Thực hiện tăng trưởng xanh ở việt nam thông qua công nghệ thông tin

178 60 0
Thực hiện tăng trưởng xanh ở việt nam thông qua công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU TRANG THỰC HIỆN TĂNG TRƢỞNG XANH Ở VIỆT NAM THÔNG QUA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ngành : Kinh tế phát triển Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Quang Tuấn 2: TS Nguyễn Bá Ân Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án NGUYỄN THỊ THU TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.3 Bình luận, đánh giá 20 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ THỰC HIỆN TĂNG TRƢỞNG XANH THÔNG QUA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 21 2.1 Các khái niệm 21 2.2 Vai trò, tác động công nghệ thông tin thực tăng trưởng xanh .38 2.3 Các tiêu chí đánh giá thực tăng trưởng xanh thông qua công nghệ thông tin 53 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực tăng trưởng xanh thông qua công nghệ thông tin 54 2.5 Kinh nghiệm quốc tế thực tăng trưởng xanh thông qua công nghệ thông tin 56 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TĂNG TRƢỞNG XANH THÔNG QUA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 78 3.1 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp công nghệ thơng tin đóng góp vào tăng trưởng kinh tế 78 3.2 Thực trạng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trở thành tảng, hạ tầng hạ tầng; triển khai rộng khắp, đem lại hiệu kinh tế, suất cao, góp phần hiệu vận hành hệ thống kinh tế, xã hội đất nước .87 3.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin Việt nam nhằm sử dụng lượng hiệu hơn, sử dụng tài nguyên hơn, giảm phát thải khí nhà kính giảm ô nhiễm môi trường 102 3.4 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT cho thực tăng trưởng xanh 117 3.5 Đánh giá vấn đề đặt nguyên nhân chủ yếu 120 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THỰC HIỆN TĂNG TRƢỞNG XANH THÔNG QUA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 127 4.1 Bối cảnh quốc tế nước 127 4.2 Các quan điểm định hướng thực tăng trưởng xanh thông qua công nghệ thông tin 137 4.3 Giải pháp nhằm thúc đẩy thực tăng trưởng xanh thông qua công nghệ thông tin Việt Nam 142 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATTT An tồn an ninh thơng tin BĐKH Biến đổi khí hậu BEMS Hệ thống quản lý lượng tồ nhà CNNT Cơng nghệ thơng tin CNPC Cơng nghiệp phần cứng CNPM Công nghiệp phần mềm FEMS Hệ thống quản lý lượng cơng xưởng IBM Tập đồn cơng nghệ máy tính đa quốc gia IBM Tập đồn cơng nghệ máy tính đa quốc gia ICT Cơng nghệ thơng tin truyền thông IEA Cơ quan Năng lượng Quốc tế IoT Xu kết nối vạn vật ITS Hệ thống giao thông thông minh MTQG Mục tiêu quốc gia NSNN Ngân sách nhà nước OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNESCAP WB Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 22 hạng mục thuộc lĩnh vực tăng trưởng xanh khí thải Hàn Quốc 63 Bảng 2.2 Hiệu cắt giảm lượng khí thải thơng qua ứng dụng CNTT Hàn Quốc 63 Bảng 2.3 Tổng thể tình hình cắt giảm khí thải theo ứng dụng số 21 ứng dụng (tấn CO2) 64 Bảng 2.4 Chương trình phân tích hiệu cắt giảm khí thải CNTT 66 Bảng 3.1 Doanh thu ngành công nghiệp CNTT giai đoạn 2008 - 2017 (triệu USD) 79 Bảng 3.2 Bảng so sánh tổng doanh thu ngành CNTT với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam giai đoạn 2008 - 2017 80 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp CNTT qua