1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CÁC CƠ CẤU MÁY TRỤC

30 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

Chi tiết cơ cấu máy trục dành cho sinh viên, ký sư, giảng viên ngành kỹ thuật...............................................................................................

Chương 11 CÁC CƠ CẤU MÁY TRỤC §11.1 GIỚI THIỆU CHUNG 11.1.1 Cơ cấu nâng hạ hàng Trong máy trục có nhiều cấu tùy thuộc vào công dụng phạm vi sử dụng Khi máy trục có cấu cấu phải cấu nâng hạ hàng Cơ cấu nâng hạ hàng dẫn động điện thể hình 11.1 Hàng (vật Hình 11.1 – Cơ cấu nâng hạ hàng dẫn động điện nặng) treo Mó c câ u ; Cụm puly di động; Cụm puly cố đònh; Dây cáp nâng hàng; móc câu Móc câu lắp với cụm puly Tang quấn cáp; Các truyền bánh răng; Động điện; Phanh di động Cụm puly cố đònh (lắp cố đònh đầu cần) Dây cáp đầu cố đònh, đầu cáp dẫn hướng chuyển động vòng qua puly cố đònh và puly di động tạo thành hệ palăng lực cuộn vào tang Tang truyền động quay nhờ động thông qua truyền động bánh Trên trục truyền động (thường trục động cơ) đặt phanh thường đóng Người ta có Hình 11.2 – Cơ cấu di chuyển bánh xe ray thể dùng động thủy lực, động đốt thay vò trí động Bánh xe di chuyển; Ray; Các truyền bánh răng; Động điện; Phanh điện Khi dùng động đốt phải kèm với ly hợp đổi chiều quay 11.1.2 Cơ cấu di chuyển – Sơ đồ đặc trưng cấu di chuyển bánh ray (bánh xe đường ray) biểu thò hình 11.2 Bánh xe di chuyển lăn theo đường ray 2, làm cho toàn máy trục di chuyển theo Cơ cấu di chuyển bánh ray 146 Hình 11.3 – Cơ cấu di chuyển bánh xe ray dùng cáp kéo.1 Xe con; Cáp kéo; Puly cố đònh; Tang tời; Các bộ truyền bánh răng; Động điện; Phanh sử dụng cần trục tháp, cần trục chân đế, cầu trục cổng trục… Ở cần trục di chuyển bánh lốp hay bánh xích bánh lốp bánh chủ động thực Các bánh chủ động nhận chuyển động từ động qua hộp giảm tốc Trên trục truyền động người ta đặt phanh, để hãm máy trục chống trôi máy trục có gió bão đứng mặt nghiêng – Để di chuyển xe mang hàng số cần trục tháp, cầu trục, cổng trục, cáp treo, người ta dùng cấu di chuyển bánh xe ray cáp kéo (hình 11.3) Cáp kéo có đầu kẹp chặt vào xe con, đầu lại vắt qua ròng rọc cố đònh quấn vào tang tời 4, sau lại cố đònh đầu cáp xe Khi tời quay, nhánh cáp quấn vào nhánh nhả ra, xe di chuyển phía cáp bò kéo Tang dẫn động động thông qua hệ bánh truyền động (hộp giảm tốc) 5, trang bò thêm phanh 11.1.3 Cơ cấu quay Sơ đồ đặc trưng cấu quay cần trục dùng truyền động bánh biểu thò hình 11.4 Trên phần bệ đỡ quay (phần không quay) người ta gắn vành cố đònh có đường kính lớn Trên phần quay (còn gọi toa quay) đặt cấu quay, bánh hành tinh cấu quay ăn khớp với vành Nhờ động quay thông qua hệ thống bánh truyền động 3, bánh quay xung quanh trục đồng thời quay quanh vành kéo theo toa quay quay Trên trục chủ động đặt phanh để hãm cấu quay Để truyền động quay người ta dùng tời cáp Tang cáp gồm nửa, nửa quấn nhánh cáp, đoạn cáp quấn vào tang theo chiều ngược nhau, để quay tang, nhánh quấn vào nhánh nhả Các đầu cáp lại đoạn cáp vắt qua đóa quay xấp xỉ vòng vắt ngược kẹp chặt đầu cáp đóa quay Khi tời quay, cáp kéo làm cho đóa quay toa quay quay theo Ngoài người ta ứng dụng cấu quay truyền động dây cáp kéo nguồn động lực ban đầu bơm thủy lực Bơm thủy lực cung cấp dầu cao áp cho xilanh thủy lực làm việc, xilanh thủy lực cấu truyền lực cho cáp kéo Hình 11.4 – Cơ cấu quay dùng truyền bánh Vành cố đònh; Bánh hành tinh; Hộp giảm tốc bánh Động điện; phanh Hình 11.5 – Cơ cấu quay dùng cáp kéo 11.1.4 Cơ cấu thay đổi tầm với 147 cần Để thay đổi độ với cần dùng hai phương pháp: thay đổi góc nghiêng cần, phương pháp dùng phổ biến máy trục có cần Phương pháp thứ hai dùng xe mang hàng di chuyển cánh phía cần đặt nằm ngang (hình 11.3) Theo phương pháp thứ nhất, thay đổi góc nghiêng cần Sơ đồ tời – cáp tương tự cấu nâng hạ hàng (hình 11.6) Trên khung toa quay cần trục người ta lắp cần giá chữ A số Giữa giá chữ A đầu cần người ta đặt cụm palăng nâng cần Nhánh cáp palăng nâng cần qua puly dẫn hướng vào tời Tời quấn cáp nhả cáp tùy thuộc vào yêu cầu nâng cần hay hạ cần Tời quấn cáp cần nâng lên ngược lại Tời nhả cáp cần hạ cần xuống lúc góc nghiêng cần thay đổi Hình 11.6 – Sơ đồ bố trí cấu thay đổi tầm với (bằng cách nâng hạ cần) – Móc nâng phụ; – Móc nâng chính; – Giá chữ A; – Cơ cấu nâng chính; – Cơ cấu nâng phụ; – Cơ cấu thay đổi tầm với; – Palăng cấu thay đổi tầm với; – Cáp giằng cần; – Cần §11.2 CƠ CẤU NÂNG Giới thiệu - Phân loại: Cơ cấu nâng có nhiệm vụ thực chuyển động công tác là: nâng, hạ hàng theo phương thẳng đứng Lực tác