Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
97 KB
Nội dung
MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009 Ngày soạn: 06/01/2009 Ngày dạy: Thứ sáu, 09/01/2009 BÀI 19 VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT , LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I.MỤC TIÊU -HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ. -HS vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương. -HS thêm yêu q quê hương Đất nước. II.CHUẨN BỊ GV: -Sưu tầm tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. -Tranh trong bộ ĐDDH. -Tranh vẽ của học sinh năm trước. HS: -Tranh sưu tầm. -Giấy vẽ, màu vẽ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của hocï sinh 1’ 1’ 4’ 1.Kiểm tra -Kiểm tra tranh sưu tầm, đồ dùng học tập. 2.Bài mới -Giới thiệu bài: Yêu cầu học sinh kể tên vài lễ hội mà em biết ở đòa phương hoặc của Đất nước. 2.1.Tìm, chọn nội dung đề tài. -Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh về lễ hội , mùa xuân. Hỏi: -Không khí ngày tết , lễ hội như thế nào? +Ngày tết , lễ hội có không khí nhận nhòp, tưng bừng, vui tươi. -Những hoạt động trong ngày tết và lễ -Sắp xếp đồ dùng và tranh sưu tầm. -Theo dõi. -xem tranh. -Trả lời: +Ngày tết , lễ hội có không khí nhận nhòp, tưng bừng, vui tươi. +Đua thuyền, đấu vật, chọi gà, thi GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa 1 MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009 4’ 25’ 4’ hội mùa xuân là gì? +Đua thuyền, đấu vật, chọi gà, thi nấu cơm… -Những hình ảnh và màu sắc trong tranh lễ hội, ngày tết như thế nào? +Hình ảnh sống động, màu sắc tươi vui, rực rỡ. Tóm tắt: trang vẽ về lễ hội ngày tết cần thể hiện cảnh vui tươi, tưng bùng, màu sắc rực rỡ. Nên chọn nội dung vừa với khả năng, màu sắc tươi vui. 2.2.Cách vẽ tranh -Cho học sinh xem một số tranh về đề tài mùa xuân. Ngày tết. -Treo hình gợi ý cách vẽ. +Sắp xếp bố cục. +Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. +Vẽ màu tươi sáng, thể hiện không khí tươi vui, tưng bừng. Màu sắc có đậm, có nhạt. 2.3.Thực hành -Yêu cầu học sinh vẽ một tranh về ngày tết, lễ hội. -Vẽ màu tươi sáng, rực rỡ. Phù hợp với đề tài. 2.4.Nhận xét – đánh giá (6.1) -Thu 5-6 bài hướng dẫn học sinh nhận xét: +Cách chọn và cách sắp xếp hình ảnh: rõ nội dung đề tài. +Cách vẽ hình: hợp lí, sinh động. +Màu sắc: Hìa hòa thể hiện được không khí ngày tết, lễ hội và mùa xuân. nấu cơm… +Hình ảnh sống động, màu sắc tươi vui, rực rỡ. -Theo dõi. -Theo dõi cách vẽ tranh. -quan sát , theo dõi hình gợi ý. -Thực hành. +vẽ tranh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân theo ý thích. -Nhận xét bài vẽ: +Cách chọn và cách sắp xếp hình ảnh: rõ nội dung đề tài. +Cách vẽ hình: hợp lí, sinh động. +Màu sắc: Hìa hòa thể hiện được không khí ngày tết, lễ hội và mùa xuân. -Theo dõi. GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa 2 MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009 1’ -Yêu cầu học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng. -Nhận xét chung. -Biểu dương những học sinh có bài vẽ đẹp. 2.5.Dặn dò -Quan sát các đồ vật và hoa quả. - Theo dõi Ngày soạn: 13/01/2009 Ngày dạy: Thứ sáu, 16/01/2009 BÀI 20 VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I.MỤC TIÊU -HS biết quan sát so sánh tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt chính của mẫu. -HS vẽ được hình gần giống mẫu , có bố cục cân đối với tờ giấy. -Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ. II.CHUẨN BỊ -GV -Mẫu vẽ: Bình, lọ, quả,… -Hình gợi ý cách vẽ. -Bài vẽ cảu học sinh năm trước. HS: -Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì tẩy. