáo tổng hợp GS.TS Đoàn Thò Hồng Vân _______________________________________________________________________ 2.2.7 Phòng IT. Chòu trách nhiệm về mặt thông tin, đảm bảo cho nguồn thông tin của Công ty luôn được thông suốt, sưả chữa, bảo trì nguồn thông tin về phần mềm cũng như phần cứng. Hỗ trợ các bộ phận khác về công nghệ thông tin, phụ trách điều hành hệ thống mạng của Công ty. 2.2.8 Bộ phận kiểm soát sản xuất - Kiểm sóat chất lượng. Chòu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc về việc kiểm soát hiệu quả sản suất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Chòu tách nhiệm kiểm tra trong suốt qaú trình sản xuất và chất lượng sản phẩm trước khi xuất hàng. Xây dựng và soạn thảo các tài liệu về công tác quản lý chất lượng từ khâu nhận nguyên phụ liệu đến khâu chuẩn bò sản xuất, cắt - may và hoàn thiện và đóng gói sản phẩm. Đề xuất với lảnh đạo Công Ty thực hiện các giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất. 2.2.9 Phòng hành chánh quản trò. Có chức năng tham mưu giúp cho hội đồng thành viên và ban điều hành Công ty thực hiện củng cố bộ máy Công ty và các đơn vò trực thuộc. Có quyền đề xuất Tổng Giám Đốc và Giám Đốc hành chính nhân sự về các giải pháp ngăn ngừa thiệt hại thất thoát, lãng phí tài sản trong Công ty. Hướng dẫn và kiểm tra các đơn vò trong việc thực hiện các quyết đònh, quy chế của Công ty. 2.2.10 Phòng ứng dụng kỹ thuật công nghệ (IE). Bảo đảm kỹ thuật cắt may dựa trên tiêu chuẩn, đònh mức kỹ thuật đã được khách hàng cung cấp, ____________________________________________________________________ SVTH: Phạm Bích Huyền 7 Báo cáo tổng hợp GS.TS Đoàn Thò Hồng Vân _______________________________________________________________________ Thực hiện công tác bảo trì máy móc, thiết bò của Công ty. LËp quy trình may, phân tích cụ thể thời gian cho từng công đoạn may, và đơn hàng. * Nhận xét chung : Công ty đã tổ chức và phân chia các phòng ban thật hợp lý, mỗi phòng phụ trách các khâu khác nhau nhưng tất cả đều liên quan và hổ trợ lẫn nhau.Các bộ phận được phân quyền và trách nhiệm rõ ràng vì vậy có thể chủ động trong việc ra quyết đònh các công việc của từng bộ phận đảm nhận. Tạo được sự đồng bộ giữa các bộ phận. Tuy nhiên việc chia nhiều phòng ban như vậy nó gây ra nhiều khó khăn trong việc bố trí sắp xếp nguồn lực quản lý. Đó cũng là khó khặn mà công ty phải đối mặt. 3. Đ ặc điểm hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay được thực hiện theo hình thức sở hữu vốn nhà nước. Lónh vực kinh doanh : Sản xuất, thương mại và kinh doanh bất động sản. Ngành nghề kinh doanh : - Sản xuất quần áo may sẵn. - Sản xuất các đồ phụ trợ quần áo. - Kinh doanh hàng may thuê. - Kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may. - Kinh doanh máy móc, thiết bò ngành may. - Kinh doanh dòch vụ Wash. - Kinh doanh bất động sản. - Góp vốn mua cổ phần. ____________________________________________________________________ SVTH: Phạm Bích Huyền 8 Báo cáo tổng hợp GS.TS Đoàn Thò Hồng Vân _______________________________________________________________________ Trong đó hoạt động sản xuất hàng FOB chủ yếu chiếm 95% sản lượng và doanh thu công ty, gia công chiếm 5%.Ngoài ra , công ty còn có chức năng là xuất nhập khẩu ,thực hiện xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vò trong nước. 3.1 Quy mô về vốn vµ tµi s¶n. Năm 1990, Công ty ®· đầu tư vốn ban đầu là 11.809.012.500 đồng. Trong đó : * Vốn lưu động :3.469.262.500 đồng. * Vốn cố đònh :8.339.750.000 đồng. Năm 2002, nguồn vốn của Công ty đã được mở rộng c¶ vỊ sè lỵng vµ kÕt cÊu víi tổng số vốn là 70.851.679.033 đồng. Trong đó : * Vốn lưu động :44.341.965.789 đồng * Vốn cố đònh :26.509.713.144 đồngVới quá trình phát triển khá lâu, Công ty đã có một nền móng vững chắc về việc quản lý vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Vào năm 2004, tổng nguồn vốn của Công ty đạt được là 100.364.094.398 đồng. Trong đó: * Vốn lưu động :84.638.156.277 đồng * Vốn cố đònh :25.725.938.121 đồng Năm 2007 Công ty có tổng nguồn vốn là 267.446.330.548 đồng. 3.2 Quy mô về thò trường. Công ty đã đa dạng hoá được nhiều mặt hàng đáp ứng được yêu cầu của nhiều khách hàng vì thế Công ty chiếm được thò trường tương đối lớn ở EU và USD . Hiện nay, Công ty có nhiều khách hàng lớn và thường xuyên như: Anh, Mỹ, Đức…Ngoài ra Công ty còn mở rộng ra các nước Châu Á: Nhật, Hàn Quốc…. ____________________________________________________________________ SVTH: Phạm Bích Huyền 9 Báo cáo tổng hợp GS.TS