dụng lên cấu nâng bao gồm: trọng lượng vật nâng, trọng lượng thiết bò mang hàng lực động chúng Cơ cấu nâng phận máy trục máy làm việc độc lập Theo cách truyền lực lên phần chuyển động, thiết bò nâng hạ vật theo phương thẳng đứng phân ra: – Tời cáp tời xích – Kích răng, kích vít, kích thủy lực (thuộc nhóm máy nâng đơn giản) Cơ cấu nâng quan trọng dùng phổ biến tời cáp, sử dụng tang cáp Cơ cấu nâng bao gồm: tời cáp kết hợp với hệ palăng thuận 148 11.2.1 Tời cáp a) Khái niệm, Phân loại: Tời hệ cấu động học gồm cụm chi tiết, kết cấu liên kết với với cáp thép dùng để nâng hạ kéo Tời bao gồm loại sau: – Theo công dụng có loại: tời nâng tời kéo – Theo nguồn động lực có loại: tời tay, tời điện – Theo vò trí đặt tời có loại: tời cố đònh, tời di động Khi làm việc tang tời quay để quấn nhả cáp b) Sơ đồ truyền động tời: Các phận tời điện xem hình 11.8 * Nhiệm vụ chi tiết cụm chi tiết tời: – Động điện(1): nhận lượng điện lưới, biến đổi Hình 11.7 – Tời quay tay Hình 11.8 – Tời cáp dùng tang đơn, truyền động từ động điện a) Bố trí tang động phía; b) Bố trí tang động phía; c) Tời dùng hộp giảm tốc cấp đồng trục; d) Tời có hộp giảm tốc kết hợp với truyền hở Động điện; Tang cáp; Bộ truyền bánh hở; Khớp nối động điện hộp giảm tốc Phanh; Hộp giảm tốc điện thành chuyển động quay trục động Trục động cho mô men xoắn Mđc tốc độ quay ω1, trò số đònh mức tùy thuộc loại động 149 – Khớp nối (4): Khớp nối có nhiệm vụ truyền mômen xoắn chuyển động quay từ động sang hộp giảm tốc Khớp nối thường dùng khớp nối đàn hồi Khớp nối đàn hồi đặt với mục đích giảm va đập khởi động phanh đột ngột Khi khởi động hay phanh đột ngột, phần tử đàn hồi khớp nối nén, ép lại Lúc biến động va đập thành biến dạng đàn hồi Sau phần tử đàn hồi trở lại, biến biến dạng đàn hồi thành động Khớp nối đàn hồi đặt trục động cơ, động quay hệ thống [Jqđ.ω2/2] hầu hết tập trung Thông thường khớp nối trục vào hộp giảm tốc có nửa khớp dùng làm bánh phanh (puly phanh, tang phanh) – Phanh(5): Phanh có nhiệm vụ phanh hãm, dừng cấu lúc cần thiết Phanh đặt trục vào hộp giảm tốc mômen phanh yêu cầu có trò số nhỏ – Hộp giảm tốc(6): có nhiệm vụ biến đổi Hình 11.9 – Tời cáp dùng tang kép mômen động có trò số nhỏ (trục động nối với trục vào hộp giảm tốc) thành mômen lớn trục tang cáp (trục tang nối với trục hộp giảm tốc) Đồng thời với việc đó, hộp giảm tốc làm giảm số vòng quay từ trục vào tới trục hộp giảm tốc Nếu bỏ qua tổn thất hộp giảm tốc tỷ số truyền truyền phản ánh khả biến đổi mômen Hình 11.10 – Tời dùng truyền bánh hành tinh đặt lòng tang cáp tốc độ quay động – Bộ truyền bánh hở(3):Trong trường hợp tỷ số truyền hộp giảm tốc chưa thỏa mãn yêu cầu người ta sử dụng thêm truyền bánh hở số Bộ truyền hở kiểu việc tăng tỷ số truyền chung giúp cho trục tang trống chòu mômen xoắn – mômen xoắn truyền trực tiếp lên thành tang thông qua vành tang (hình 11.8d) – Tang cáp(2) có nhiệm vụ: với hệ palăng cáp biến chuyển động quay tang thành chuyển động tònh tiến hàng nâng theo phương thẳng đứng Nhằm mục đích gọn nhẹ, người ta sử dụng hộp giảm tốc hành tinh, toàn hộp giảm tốc đặt lòng tang cáp (hình 11.10) 11.2.2 Cơ cấu nâng a) Sơ đồ truyền động cấu nâng: – Sơ đồ bố trí cấu nâng cần trục có cần: mô tả hình vẽ 11.11, bao gồm cụm thiết bò chính: – Hệ palăng nâng hàng: Đây hệ palăng lực (palăng thuận), gồm: + Cụm puly cố đònh 3; + Cụm puly di động 2; móc câu lắp với cụm puly động 2; + Cáp thép – Cụm tời nâng 7: Có sơ đồ động học hình 11.8, 11.9 11.10 Cụm tời nâng gồm: + Động điện; + Khớp nối trục động điện trục vào hộp giảm tốc; + Thiết bò phanh + Hộp giảm tốc; 150 + Khớp nối trục hộp giảm tốc trục tang quấn cáp + Tang cáp – Puly chuyển hướng 6: Dùng để chuyển hướng chuyển động cáp nâng hàng sau khỏi palăng nâng dẫn hướng cáp vào tang quấn cáp – Sơ đồ bố trí cấu nâng máy trục kiểu cầu: Trên máy trục kiểu cầu (cầu trục, cổng trục, cầu chuyển tải, v.v…) cấu nâng bố trí xe (xe tời) Xe tời di chuyển đường ray đặt kết cấu thép cầu máy trục Bố trí cấu nâng xe tời máy trục kiểu cầu xem hình 11.12 – Các cụm kết cấu cấu nâng: Tời nâng: Xem sơ đồ hình vẽ 11.8; 11.9; 11.10: Tời nâng bao gồm cụm thiết bò chính: Động điện – Khớp nối trục động điện hộp giảm tốc – Thiết bò phanh – Hộp giảm tốc – Khớp nối trục hộp giảm tốc tang quấn cáp – Tang cáp Hệ palăng nâng hàng: Thường dùng hệ palăng lực (palăng thuận), bao gồm: Cụm puly cố đònh Hình 11.11 Sơ đồ bố trí cấu nâng máy trục có cần – Cụm puly di động – Cáp thép – Móc câu; Cụm puly di động; Cụm puly cố đònh; Cáp Móc câu nâng, hạ hàng; Palăng thay đổi tầm với; Puly chuyển