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt độn của trò 1’ 1’ 4’ 1.Kiểm tra -Kiểm tra đồ dùng học tập. 2.Bài mới -Giới thiêụ bài: Chúnh ta đã vẽ theo mẫu bài có hai vật mẫu hôm nay chúng ta sẽ vẽ bài có 3 vật mẫu. 2.1.Quan sát – nhận xét -Tự kiểm tra. -Theo dõi. -Quan sát . GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa 3 MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009 4’ -Bày mẫu. Hỏi: -Tỉ lệ chung của mẫu như thế nào? -Vò trí của các vật mẫu? Vật naò ở phía trước, vật nào ở phía sau? +Quả trước, bình sau. -Hình dáng đặc điểm của từng vật mẫu như thế nào? +Bình có dáng hình trụ, quả có dạng hình cầu. -Tỉ lệ giữa bình và quả như thế nào? -Tỉ lệ của từng bộ phận của từng vật mẫu? -Những phần nào sáng nhất của vật mẫu? -Những phần nào tối nhất của vật mẫu? 2.2.Cách vẽ -Giới thiệu hình gợi ý trên bảng. -Trả lời theo vò trí nhìn của mình. +Quả trước, bình sau. +Bình có dáng hình trụ, quả có dạng hình cầu. -Học sinh trả lời theo góc nhìn của mình. -Theo dõi. GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa 4 MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009 25’ 4’ 1’ -Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2.3.Thực hành -Yêu cầu học sinh nhìn mẫu và vẽ vào giấy A4. -Lưu ý học sinh sắp xếp bố bố hợp lí với khổ giấy. -Theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.các độ đậm nhạt vẽ bằng bút chì hoặc vẽ màu. 2.4.Nhận xét – đánh giá (7.1) -Lựa chọn một số bài hoàn thành để nhận xét. +Bố cục: hợp lí +Hình vẽ; tỉ lệ gần giống. +Đậm, nhạt: Thể hiện được độ đậm nhạt. -Yêu cầu học sinh xếp loại theo cảm nhận riêng. -Biểu dương những học sinh có bài vẽ đẹp. 2.5.Dặn dò -Sưu tầm bài nặn của học sinh lớp trước. -Chuẩn bò đất nặn -Thực hành. -Vẽ vào giấy A4. (Luôn quan sát mẫu để vẽ cho gần giống mẫu) -Nhận xét một số bài đã hoàn thành. +Bố cục: hợp lí +Hình vẽ; tỉ lệ gần giống. +Đậm, nhạt: Thể hiện được độ đậm nhạt. -Theo dõi GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa 5 MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009 Ngày soạn: 3/02/2009 Ngày dạy:Thứ sáu, 6/02/2009 BÀI 21 TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU -HS có khả năng quan sát biết cách nặn những hình khốÝ. -HS nặn được hình người , đồ vật , con vật,….và tạo dáng theo ý thích. -HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hìn khối. II.CHUẨN BỊ GV: -Sưu tầm một số tượng gốm ,đồ mó nghệ, con vật được tạo dáng bằng những vật liệu khác nhau. -Đất nặn và dụng cụ để nặn. HS: -Đất nặn và dụng cụ để nặn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1’ 4’ 1.Kiểm tra -Kiểm tra đồ dùng học tập. 2.Bài mới -Giới thiệu bài: Chúng ta đã học tìm hiểu về tượng hôm nay chúng ta sẽ tự mình tạo một dáng người hoặc vật theo ý thích. 