Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
279,5 KB
Nội dung
09/08/13 09/08/13 1 1 CHUYÊN ĐỀ : CHUYÊN ĐỀ : TRÌNH BÀY TRÌNH BÀY MỘT MỘT SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM Người thực hiện: Bùi Văn Sơn Đơn vò công tác: Phòng Giáo Dục Huyện Đồng Phú – Tỉnh Bình Phước 09/08/13 2 MỤC LỤC MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Thực trạng. 2. Nhận thức vấn đề. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Quy trình viết SKKN: • Bước 1: Lựa chọn đề tài. • Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu. • Bước 3: Tiến hành nghiên cứu. • Bước 4: Viết bản SKKN. 2. Đánh giá SKKN: – Tiêu chuẩn đánh giá. – Xếp lọai. III. KẾT LUẬN IV. Ý KIẾN TRAO ĐỔI 09/08/13 3 09/08/13 4 09/08/13 5 I. I. ÑAËT VAÁN ÑEÀ: ÑAËT VAÁN ÑEÀ: 09/08/13 6 THỰC TRẠNG THỰC TRẠNG - Có nhiều CBGV nhiều năm đạt giáo viên dạy giỏi. Song không viếtSKKN hoặc viết nhưng không đạt. Có nhiều lý do: + Có SKKN nhưng ngại (lười )viết. + Có SKKN nhưng khả năng diễn đạt không có hoặc “dở”…… 09/08/13 7 • Thiết nghó: Chúng ta chưa qua một lớp bồi dưỡng hay hướng dẫn viếtSKKN nào, phần lớn là tự tìm tòi, tự nghó ra để trình bày. Nên viết mà không đạt là bình thường. 09/08/13 8 Nhận thức vấn đề Nhận thức vấn đề • Có nhiều CB-GV cho rằng “ Việc viếtSKKN chỉ là hình thức, không có tác dụng tích cực”. • Song nếu nhìn từ góc độ bản chất, thì viếtSKKN và đặc biệt là việc phổ biến kinh nghiệm là việc làm cần thiết, không phải là hình thức, đối phó. Nó có ý nghóa quan trọng nhiều mặt, vừa có ý nghóa khoa học, vừa có ý nghóa thực tiễn : 09/08/13 9 • + Tạo cơ hội cho CB-GV đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận khoa học sát với nghề nghiệp của mình, vận dụng nó vào họat động sư phạm mà mình đang đảm nhiệm. Từ đó mỗi cá nhân có điều kiện bộc lộ khả năng tiềm ẩn, những kinh nghiệm tâm đắc nhất của mình để cùng nhau trao đổi học tập, không ngừng tiến bộ. 09/08/13 10 • + Phát hiện ra những SKKN nổi bật, điển hình trong tập thể để có biện pháp bồi dưỡng, nhân rộng sáng kiến, tạo đà cho sự phát triển của nhà trường. [...]... do tác giả thu được sau khi tiếp xúc hoặc trải qua những công việc cụ thể và kết quả công việc thu được tốt hơn trước 09/08/13 17 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 09/08/13 18 Quy trình viết SKKN: Bước 1: Lựa chọn đề tài SKKN + Khi chọn đề tài SKKN cần dựa trên các căn cứ sau: 09/08/13 19 - Tính khoa học: đề tài có cơ sở lý luận khoa học, phù hợp với quy luật khoa học - Tính thực tiễn: đề tài do yêu cầu của thực... tượng, một họat động nào đó, được tích lũy trong quá trình trải nghiệm thực tế • - SKKN tiên tiến ( ĐẠT): Là những ý kiến mới, những giải pháp mới về tổ chức họat động giáo dục (cho kết qủa cao, bền vững, ít hao phí sức lực, tiền của, thời gian )do CB-GV tích lũy được trong họat động thực tiễn 09/08/13 16 • Một bản viết SKKN, trước hết là một bản đề tài nghiên cứu khoa học, trong đó thể hiện những điều... nghiên cứu khoa học giáo dục Do đó, hiệu quả lao động sư phạm của họ được nâng cao 09/08/13 11 + SKKN của CB-GV cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá những danh hiệu của nhà sư phạm Nó cũng là một trong những cơ sở để đánh giá sự phát triển của nhà trường 09/08/13 12 • Vậy làm thế nào để viết 1 SKKN đạt kết quả tốt ?! ( đây chính là nội dung chính của chuyên đề này) 09/08/13 13 Thông qua một... nghiên cứu: • Đề cương nghiên cứu là điểm tựa để thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu và cũng chính là chỗ dựa để viết đề tài nghiên cứu Đề cương có cấu trúc như sau: 09/08/13 23 TÊN ĐỀ TÀI 09/08/13 24 PHẦN I MỞ ĐẦU • (Phần này chỉ nên viết không quá 2 trang Viết thành đọan luận đủ các ý sau mà không phải gạch đầu dòng cho các ý) 09/08/13 25 1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ... tổng hợp kết quả, số liệu minh họa, đối chiếu, so sánh… 09/08/13 33 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 09/08/13 34 1 Những kết luận đánh giá cơ bản nhất (nội dung, ý nghóa, hiệu quả…)của SKKN 2 Các kiến nghò được đề xuất từ SKKN 3 Tài liệu tham khảo (nếu có) 09/08/13 35 Bước 3 Tiến hành nghiên cứu: 09/08/13 36 ... Tính phổ biến: Những kinh nghiệm có thể áp dụng, phổ biến trong giáo dục • - Sự phù hợp của đề tài với điều kiện nghiên cứu và sở thích của người nghiên cứu 09/08/13 21 • + Đặt tên đề tài: Tên đề tài SKKN phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu cụ thể của đề tài Không như tên của một tác phẩm văn học (có thể mang những ý ẩn dụ sâu xa) tên đề tài chỉ được mang 1 ý nghóa . trình viết SKKN: Quy trình viết SKKN: + Khi chọn đề tài SKKN cần dựa trên các căn cứ sau: Bước 1 Bước 1 : : Lựa chọn đề tài SKKN Lựa chọn đề tài SKKN . giáo viên dạy giỏi. Song không viết SKKN hoặc viết nhưng không đạt. Có nhiều lý do: + Có SKKN nhưng ngại (lười )viết. + Có SKKN nhưng khả năng diễn đạt không