Trên cấu nâng hướng; Tang cáp nâng, hạ hàng; Tang cáp thay máy trục kiểu cầu, nhánh cáp cuối đổi tầm với khỏi hệ palăng vào tang quấn cáp từ pu ly di động (phía dưới) tạo thành hệ palăng lực loại (xem §7.2 chương 7) Puly cân bằng: Hình 11.12 – Bố trí cấu nâng máy trục kiểu cầu – Động điện; – Phanh; – Khớp nối động điện – hộp giảm tốc; – Cụm puly cố đònh; – Puly cân bằng; – Khớp nối hộp giảm tốc – trục tang; – Trục tang quấn cáp; – Hộp giảm tốc; – Tang quấn cáp; 10 – Cáp thép; 11 – Gối đỡ trục; 12 – Cụm puly di động 151 Trên cấu nâng sử dụng hệ palăng kép tang kép: puly cố đònh di động hệ palăng lực: cụm puly cố đònh bố trí puly cân Để đảm bảo vò trí bình thường nhánh cáp nâng hàng xảy tượng lực kéo nhánh cáp quấn vào tang không nhau: puly cân xoay để cân chiều dài nhánh cáp palăng lực căng nhánh cáp quấn vào tang không b) Nguyên lý hoạt động cấu nâng: – Khi nâng hàng, trục động điện quay truyền động cho trục vào hộp giảm tốc Tại trục vào hộp giảm tốc có số vòng quay lớn mômen xoắn M1 nhỏ (so với trục khác hộp giảm tốc) – Nếu gọi i tỷ số truyền hộp giảm tốc thì: mômen M1 = Mđc tăng lên i lần trục ra: Mr = i.M1, đồng thời tốc độ quay trục giảm i lần so với trục vào: nr = nv/i tốc độ quay tang nâng làm cáp vào tang; thông qua hệ palăng hàng nâng lên với tốc độ Vn – Hệ palăng thuận (xem hình 11.12) giúp cho lực kéo cáp vào tang trống giảm Hình 11.13 – Hệ pa lăng lực a) Hệ pa lăng đơn; b) Hệ palăng kép a lần so với trọng lượng hàng nâng (a bội suất hệ palăng thuận) đồng thời tốc độ cáp quấn vào tang tăng lên a lần so vối tốc độ hàng nâng: Vt = a.Vn Khi hạ hàng, trục động điện quay theo chiều ngược với chiều nâng, qua truyền động làm tang quay, nhả cáp khỏi tang, hàng hạ xuống với vận tốc Vh Khớp nối trục động trục hộp giảm tốc có nửa khớp dùng làm bánh phanh thiết bò phanh c) Tính toán cơ cấu nâng: – Các số liệu ban đầu cần biết để tính toán thiết kế cấu nâng là: – Tải trọng nâng : Q, (Tf) – Chiều cao nâng : H, (m) – Chiều sâu hạ : H’, (m) – Tốc độ nâng: Vn, (m/ph) – Chế độ làm việc cấu – Trình tự tính toán sau: – Bước 1: Lựa chọn sơ đồ động cấu với giải pháp động học kết cấu: + Lựa chọn sơ đồ truyền động tời nâng, + Chọn sơ đồ mắc cáp hệ palăng nâng, + Lập sơ đồ truyền động cấu nâng – Bước 2: Căn vào sức nâng Q, chọn móc câu theo tiêu chuẩn 152 – Bước 3: Căn vào sơ đồ mắc cáp chọn bước 1, xác đònh bội suất hệ palăng cáp, lực căng cáp lớn chọn cáp – Bước 4: Từ đường kính cáp chọn, tính chọn đường kính puly đường kính tang cáp Xác đònh kích thước tang puly – Bước 5: Từ đường kính tang cáp vận tốc nâng hàng yêu cầu số vòng quay tang phút tang xác đònh nt (để đảm bảo tốc độ nâng Vn): V a nt = n , vg/ph (11.1) π Dt đây: nt – số vòng quay tang phút, vg/ph, Vn – vận tốc nâng hàng, m/ph, a – bội suất hệ palăng, Dt – đường kính tang tính đến tâm cáp, m – Bước 6: Từ vận tốc nâng Vn sức nâng Q, xác đònh công suất tónh yêu cầu: Q.Vn Nt = , kW (11.2) 102.η đó: : đó: Q – trọng lượng hàng nâng, kG; Vn – tốc độ nâng haøng, m/s Q.Vn , kW Nt = 1000.η (11.2b) Q – trọng lượng hàng nâng, N; Vn – tốc độ nâng hàng, m/s η hiệu suất cấu nâng (η = ηt ηp; ηt – hiệu suất tời nâng; ηp – hiệu suất palăng) Từ công suất yêu cầu chế độ làm việc, tiến hành tra bảng (về động dùng cho máy trục) để lựa chọn động – ta chọn động có Nđm, nđc (công suất đònh mức số vòng quay danh nghóa phút) – Bước 7: Từ nđc nt tính tỷ số truyền hộp giảm tốc: n i HGT = dc (11.3) nt Từ tỷ số truyền yêu cầu iHGT, công suất truyền qua, chế độ làm việc vòng quay động tiến hành tra cứu chọn hộp giảm tốc yêu cầu – Bước 8: Từ mômen truyền qua, tiến hành chọn khớp nối phanh – Bước 9: Tính toán thời gian khởi động thời gian phanh – Bước 10: Tính toán phận chòu lực lại: tang, trục tang, chọn ổ đỡ trục tang; tính kiểm tra móc treo; kẹp đầu cáp tang, v.v… § 11.3 PALĂNG NÂNG Palăng thiết bò nâng treo cao, gồm cấu nâng, nhiều trường hợp trang bò thêm cấu di chuyển Đặc điểm kích thước nhỏ gọn, kết cấu không phức tạp, trọng lượng nhẹ Palăng thường treo vào dầm, cột chống, giá chuyên dùng treo vào xe di chuyển Dẫn động palăng tay điện, có palăng dẫn động khí nén Dây treo có loại xích cáp 11.3.1 Palăng xích kéo tay Palăng xích kéo tay sử dụng công việc lắp ráp, sửa chữa nguồn điện với tải nâng nhỏ, chiều cao nâng không lớn sử dụng không thường xuyên Dẫn động xích kéo tay vòng qua bánh kéo làm quay trục dẫn palăng Đóa xích kéo thường có số nhỏ, đường kính nhỏ Bộ truyền động cho palăng xích bao gồm kiểu trục 153 vít – bánh vít kiểu bánh Loại bánh có hiệu suất cao loại trục vít nên sử dụng nâng vật