2.1.Quan sát – nhận xét -Giới thiệu hình minh họa trong SGK. Hỏi: -Tượng được sáng tác bằng những chất liệu nào? +Tượng hình người, con vật,… ngộ nghónh , đẹp, tượng bằng những chất liệu như gỗ, đồng, đá,… tóm tắt: Từ xa xưacác nghệ nhân đã sáng tạo ra các loại tượng từ gỗ, đá, -Kiểm tra đất nặn , đồ nặn. -Theo dõi. -Quan sát. -Trả lời: +Tượng hình người, con vật,… ngộ nghónh , đẹp, tượng bằng những chất liệu như gỗ, đồng, đá,… -Theo dõi. GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa 6 MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009 4’ 20’ 4’ 1’ đồng,…Ngày nay các nghệ nhân làng nghề làmra nhiều sản phẩm mó nghệ phục vụ đời sống và cho khách du lòch với nhiều loại hình và chất liệu khác nhau. 2.2.Cách nặn -Thực hiện như hướng dẫn ở các tiết học nặn trước. -Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại các bước nặn. -Cho học sinh quan sát các bước nặn trong SGK. +Nặn từng bộ phận sau đó ghép dính lại. +Tạo dáng cho sinh động. 2.3.Thực hành -Nặn theo nhóm. -Yêu cầu các nhóm chọn hình nặn vàcác thành viên trong nhóm mỗi người nặn một bộ phận. -Theo dõi giúp đỡ , uốn nắn. 2.4.Nhận xét – đánh giá(9.2) -Các nhóm trình bày sản phẩm . -Yêu cầu các nhóm nhận xét . +Hình nặn: những đặc điểm đặc trưng. +Tạo dáng: Sinh động. -Khen ngợi nhũng nhóm có bài nặn sinh động. 2.5.Dặn dò -Sưu tầm chữ in hoa nét thanh, nét đậm. -theo dõi. -1-2Học sinh nêu các bước nặn. -Thực hành. -Nặn theo nhóm. -Nhận xét bài nặn: +Hình nặn: những đặc điểm đặc trưng. +Tạo dáng: Sinh động. -Theo dõi. GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa 7 MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009 Ngày soạn: 10/02/2009 Ngày dạy:Thứ sáu, 13/02/2009 BÀI 2 2 VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN NÉT THANH , NÉT ĐẬM. I.MỤC TIÊU -HS nhận biết được đặc điểm chữ nét thanh, nét đậm. -HS xác đònh được vò trí nét thanh nét đậm và cách kẽ chữ. -HS cảm nhận đươc vẻ đẹp chữ nét thanh, nét đậm. II.CHUẨN BỊ GV: -Bảng mẫu chữ innhoa nét thanh nét đậm. -Một số iểu chữ khác nhau ở sách báo. -Một vài dòng chữ kẽ đúng đẹp và chưa đẹp. HS: -Thước, com pa, giấy vẽ, màu vẽ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1’ 4’ 1.Kiểm tra -Kiểm tra đồ dùng học tập. 2.Bài mới -Giới thiệu bài: Trong sách báo và các ấn phẩm khổ lớn chúng ta thường gặp những dòng chữ cỡ lớn có nét thanh nét đậm rất đẹp. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về kiểu chữ loại này. 2.1.Quan sát – nhận xét -Giới thiệu một số kòểu chữ khác nhau.(ĐDDH) HỎI: -Các kiểu chữ trên có điểm giống và khác nhau như thế nào? +Có kiểu chữ nét đều nhau có kiểu chữ nét thanh nét đậm.(nét to, nét -Tự kiểm tra. -Theo dõi. -Quan sát. -Trả lời: + Có kiểu chữ nét đều nhau có kiểu chữ nét thanh nét đậm.(nét to, nét nhỏ GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa 8 MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009 4’ nhỏ) -Chữ nét thanh nét đậm có đặc điểm gì? +Kiểu chữ nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh và nét đậm. Chữ nét thanh nét đậm có thể có châ hoặc không có chân. THĂNG LONG (chữ nét đều) THĂNG LONG (chữ nét thanh nét đậm) 2.2.Tìm hiểu cách kẽ chữ -Cho học sinh xem một dòng chữ nét thanh nét đậm. QUANG TRUNG -Giảng thêm: muốn xác đònh vò trí nét thanh nét đậm cần vào dựa vào cách đưa nét bút khi kẽ chữ. +Những nét đưangang , đưa lên là nét thanh, nét kéo xuống là nét đậm. -Kẽ minh họa lên bảng. -Cho học sinh xem 2 dòng chữ kẽ đẹp và chưa