năm (%) 82 Bảng 3.4 Bảng so sánh tổng kim ngạch xuất ngành CNTT với tổng kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018 85 Bảng 3.5 Một số tiêu thể mức độ ứng dụng CNTT quan nhà nước 97 Bảng 3.6 Thống kê dịch vụ công trực tuyến 92 Bảng 3.7 Hệ thống mạng nội quan nhà nước 101 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Trang Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Tổng doanh thu ngành công nghiệp CNTT giai đoạn 2008 – 2017 (triệu USD) 80 Biểu đồ 3.2 Tổng doanh thu ngành CNTT đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 81 Biểu đồ 3.3 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp CNTT qua năm .83 Biểu đồ 3.4 So sánh tốc độ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp CNTT với tốc độ tăng trưởng bình quân GDP nước giai đoạn 2008 – 2017 83 Biểu đồ 3.5 Đóng góp ngành CNTT vào tổng kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 86 Biểu đồ 3.6 Tăng trưởng nhân lực CNTT ngành cơng nghiệp CNTT .118 Hình Hình 2.1 Các vấn đề môi trường cốt yếu mà tăng trưởng xanh hướng đến 29 Hình 2.2 Các cách tiếp cận tăng trưởng xanh carbon thấp .29 Hình 2.3 Các kênh tác động đến thực tăng trưởng xanh 34 Hình 2.4 Thực tăng trưởng xanh 35 Hình 2.5 Cách thức tác động CNTT tới thực tăng trưởng xanh 36 Hình 2.6 Tiềm ứng dụng CNTT giảm thải khí CO2 lĩnh vực đến năm 2020 42 Hình 2.7 Vai trò CNTT tăng trưởng xanh khí thải .44 Hình 2.8 Khung phân tích luận án 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để tăng trưởng phát triển bền vững nhà nghiên cứu số phủ nhận hội để giải đồng thời mối đe dọa biến đổi khí hậu, giá lượng tăng nhanh bất ổn nguồn cung nhiên liệu thiên nhiên mơ hình phát triển kinh tế dựa nguyên tắc phát triển bền vững: Tăng trưởng xanh Thực tế cho thấy rằng, xu hướng thực tăng trưởng xanh hướng tới kinh tế xanh phát triển bền vững xu hướng bao trùm toàn cầu Tăng trưởng xanh xác định trọng tâm sách phát triển quốc gia nhiều nước giới nỗ lực đạt phát triển bền vững Nhiều quốc gia giới Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Hà Lan tiên phong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh với nhiều nội dung quan trọng thể cam kết mạnh mẽ hướng tới kinh tế xanh phát triển bền vững Ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) thể vai trò quan trọng q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa đặc biệt kỉ nguyên số CNTT có tác động mạnh mẽ tới tất lĩnh vực như: Kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, y tế, giáo dục, nơng nghiệp, giao thông, xây dựng… Khai thác tiềm năng, ứng dụng CNTT để đóng góp cho phát triển bền vững đã, quốc gia toàn cầu thực Trong đó, CNTT sử dụng tảng phục vụ cho tăng trưởng xanh nhiều quốc gia, khu vực Việt Nam trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, trình thực chuyển đổi từ tăng trưởng nâu sang tăng trưởng xanh Đây trình trọng vào hiệu lực cạnh tranh, cần đến vai trò CNTT đổi sáng tạo nhiều Đánh giá tầm quan trọng CNTT, diễn đàn sách, cơng nghệ kết nối hợp tác doanh nghiệp quy mô quốc gia quốc tế thường niên Hiệp hội Phần mềm Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức bảo trợ Bộ Thông tin Truyền thông, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu: “Tôi tin rằng, với khơng lợi cạnh tranh, phát triển CNTT lợi nguồn lực dân số vàng, Việt Nam dù sau thành cơng nắm bắt hội, có chiến lược đắn, có chương trình hành động cụ thể kịp thời triển khai thực thi