nặng tốc độ lớn Hiệu suất palăng xích kiểu bánh khoảng 0,7 ÷ 0,85, loại trục vít – bánh vít khoảng 0,55 ÷ 0,8 Hình 11.14 – Palăng kéo tay: a) Dùng truyền trục vít – bánh vít (1 Khung treo; – Phanh hãm; – Đóa xích; – Bánh vít; Trục vít; Xích kéo tay; Xích nâng hàng); b) Dùng truyền bánh hành tinh (1 – Xích kéo; – Đóa xích; – Phanh tự động; – Đóa xích kéo; – Vành cố đònh; – Bánh trung gian; – Bánh hành tinh; – Cần truyền động hành tinh; – Trục dẫn; 10 – Xích tải) – Palăng xích kéo tay kiểu trục vít – bánh vít (hình 11.14a): gồm móc treo, khung 1, có lắp truyền trục vít – bánh vít Trên trục bánh vít có đóa xích Trục vít dẫn động xích kéo đóa xích Bộ truyền trục vít – bánh vít chế tạo kiểu không tự hãm, palăng thiết phải trang bò phanh (thường dùng phanh tự động với mặt ma sát không tách rời) -Pa lăng xích kéo tay chế tạo với việc sử dụng truyền bánh hành tinh (hình 11.14b) Pa lăng xích kiểu bánh sử dụng truyền hành tinh có kết cấu nhỏ gọn Mômen truyền từ bánh kéo sang trục dẫn 154 Nhờ bánh hành tinh ăn khớp với vành cố đònh gắn vỏ nên trục bánh làm cần quay dẫn động cho đóa xích tải Palăng trang bò phanh tự động với mặt masát tách rời Palăng xích kéo tay chế tạo với sức nâng từ 0,5 đến 20 11.3.2 Palăng điện Palăng điện thiết bò bao gồm cấu nâng hoàn chỉnh di chuyển được, vừa làm nhiệm vụ nâng hạ hàng vừa làm nhiệm vụ di chuyển Hình 11.15 – Palăng điện: a) Tang trống đặt ngang dầm; b) Tang trống đặt dọc dầm – Khung treo; – Bánh xe di chuyển; – Hạn chế hành trình di chuyển; – Tay điều khiển; – Hạn chế hành trình nâng hàng – Palăng điện phân loại theo nhiều cách khác nhau: + Căn vào cách bố trí tang cáp so với trục dầm có loại palăng: tang đặt song song với trục dầm tang đặt vuông góc với trục dầm (hình 11.15) + Căn vào vò trí đặt cấu di chuyển có loại palăng: palăng kiểu treo (hình 11.15; hình 11.16) palăng kiểu đặt (hình 11.17) Palăng kiểu treo thường lắp đặt cầu trục dầm hay cổng trục dầm Palăng kiểu đặt chế tạo năm gần đây, thường lắp đặt cầu trục dầm hay cổng trục dầm + Căn vào phương thức truyền động cho cấu có loại palăng: palăng truyền động truyền hệ bánh thường, truyền bánh hành tinh hay truyền phức hợp 155 cao số bánh xe dẫn động tăng lên Có thể khắc phục hạn chế cách di chuyển dùng cáp kéo Bằng cách này, trọng lượng phần di chuyển giảm đáng kể phận dẫn động gắn cố đònh máy Cơ cấu di chuyển dùng cáp kéo dùng nhiều cần trục tháp, cổng trục cáp treo d) Lực cản di chuyển cần trục: a) b) Hình 11.24 – Mô hình tính lực cản ma sát bánh xe: a) Mô hình tính lực cản chuyển động chung; b) Mô hình tính lực cản chuyển động bánh xe – Tính toán lực cản chuyển động: cần trục di chuyển ray, có thành phần lực cản chuyển động: + Lực cản tónh cần trục di chuyển Wt: tác động thời kỳ chuyển động ổn đònh không ổn đònh xe: Wt = Wms + Wn + Wg (11.4) đây: Wms – lực cản ma sát bánh xe lăn ray ma sát ổ đỡ trục bánh xe, Wn – lực cản độ nghiêng đường ray, Wg – lực cản gió tác động lên máy trục Tính lực cản ma sát đặt bánh xe (Wms): Gọi lực cản ma sát Wms lực vòng bánh xe vò trí tiếp xúc bề mặt lăn bánh xe với ray; lực cản ma sát có chiều ngược chiều chuyển động: lực cản ma sát Wms đại lượng thay tương đương cho thành phần gây cản là: Lực cản lăn bánh xe với ray; Lực cản ma sát ổ trục bánh xe; Lực cản ma sát gờ bánh xe với mặt bên ray Khi không kể đến ma sát gờ bánh xe với mặt bên ray: Gọi P áp lực lên bánh xe trọng lượng chung G trọng lượng hàng Q gây ra, phương trình cân mômen bánh xe chuyển động lăn: D d  2.µ f d  + Wms (11.5) = P.µ + P.f ; ruùt ra: Wms = P. D  2  D đây: µ – Hệ số lăn bánh xe ray (bảng 11.1); ƒ – Hệ số ma sát ổ trục bánh xe (bảng 11.2); D – Đường kính bề mặt lăn bánh xe; d – Đường kính cổ trục bánh xe Khi kể đến ma sát gờ bánh xe với mặt bên ray: Với bánh xe có gờ, di chuyển lệch cần trục làm tăng lực cản ma sát gờ bánh xe với mặt bên ray; tổng lực cản di chuyển ma sát gây là: 161  2.µ f d  + = P. C (11.6) D   D Ở đây: C – Hệ số tính đến tăng ma sát di chuyển lệch cần trục gây gờ bánh xe với mặt bên ray Tính lực cản ma sát đặt tất bánh xe (WmsΣ): Do áp lực tổng cộng bánh xe (Q + G) nên lực cản di chuyển ma sát tất bánh xe di chuyển là:  2.µ f d  C (11.7) + WmsΣ = (G + Q)  D   D  2.µ f d  + Đặt: ω =  C, ω gọi hệ số cản di chuyển Theo thống kê thấy rằng: bánh xe D   D lắp ổ trượt ω = 0.008 ÷ 0.01; bánh xe lắp ổ lăn ω = 0.004 Khi đó: WmsΣ = (G + Q).