Đoàn Thò Hồng Vân _______________________________________________________________________ Sản phẩm của công ty đa số là tiêu thụ trên thò trường thế giơi. 3.3 Quy mô về sản xuất và lao động. Tình hình nhân sự ở nhà máy của Công ty qua các tháng vào năm 2007 được thống kê như sau : Bảng 1: Tình hình nhân sự ở nhà máy của Công ty năm 2007 THÁNG ĐẦU KÌ TĂNG GIẢM CUỐI KÌ 1 1.841 57 33 1.865 2 1.865 104 149 1.820 3 1.820 245 160 1.905 4 1.905 101 100 1.9.6 5 1.906 79 99 1.886 6 1.886 137 98 1.925 7 1.925 108 96 2.037 8 2.037 371 122 2.286 9 2.286 140 189 2.237 10 2.237 159 133 2.263 11 2.263 89 80 2.272 12 2.272 32 54 2.250 (Nguồn: Phòng Nhân sự ) Qua số liệu thống kê trên cho thấy tình hình biến động nhân sự diễn ra chủ yếu trong 2 giai đoạn tháng 2 và 3 là thời gian sau tết âm lich, tháng 8,9,10 là cao điểm chuyển biến về năng suất, sản lượng và đây cũng chính là thời gian thử thách về áp lực và thời gian làm việc, với quyết tâm vượt khỏi doanh thu 200,000 USD và vươn tới trên chỉ tiêu 300,000 USD/ tháng. Số lượng tăng giảm chiếm tỉ trọng rất lớn, các số liệu đã lí giải cho nỗ lực của lãnh đạo của Công ty nói chung và Bộ phận nhân sự nói riêng trong việc sàn lọc đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Đây cũng là những cảnh báo mà chúng ta cần lưu ý và có chuẩn bò để tránh những biến động làm ảnh hưởng đến công tác sản xuất kinh doanh trong năm tới. ____________________________________________________________________ SVTH: Phạm Bích Huyền 10 . Đề xuất với lảnh đạo Công Ty thực hiện các giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất. 2.2.9 Phòng hành chánh quản trò. Có chức. 2 1344 56.02% Cấp 3 880 36.68% CHUYÊN Trung cấp 49 2.043% Cao đẳng 30 1.25% Đại học 69 2.876% Cao học 1 0.04% Tổng cộng 2399 100 (Nguồn: Phòng Nhân sự )

Ngày đăng: 08/09/2013, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình nhân sự ở nhà máy của Công ty năm 2007 - báo cáo thực tập
Bảng 1 Tình hình nhân sự ở nhà máy của Công ty năm 2007 (Trang 10)
Bảng 2: Trình độ nhân viên - báo cáo thực tập
Bảng 2 Trình độ nhân viên (Trang 11)
Bảng 3: Thâm niên công tác Của Công ty - báo cáo thực tập
Bảng 3 Thâm niên công tác Của Công ty (Trang 11)
Bảng 4: Đặc điểm lao động - báo cáo thực tập
Bảng 4 Đặc điểm lao động (Trang 12)
Bảng 5: Số lượng máy móc, thiết bị của công ty năm 2006 - báo cáo thực tập
Bảng 5 Số lượng máy móc, thiết bị của công ty năm 2006 (Trang 13)
Bảng 6 : Số lượng máy may của công ty năm 2006 - báo cáo thực tập
Bảng 6 Số lượng máy may của công ty năm 2006 (Trang 14)
Bảng 9: Bảng số liệu kim ngạch của hình thức gia công xuất khẩu - báo cáo thực tập
Bảng 9 Bảng số liệu kim ngạch của hình thức gia công xuất khẩu (Trang 22)
Bảng 10:Bảng số liệu kim ngạch của hình thức xuất khẩu trực tiếp                                                                                                (ẹVT : USD) NAÊM Kim ngạch tự doanh  Tổng kim ngạch toàn phần  Tỉ lệ tự doanh/ - báo cáo thực tập
Bảng 10 Bảng số liệu kim ngạch của hình thức xuất khẩu trực tiếp (ẹVT : USD) NAÊM Kim ngạch tự doanh Tổng kim ngạch toàn phần Tỉ lệ tự doanh/ (Trang 23)
Bảng 11: Bảng phân tích cụ thể về kim ngạch giai đoạn 2005 – 2007 : ẹVT: USD - báo cáo thực tập
Bảng 11 Bảng phân tích cụ thể về kim ngạch giai đoạn 2005 – 2007 : ẹVT: USD (Trang 27)
Bảng 12: Bảng trị giá kim ngạch xuất khẩu của công ty vào 2 thị trường: - báo cáo thực tập
Bảng 12 Bảng trị giá kim ngạch xuất khẩu của công ty vào 2 thị trường: (Trang 28)
Bảng 15 : Tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng. - báo cáo thực tập
Bảng 15 Tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng (Trang 35)
Bảng 16: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005: - báo cáo thực tập
Bảng 16 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005: (Trang 36)
Bảng 17:  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 - báo cáo thực tập
Bảng 17 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 (Trang 38)
Bảng 18:  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007: - báo cáo thực tập
Bảng 18 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007: (Trang 39)
Bảng 19: Tình hình công nợ của Công ty. - báo cáo thực tập
Bảng 19 Tình hình công nợ của Công ty (Trang 42)
Bảng 20: Tình hình tài sản phải thu của khách hàng (hay bị khách  hàng chiếm dụng vốn) : - báo cáo thực tập
Bảng 20 Tình hình tài sản phải thu của khách hàng (hay bị khách hàng chiếm dụng vốn) : (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w