đẹp để học sinh nhận xét. -Lưu ý : Nét thanh bằng nhau, nét đậm“dày” bằng nhau thì dòng chữ mới đẹp. Tùy thuộc vào khổ chữ màkẽ nét thanh nét đậm cho phù hợp. + Kiểu chữ nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh và nét đậm. Chữ nét thanh nét đậm có thể có châ hoặc không có chân. -Xem một số dòng chữ nét thanh nét đậm. -Theo dõi. -Nhận xét dòng chữ kẽ nhỏ so với kgổ giấy và dòng chữ kẽ vừa so với khổ giấy. GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa 9 HẢI PHÒNG MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009 20’ 4’ 1’ 2.3.Thực hành -Yêu cầu học sinh kẽ chữ A,B,M,M. -Vẽ màu vào các con chữ và vẽ màu nền theo ý thích. +Vẽ màu gọn, đều. +màu chữ đậm thì màu nền nên nhạt và ngược lại. -Theo dõi , giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. 2.4.Nhận xét – đánh giá(8.3) -Thu 4-5 bài hướng dẫn học sinh cùng nhận xét: +Hình dáng chữ: cân đối, nét thanh nét đậm đúng vò trí. +Màu sắc: có màu đậm, màu nhạt. +Cách vẽ màu: gọn trong chữ. -Khen ngợin những học sinh có bài kẽ chữ đẹp. 2.5.Dặn dò -Quan sát những tranh ảnh có nội dung mà em thích. -Thực hành. +Kẽ chữ:A,B.M.N. -nhận xét : +Hình dáng chữ: cân đối, nét thanh nét đậm đúng vò trí. +Màu sắc: có màu đậm, màu nhạt. +Cách vẽ màu: gọn trong chữ. -Theo dõi. GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa HẢI PHÒNG 10 [...]...MĨ THUẬT 5/ NĂM HỌC: 2008- 2009 Ngày soạn: 16/02/2009 Ngày dạy:Thứ sáu, 19/02/2009 BÀI 23 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU -HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn -HS tự chọn được chủ đề và vẽ tranh thro... o chàm cô mán thanh thanh Mắt xanh biêng biếc tương tư một mình hoặc Long lanh đáy nước in trời -Quan sát Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng 4’ GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa 11 MĨ THUẬT 5/ NĂM HỌC: 2008- 2009 4’ 2.1.Tìm , chọn nội dung đề tài -Cho học sinh quan sát một số tranh về đề tài khác nhau Hỏi: -Các bức tranh vừa xem vẽ về đề tài gì? +Sinh hoạt, học tập, vui chơi, nông thôn,... Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa -Trả lời +Sinh hoạt, học tập, vui chơi, nông thôn, miền núi,… +Sinh hoạt, học tập, vui chơi, nông thôn, miền núi,… -Theo dõi -Quan sát các bước vẽ -Theo dõi 12 MĨ THUẬT 5/ NĂM HỌC: 2008- 2009 20’ 4’ 1’ học sinh năm trước 2.3.Thực hành -Yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài phù hợp với khả năng và vẽ -Theo dõi nhắc nhở học sinh vẽ hình ảnh to rõ ràng, dựa vào những bài... +Cách chọn nội dung đề tài và cáchình ảnh chính, phụ +Cách thể hiện: Sắp xếp hình ảnh vẽ màu, vẽ hình -Khen ngợi những học sinh có thành tích tốt đồng thời động viên những học sinh làm bài còn lúng túng 2 .5. Dặn dò -Về nhà quan sát cái ấm tích và cái bát GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa -Thực hành vẽ tranh với nội dung tự chọn với khả năng -Nhận xét một số bài : +Cách chọn nội dung đề tài và cáchình . chọi gà, thi GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa 1 MĨ THUẬT 5/ NĂM HỌC: 2008- 2009 4’ 25 4’ hội mùa xuân là gì? +Đua thuyền, đấu vật, chọi gà, thi. MĨ THUẬT 5/ NĂM HỌC: 2008- 2009 1’ -Yêu cầu học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng. -Nhận xét chung. -Biểu dương những học sinh có bài vẽ đẹp. 2 .5. Dặn