ω (11.8) Wms Bảng 11.1 – Hệ số cản lăn µ, mm Ray 200 300 Ray đỉnh Ray đỉnh lồi 0,3 0,4 Ray đỉnh Ray đỉnh lồi 0,4 0,5 µ, mm đường kính bánh xe 400 500 600 700 800 Đối với bánh xe thép 0,5 0,6 0,6 0,8 Đối với bánh xe gang 0,6 0,8 0,7 0,9 900 1000 0,6 1,0 0,7 1,2 0,8 1,2 0,9 1,4 Baûng 11.2 – Hệ số ma sát ổ trục f Loại ổ Kết cấu ổ f Ổ trượt Để hở 0,10 Ổ lăn Để kín, có dầu 0,08 Ổ bi ổ đũa 0,015 Ổ côn 0,02 Bảng 11.3 – Hệ số ma sát gờ bánh xe với mặt bên ray C Dạng bánh xe Vò trí đặt cấu Côn Hình trụ có gờ Hình trụ gờ Cầu trục Hình trụ có gờ Xe cần trục Dẫn động cấu Chung Riêng chung  Chung Một phía Hình côn có gờ Cầu trục treo Hai phía Cần trục tháp Hình trụ có gờ Cổng trục     Lực cản độ nghiêng đường ray (Wn): Wn = (G + Q).sinα 162 C 1,20 1,50 1,10 2,50 2,00 2,51 2,00 2,01 1,82 1,40 2,00 1,80 3,20 Ghi  Với lăn dẫn hướng bên cạnh Với dây dẫn cứng Với cáp dẫn điện Ổ lăn Ổ trượt Ổ lăn Ổ trượt Ổ trượt Ổ lăn Ổ trượt Ổ lăn (11.9) đây: α – góc nghiêng đặt đường ray cho phép α = (30 ÷50); Wn ≈ (0,002 ÷ 0,01) (G + Q) Lực cản gió tác dụng lên máy trục Wg (chỉ kể đến máy trục làm việc trời): Wg= pg.Fg (11.10) đây: pg – tải trọng gió phân bố 1m diện tích chắn gió Khi cần trục làm việc chọn pg = 25 kG/m2; Fg diện tích chắn gió toàn kết cấu cần trục, m2 e) Xác đònh công suất động truyền động cấu di chuyển: Công suất tónh cần thiết động cần trục di chuyển với tốc độ ổn đònh xác (WmsΣ + Wn + W g ).v dc W v đònh theo công thức : , kW (11.11) N = t dc = 102η 102η đây: Wt vdc η – lực cản tónh, kG, – tốc độ di chuyển cần trục, m/s – hiệu suất truyền động cấu di chuyển cần trục η = (0,8 ÷ 0,9) 11.4.2 Cơ cấu di chuyển dùng truyền động cáp kéo Ở số cần trục cần trục cáp, cầu chuyển tải có công son lớn thường dùng cấu di chuyển xe lăn dùng cáp kéo Khi động bố trí xe lăn, xe lăn mang puly nâng trọng lượng kích thước xe lăn nhỏ Sơ đồ cấu tạo hình 11.25 Khi xe di chuyển, lực cản chuyển động cấu di chuyển loại bánh dẫn, xuất lực cản phụ như: lực cản hiệu lực căng cáp nâng Ws (khi cấu nâng bố trí xe Ws = 0), lực cản độ võng nhánh nhả dây kéo WH a) Lực cản hiệu lực căng cáp nâng Ws: Hình 11.25 – Sơ đồ tính toán cấu di chuyển dùng cáp kéo – Khung xe con; – Trục bánh xe puly; – Bánh xe; – Puly; – Cáp nâng hàng; – Cáp kéo; – Tang cáp di chuyển xe con; – Tang cáp nâng, hạ hàng; – Puly động; 10 – Puly đổi hướng cáp Giả sử số puly hệ palăng cáp nâng a + bội suất palăng a Khi đó: Ws = S1 – Sa+1 = S1 – S1.ηa+1 = S1.(1 - ηa+1) (11.12) S Q(1 − η ) vào (11.12) ta có: Thay S1 = = η (1 − η a ).η 163 Q (1 − η )(1 − η a +1 ) (11.13) η (1 − η a ) đây: η – hiệu suất puly, a – bội suất palăng nâng vật, Q – trọng lượng vật nâng b) Lực cản độ võng nhánh cáp nhả Cáp kéo bố trí cho độ võng lớn không vượt giá trò cho phép h Theo công thức (23.10).[12] lực ngang H lực căng T điểm A B là: Ws = WH = H = q.l ; 8f T= ql l2 1+ 16 f (11.14) đây: q – trọng lượng mét dây kéo, l– khoảng cách lớn từ tang đến xe con, h – độ võng dây kéo, độ võng cho phép dây kéo thường lấy ( tổng lực cản là: c) Mô men tang dẫn: WΣ = (Wt + Ws + WH) WΣ = (Wms + Wn + Wg + Ws + WH); W D T DT Md = Σ T – 2.η T η 1 ÷ ) l 30 50 (11.15) (11.16) đây: DT – đường kính tính toán tang dẫn; ηT – hiệu suất tang dẫn; η - hiệu suất puly đổi hướng cáp d) Công suất tónh yêu cầu động cơ: WΣ n d Nt = , kW (11.17) 9550.η d v , vg/ph – số vòng quay yêu cầu tang chủ động để đảm bảo tốc dộ di đây: nd = π DT chuyển v, m/ph; ηd – hiệu suất cấu di chuyển e) Phanh dùng cho cấu di chuyển Trong cấu di chuyển dùng cáp kéo cần bố trí phanh Phanh tính toán xuất phát từ yêu cầu giữ xe chỗ, với hệ số an toàn k = 1,2 tiến hành nâng hay hạ vật Trên trục tang dẫn có mômen phanh: D MphT = 1,2(Tp – T) (11.18) đây: Tp = (–Wms + Wn + Wg + Ws + WH) (11.19) Wms – lực cản masát phanh, tính theo (06.05) với hệ số c = Nếu phanh đặt trục thứ mômen phanh yêu cầu là: M phT η g D.η T η g Mph1 = = 1,2(–Wms + Wn + Wg + Ws) (11.20) ig 2.i g đây: ηg, ig hiệu suất tỷ số truyền hộp giảm tốc § 11.5 THIẾT BỊ ĐỢ QUAY VÀ CƠ CẤU QUAY 11.5.1 Thiết bò đỡ phần quay Thiết bò đỡ phần quay cần trục có loại: cần trục quay tựa cột cần trục quay tựa mâm quay a) Thiết bò đỡ quay cần trục quay tựa cột 164 Cột dùng để đỡ phần quay có loại: cột cố đònh cột quay – Cần trục quay tựa cột cố đònh: Sơ đồ liên kết xem hình 11.26a – Cần trục quay có cột quay: Sơ đồ liên kết hình 11.26b Phần quay cần trục liên kết với cột quay Khi làm việc cột quay với phần quay cần trục nhờ tựa ổ đỡ: ổ đỡ phía trên, ổ đỡ chặn phía Hình 11.26 – Thiết bò đỡ quay kiểu cột: a) Cột cố đònh; b) Cột Ổ đỡ chặn phía chòu tải trọng quay – Cột cố đònh; – Phần quay; – Ổ đỡ trên; – Ổ tựa thẳng đứng gây phản lực V Ổ đỡ (chòu lực H theo phương ngang); – Ổ tựa trên; – Đối ổ đỡ có phản lực theo