liệt, hiệu quả” Hiện tăng trưởng xanh đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển nhiều quốc gia có Việt Nam Nhưng thực tế, trình thực tăng trưởng xanh Việt Nam có nhiều hạn chế Rất nhiều chủ trương, sách dừng mức định hướng chung, chưa triển khai nhiều chưa có nhiều kết bật Để thực tăng trưởng xanh, bắt buộc cần có phát triển cơng nghệ cao mà đặc biệt CNTT Được xác định lợi thế, mũi nhọn kinh tế kết đạt ngành công nghiệp CNTT chưa tương xứng với tiềm năng, lợi đất nước, chưa đủ để vượt qua thách thức to lớn mà phải đối mặt Bên cạnh đó, Việt Nam việc ứng dụng CNTT cho thực tăng trưởng xanh lại nhiều hạn chế Hiện nay, nghiên cứu nước tăng trưởng xanh nói chung đặc biệt thực tăng trưởng xanh thơng qua CNTT nói riêng chưa nhiều Đây lý để đề tài đề xuất nhằm phần lấp đầy khoảng trống nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: “Thực tăng trưởng xanh Việt Nam thông qua công nghệ thông tin” thực nhằm đánh giá, xác định vai trò CNTT thực tăng trưởng xanh Việt Nam, xem xét thực trạng thực tăng trưởng xanh thông qua CNTT Việt Nam, bên cạnh đề xuất giải pháp để phát huy vai trò CNTT cho thực hiên tăng trưởng xanh nói riêng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.2.1 Mục tiêu chung Trên sở xem xét thực trạng thực tăng trưởng xanh thông qua CNTT Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp để phát huy vai trò CNTT cho thực hiên tăng trưởng xanh nói riêng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu, làm rõ sở lý luận thực tiễn tăng trưởng xanh thực tăng trưởng xanh thơng qua CNTT - Qua làm rõ thực trạng thực tăng trưởng xanh thông qua CNTT Việt Nam - Trên sở đề xuất giải pháp chủ yếu để thúc đẩy thực tăng trưởng xanh thông qua CNTT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Hệ thống hóa làm rõ lý luận tăng trưởng xanh, vai trò tham gia CNTT việc thực tăng trưởng xanh - Nghiên cứu rút học kinh nghiệm thực tăng trưởng xanh thông qua CNTT số quốc gia điển hình giới - Làm rõ thực trạng thực tăng trưởng xanh thông qua CNTT Việt Nam, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất định hướng sách, giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò gia tăng thêm đóng góp CNTT thực tăng trưởng xanh Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực tăng trưởng xanh thông qua CNTT Việt Nam tập trung vào vai trò, tham gia CNTT cho việc thực tăng trưởng xanh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: + Về thực trạng: Nghiên cứu xem xét giai đoạn từ 2008 đến tháng đầu năm 2018 + Về tương lai: Nghiên cứu dự báo đến 2030 - Không gian: Thực trạng vai trò, tham gia CNTT triển khai thực tăng trưởng xanh lãnh thổ Việt Nam - Về nội dung: + Luận án coi CNTT theo nghĩa rộng (cả phần mềm phần cứng), nghĩa chung ứng dụng cho trình sản xuất + Nghiên cứu không sử dụng cách tiếp cận chuyên ngành công nghệ cụ thể Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Cách tiếp cận nghiên cứu bao gồm: - Định tính - Cách tiếp cận hệ thống: Xem xét vấn đề lý luận thực tiễn, khung lý thuyết gắn với học kinh nghiệm thực tiễn quốc tế nước, xem xét thực trạng qua số liệu cấp; phân tích hạn chế, yếu kém, nguyên nhân hạn chế để đưa giải pháp để khắc phục nhược điểm, yếu - Cách tiếp cận liên ngành: Gắn nội dung chuyên ngành kinh tế phát triển với Các xu hướng công nghệ đặt cho ngành CNTT, đặc biệt hệ thống pháp lý CNTT Việt Nam, nhu cầu cần phải có hồn thiện để giải thách thức nảy sinh