trọng cân phần quay; – Cột quay phương ngang H tạo thành mômen ngẫu lực M = H.h cân với mômen trọng lượng hàng trọng lượng phần quay G b) Thiết bò đỡ quay tựa mâm Cần trục quay có phần quay tựa mâm, thiết bò đỡ quay có loại: phần quay tựa thiết bò đỡ bánh xe, phần quay tựa thiết bò đỡ lăn, phần Hình 11.27 – Kết cấu ổ đỡ: a) Ổ chặn trên; b) Ổ đỡ chòu lực hướng tâm; c) Con lăn quay tựa thiết bò đỡ vành bi đỡ – Thiết bò đỡ quay loại bánh xe (xem hình 11.28a): phần quay cần trục đặt cụm bánh xe Khi quay phần quay cần trục: bánh xe lăn đường ray vòng (ray vòng tròn) bố trí bề mặt mâm đỡ Thiết bò đỡ quay loại bánh xe thường sử dụng ÷ cụm bánh xe; cụm có từ ÷ bánh xe – Thiết bò đỡ quay kiểu lăn (xem hình 11.28b): phần quay tựa thiết bò đỡ lăn, lăn lăn đường ray vòng bố trí bề mặt mâm đỡ – Thiết bò đỡ quay kiểu vành bi đỡ (xem hình 11.28c): phần quay tựa thiết bò đỡ viên bi gồm hai ba dãy bi, loại thiết bò đỡ quay kiểu bi Nếu dùng bi hình cầu thường dùng đến dãy bi; dùng bi hình trụ thường dùng đến dãy bi 11.5.2 Cơ cấu quay cần trục a) Khái niệm: Cơ cấu quay tập hợp chi tiết máy cụm chi tiết máy dùng truyền động làm quay phần quay cần trục b) Phân loại: Căn vào phương thức truyền động, người ta phân chia cấu quay làm loại: – Cơ cấu quay dùng truyền động cáp kéo (hình 11.29a, b) 165 – Cơ cấu quay dùng truyền động bánh xe (hình 11.29c) Hình 11.28 – Thiết bò đỡ quay kiểu mâm quay: a) Trên bánh xe; b) Trên lăn; c) vành bi cầu.1 – Ngõng trung tâm; – Cụm bánh xe; 3, – Mâm quay (phần quay); 4, – Ray vòng (Vành cố đònh phần không quay); – Con lăn; – Vành liên kết lăn – Cơ cấu quay dùng truyền động bánh (hình 11.30) Trong hình thức truyền động trên: cấu quay dùng truyền động bánh dùng phổ biến cả, chủ yếu xét cấu quay truyền động bánh c) Cơ cấu quay dùng truyền động bánh răng: – Phân loại hộp giảm tốc thường dùng: + Hộp giảm tốc bánh trụ – nón (hình 11.30a), + Hộp giảm tốc bánh trụ kiểu đồng trục (hình 11.30b), + Hộp giảm tốc vi sai phẳng kiểu hành tinh (hình 11.31), + Hộp giảm tốc trục vít – bánh vít (hình 11.32) + Hộp giảm tốc kiểu phức hợp Vì phần quay có khối lượng lớn, nên khởi động hãm thường sinh mômen quán tính lớn 166 Hình 11.29 – Sơ đồ cấu quay: a b – Dẫn động cáp kéo; c – Dẫn động bánh xe: – Vành quay bò dẫn; – Puly căng cáp; – Tang tời; – Puly đ6ỉ hướng cáp; – Cơ cấu quay dẫn động bánh xe; – Bánh xe bò dẫn; – Bánh xe nằm ngang Để bảo vệ tải cho truyền, thông thường người ta dùng mômen giới hạn có sơ đồ động hình 11.33 kết cấu hình 11.34 Sau nguyên lý hoạt động cấu quay dùng truyền vi sai phẳng kiểu hành tinh nguyên lý hoạt động cấu quay dùng truyền trục vít bánh vít – Truyền động cấu quay dùng truyền vi sai phẳng kiểu hành tinh (hình 11.31): + Cấu tạo chung bao gồm: phần quay I, phần không quay II, phần tựa quay III Bộ truyền gồm Hình 11.30 – Cơ cấu quay dùng truyền động bánh phận cấu thành: động điện 1, hộp giảm tốc vi sai phẳng a) Bộ truyền bánh trụ – nón; b) Bộ truyền bánh trụ kiểu đồng kiểu hành tinh cấp số trục cặp bánh hở số (có thể ăn khớp ăn khớp – hình vẽ cặp bánh ăn khớp ngoài) + Xác đònh vận tốc quay phần quay với thông số ban đầu: tốc độ quay động (nđc), số bánh cấp thứ Hình 11.31 – Sơ đồ truyền động cấu quay dùng hộp giảm tốc vi sai (Z1, Z2, Z3), số phẳng kiểu hành tinh (3 cấp) bánh cấp thứ (Z4, I – Phần quay; II – Phần không quay; III – Phần đỡ quay (tựa quay); – Z5, Z6), số bánh Động điện động thủy lực; – Hộp giảm tốc; – Cặp bánh cấp thứ (Z7, Z8, Z9) hở số cặp bánh hở Z10, Z11 Vận tốc quay phần quay vận tốc cần Co sơ đồ truyền động (hình 11.31): n nC = ñc (11.21) i chung ichung = iHGT.i10-Co Z Z Z iHGT = (1 + ).(1 + ).(1 + ) Z1 Z4 Z7 Z i10-Co = (1 ± 11 ) Z 10 nñc ; nC = Z3 Z6 Z9 Z 11 (1 + ).(1 + ).(1 + ).(1 ± ) Z1 Z4 Z7 Z 10 (11.22) (11.23) (11.24) (11.25) 167 đây: dấu “+” cặp bánh Z10, Z11 ăn khớp ngoài, dấu “–” cặp bánh Z10, Z11 ăn khớp – Truyền động cấu quay dùng truyền trục vít bánh vít có mô men giới hạn (hình 11.32; 11.33; 11.34) + Cấu tạo chung: xem hình 11.32 Mặt cắt dọc trục bánh vít truyền thể hình 11.34 + Nguyên lý hoạt động: Động điện truyền chuyển động quay qua khớp nối số (xem hình 11.33), khớp có bố trí phanh số Chuyển động quay động truyền tới bánh số thông qua truyền trục vít – bánh vít – Ở thường sử dụng truyền số vòng quay cần trục nhỏ (n = 0,5 ÷ 1,5 vg/ph); vành số có đường kính lớn (có thể tới 6m, 10m hay nữa) Phanh số thường sử dụng phanh thường mở Đối với cần trục làm việc trời chòu tải trọng gió lớn thường lắp thêm mômen giới hạn mặt cắt A – A Bộ mômen giới hạn phát huy tác dụng tải trọng gió gây mômen lớn Hình 11.32 – Cơ cấu quay dùng hộp giảm tốc trục vít – bánh vít mômen cho phép: Mg > [M] Nguyên lý làm việc mômen – Vành cố đònh; – Bánh hành tinh; – Hộp giới hạn: Động truyền mômen xoắn giảm tốc trục vít – bánh vít; – Khớp nối phanh; – Động điện Hình 11.33 – Sơ đồ nguyên lý hoạt động cấu quay có mômen giới hạn – Động điện; – Phanh; – Khớp nối đàn hồi; – Trục vít; – Bánh vít; – Bánh hành tinh; – Vành cố đònh phần không quay; – Bánh masát; – Lò xo chòu nén; 10 – Trục truyền; 11 – Con lăn đỡ quay; 12 – Trục quay cần trục qua khớp nối số tới trục vít bánh vít Bánh vít không truyền trực tiếp mômen xoắn cho trục truyền 10 mà truyền gián tiếp qua khớp masát – Dưới tác dụng lò xo số bánh 168 masát số ép sát với bánh vít để tạo mômen masát Bánh vít trục truyền 10 lắp lồng không Bánh masát trục 10 lắp then để truyền mômen xoắn Trong trường hợp mômen cản lớn (ví dụ mômen quán tính, mômen tải trọng gió lớn) có chiều ngược với chiều mômen động sinh ra, bánh masát số trượt tương đối so với bánh vít số 5; bánh vít số sẽ quay tự trục, động hoạt động bình thường Người ta điều chỉnh cho: Mgh ≈ (105% ÷ 110%)Mđm; (11.26) đây: Mgh mômen masát lớn truyền qua khớp masát; Mđm mômen đònh mức (danh nghóa) khớp masát Việc điều chỉnh Mgh nhờ vào việc điều chỉnh lực nén lò xo d) Công suất truyền động cấu quay: – Công suất truyền động cho cấu quay cần trục làm việc trời xác đònh theo công thức: ( M ms + M gBFTB + M ngBFTB ).nq Nt = , kW; (11.27) 975.ηC ψ – Công suất truyền động cho cấu quay cần trục làm việc nhà xác đònh theo công thức: [ M ms + (1,1 ÷ 1,3) M qt ].n q , kW (11.28) Nt = 975.η C ψ – Tỷ số truyền chung cấu quay (từ công thức 11.18) n ichung = đc ; (11.29) nq Hình 11.34 – Cấu tạo cấu quay dùng truyền trục vít – bánh vít có mômen giới hạn – Đai ốc điều chỉnh lực ép lò xo; – Tấm đệm; – Lò xo; – Bánh masát; – Moay bánh vít; – Vành bánh vít; – Trục vít; – Trục truyền; – Vỏ hộp đây: Mms – mômen cản masát, kG.m, MgBFTB – mômen cản bình phương trung bình gió, kG.m; MgBFTB ≈ 0,7MgII MngBFTB – mômen cản bình phương trung bình độ nghiêng mặt làm việc cần trục, kG.m; MngBFTB ≈ 0,7Mngmax Mqt – mômen quán tính phần quay cần trục, kG.m nq – số vòng quay cần trục phút, vg/ph ηc – hiệu suất truyền, ψ – hệ số tải động § 11.6 THIẾT BỊ CẦN VÀ CƠ CẤU THAY ĐỔI TẦM VỚI 11.6.1 Thiết bò cần a) Khái niệm tầm với máy trục kiểu cần Tầm với R máy trục kiểu cần khoảng cách lớn tính từ tâm móc treo hàng đến trục quay cần trục theo phương nằm ngang (đối với cần trục quay) Đối với máy trục kiểu cầu (cầu trục, cổng trục) thông số độ ký hiệu L, khoảng cách đường ray di chuyển cầu trục (xem hình 6.6 chương 6) 169 Khi khai thác cần trục kích thước hình học của: hệ cần, hệ chân đỡ, tháp cột yếu tố chủ yếu để đảm bảo chiều cao nâng hàng yêu cầu H tầm với yêu cầu R (đối với cần trục có cần) Loại cấu thay đổi tầm với (được lựa chọn, bố trí) phụ thuộc vào cấu tạo cần thiết bò cần b) Các loại cần cần trục: Cần cần trục có nhiều loại có nhiều cách phân loại khác (xem hình 11.35, hình 11.36) Hình 11.35 – Các kiểu cần cần trục có cần a, b, c, d, e – Sơ đồ cần kết cấu dàn; h, i, k – Sơ đồ cần kết cấu tấm; a, b – Cần thẳng; c, d, e, f, g, h, i, k – Cần gãy khúc – Theo đường trục cần: có cần thẳng cần gãy khúc, – Theo nguyên lý làm việc: có hệ cần cân hệ cần không cân + Với hệ cần không cân bằng: sức nâng Q thay đổi theo tầm với + Hệ cần cân bằng: hệ cần mà thay đổi tầm với hàng di chuyển theo phương ngang Với hệ cần cân dựa theo nguyên lý ta có số loại sau: Loại : Hệ cần cân dùng puly, 170 Hình 11.36 – Cần thẳng không cân Loại : Hệ cần cân dùng tang trống, Loại : Hệ cần cân dùng palăng, Loại : Hệ cần cân dùng vòi Hình 11.37 – a) Hệ cần thẳng cân dùng palăng; b) Hệ cần thẳng cân dùng puly Hình 11.38 – a) Hệ cần cân dùng vòi cong; b, c, d) – Hệ cần cân dùng vòi thẳng c) Cần thẳng không cân (hình 11.36) – Các tải trọng tác dụng: + Tải trọng gió Pg, + Trọng lượng hàng Q, 171 + Lực quán tính cần Pqt, + Trọng lượng thiết bò cần Gc + Lực căng nhánh cáp nâng hàng Sh, + Lực ngang T lắc động cáp treo hàng, lực quán tính quay thay đổi tầm với – Lực kéo: Lực kéo U phải cân với tất lực Lực kéo xác đònh: G c b + Pqt h3 + Q.L + T h2 + Pg h4 + (−S h h1 ) M (11.30) U= A = a a – Nhận xét: + Vì cần thay đổi góc nghiêng nên U thay đổi có Umax αmin Umin αmax., + Nếu không mang hàng ta coi: Q = T = Sh = 0, + Lực căng cáp nâng hàng có tác dụng làm giảm lực kéo U, + Chiều tải trọng gió tải trọng quán tính đặt trạng thái bất lợi cho có xu hướng gây lật cần trục phía trước d) Cần thẳng cân bằng: Là hệ cần mà thay đổi tầm với hàng di chuyển theo phương ngang Khi thay đổi tầm với, tổng chiều dài cáp palăng nâng cần palăng nâng hàng S không đổi bằng: S = Li.i + Lm.m = const (11.31) đây: Li – Chiều dài palăng nâng hàng; i – Bội suất palăng nâng hàng; Lm – Chiều dài palăng nâng cần ; m – Bội suất palăng nâng cần Thông thường i = m = 3; i = m = Điều kiện để hàng di chuyển theo phương ngang thay đổi tầm với laø: y = Lc.sinϕ – Li = const (11.32) e) Cần cân dùng vòi: Hệ cần có vòi hệ khâu khớp gồm có vòi, giằng cần Có số loại cần có vòi sau: – Theo kết cấu vòi: có loại vòi thẳng loại vòi cong; – Theo kết cấu giằng : có giằng cứng, giằng mềm; – Theo hướng cáp nâng hàng: có loại cáp nâng hàng song song với trục cần, trục giằng cáp nâng hàng không song song với trục cần, trục giằng (xem hình 11.38) 11.6.2 Cơ cấu thay đổi tầm với a) Phân loại: Cơ cấu thay đổi tầm với cần gồm loại sau (hình 11.39): – Cơ cấu thay đổi tầm với dùng palăng cáp, – Cơ cấu thay đổi tầm với dùng bánh – răng, – Cơ cấu thay đổi tầm với dùng vít – đai ốc, – Cơ cấu thay đổi tầm với dùng bánh rẻ quạt răng, – Cơ cấu thay đổi tầm với dùng xilanh thủy lực, – Cơ cấu thay đổi tầm với dùng tay quay truyền b) Cơ cấu thay đổi tầm với dùng palăng cáp – Xét cấu thay đổi tầm với dùng palăng cáp (hình 11.36): ta gọi VE vận tốc thay đổi Lmax − Lmin m chiều dài palăng nâng cần thì: (11.33) VE = m t đây: - Lmax tương ứng chiều dài palăng nâng cần tầm với Rmax Rmin, m , Lm 172 - t thời gian thay đổi tầm với từ Rmax tới Rmin ngược lại – Gọi bội suất palăng nâng cần m lực căng nhánh cáp vào tang là: U St = ; (11.34) m.η p ηci đây: η q – hiệu suất palăng; ηc – hiệu suất puly dẫn hướng, i – số puly dẫn hướng U – lực căng cáp giữ cần, lực kéo palăng nâng cần, – Công suất động điện: U V E Nt = , (kW); (11.35) 102.η c S V hoaëc: N t = t k , (kW); (11.36) 102.η c Vk – Vận tốc cáp kéo vào tang; Vk = VE/m; m bội suất palăng nâng cần η c -Hiệu suất truyền động – Xác đònh lực kéo U: Lực kéo U luôn thay đổi phụ thuộc vào Umax αmin Umin αmax Trong trình tính toán để xác đònh U tìm công suất động ta phải lập biểu đồ: U = f(α) để tìm U bình phương trung bình: n BFTB U = ∑ (U i ∆Lmi ) i =1 ∆L m Hình 11.39 – Các phương pháp thay đổi tầm với cần a) Kiểu dùng bánh – răng; b) Kiểu dùng vít – đai ốc; c) Kiểu dùng xi lanh thủy lực; d, e) Kiểu dùng rẻ quạt răng; f) Kiểu dùng tay quay truyền ; (11.37) đây: Ui – lực kéo palăng nâng cần vò trí i theo công thức 11.30, ∆Li – khoảng thay đổi chiều dài palăng nâng cần từ vò trí thứ i đến i + – Thời gian thay đổi tầm với: Thời gian thay đổi tầm với t phụ thuộc vào công dụng, loại suất cần trục Bảng 11.4 cho giá trò trung bình t tốc độ thay đổi tầm với trung bình: Bảng 11.4 – Giá trò trung bình t vt Tt 01 02 03 04 05 Loại cần trục công dụng Cần Cần Cần Cần Cần trục trục trục trục trục chân đế xếp dỡ hàng chân đế phục vụ lắp ráp tháp ôtô Thời giant hay đổi tầm với Từ Đến 18 60 120 25 t, s 30 65 200 120 30 Tốc độ trung bình vt, m/s Từ Đến 50 60 20 25   30 35 173 – Kiểm tra tải: Động phải có khả tải tức thời mômen Mmax gây ra: Mmax ≤ (0,80 ÷ 0,85).ψmax.Mdn U D Mmax = max T 2.m.i g η c (11.38) (11.39) Hình 11.40 – Cơ cấu thay đổi tầm với dùng bánh – – Giảm chấn; – Puly phanh; – Khớp nối; – Vỏ hộp giảm tốc; – Động điện; – Con lăn tỳ; – Thanh răng; – Bánh trục hộp giảm tốc; – Vỏ truyền bánh – răng; 10 – Ống lót đỡ ổ lăn đây: DT, m – đường kính tính toán tang cáp bội suất palăng nâng cần ig – tỷ số truyền hộp giảm tốc, ηc – hiệu suất truyền động cấu, Umax – lực kéo lớn tác dụng lên palăng nâng cần, tính theo (11.30) c) Cơ cấu thay đổi tầm với dùng bánh - - Xem hình( 11.40) 174 This document was created with Win2PDF available at http://www.win2pdf.com The unregistered version of Win2PDF is for evaluation or non-commercial use only This page will not be added after purchasing Win2PDF ... trí cấu nâng máy trục kiểu cầu: Trên máy trục kiểu cầu (cầu trục, cổng trục, cầu chuyển tải, v.v…) cấu nâng bố trí xe (xe tời) Xe tời di chuyển đường ray đặt kết cấu thép cầu máy trục Bố trí cấu. .. với máy trục kiểu cần Tầm với R máy trục kiểu cần khoảng cách lớn tính từ tâm móc treo hàng đến trục quay cần trục theo phương nằm ngang (đối với cần trục quay) Đối với máy trục kiểu cầu (cầu trục, ... 11.4 CƠ CẤU DI CHUYỂN Cơ cấu di chuyển dùng để di chuyển cần trục từ vò trí sang vò trí khác, dùng để di chuyển xe mang hàng máy trục kiểu cầu Trên máy trục thường có loại bánh dùng cho cấu di

Ngày đăng: 17/08/2019, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w