nắm hội phát triển Khung pháp lý CNTT tiên tiến sở để thiết lập môi trường pháp lý lành mạnh, thuận lợi cho việc khai thác lợi thế, xử lý thách thức, hạn chế ảnh hưởng không thuận lợi nảy sinh bối cảnh xu hướng công nghệ, mô hình kinh tế tiên tiến cách mạng cơng nghiệp 4.0, kinh tế số, xã hội thông tin… nhằm đảm bảo hiệu hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao lực cạnh tranh ngành CNTT nói riêng quốc gia nói chung bối cảnh hội nhập quốc tế Việc hoàn thiện khung pháp lý CNTT để đáp ứng xu công nghệ khác cần gắn với sách chung với trọng tâm vào kinh tế số cách mạng công nghiệp lần thứ 4, bối cảnh vấn đề kinh tế - xã hội có liên quan, phản ánh chất tính đặc thù tồn hệ sinh thái truyền thơng số, CNTT dịch vụ, có tính đến tính chất đặc thù xu hướng cơng nghệ Để hình thành mơi trường số thống tạo tiền đề cho xu hướng công nghệ mới, cần thay đổi, hoàn thiện hành lang pháp lý * Để thực hoá chiến lược thực tăng trưởng xanh thông qua CNTT thời gian tới, sách ưu tiên sau cần phải thực hiện: Cần có hành động cụ thể nhằm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu để chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng Việt Nam thức bước vào q trình chuyển đổi từ giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa nguồn lực sang giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa hiệu Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần xây dựng tảng cho trình tăng trưởng dài hạn chủ yếu dựa tăng suất thay cho mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa việc gia tăng yếu tố đầu vào Các yếu tố tạo nên tăng trưởng, đặc biệt góp phần tăng suất tổng hợp Quá trình tạo lập điều kiện cho mơ hình tăng trưởng mới, nuôi dưỡng thúc đẩy đổi sáng tạo thơng qua thực thi sách cơng nghiệp phù hợp, cụ thể: - Tháo gỡ cản trở làm cho doanh nghiệp không mở rộng qui mô để đạt mức tối ưu tiền đề quan trọng để thực đổi sáng tạo - Tiếp tục khuyến khích đầu tư tập đồn đa quốc gia với công nghệ tiên phong dẫn dắt chuỗi giá trị tồn cầu nhằm thu hút cơng nghệ, làm tiền đề cho lan tỏa công nghệ kinh tế; - Thúc đẩy hình thành cụm liên kết doanh nghiệp ngành (industrial clusters) để tạo lợi qui mô ngoại vi (external economies of scale) 145 giúp doanh nghiệp vừa nhỏ nước thực đổi sáng tạo thông qua việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; - Khuyến khích nghiên cứu triển khai (R&D) nâng cấp công nghệ, đặc biệt công nghệ trung bình; có chế ưu tiên cho hoạt động R&D cho doanh nghiệp nước thực đột phá việc tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; - Nhà nước cần trao cho trường đại học, đặc biệt trường có trọng tâm đào tạo kỹ thuật công nghệ, quyền chủ động liên quan đến chương trình giảng dạy, giáo trình sử dụng; thay vào đó, Nhà nước tham gia sâu vào mối liên kết ba nhà – nhà trường, nhà tuyển dụng Nhà nước, để xây dựng chuẩn mực đào tạo, Nhà nước chuyển sang vai trò đặt mục tiêu, tiêu chuẩn, đánh giá chất lượng sở đào tạo * Hình thành thị trường mua sắm cơng xanh chuỗi giá trị xanh - Nhà nước người tiêu dùng quan trọng việc thực tăng trưởng xanh cần phải có khung pháp lý qui định hành vi mua sắm phủ theo hướng xanh hoá sản phẩm hàng hoá dịch vụ Các qui định cần phải hệ thống, đồng bộ, Luật mua sắm xanh văn luật để cụ thể hố luật Hệ thống hànhlang pháp lý mua sắm xanh cần phải tích hợp vấn đề bảo vệ môi trường - Cần phải đưa cụ thể hoá tiêu chuẩn xanh cho doanh nghiệp việc thực tăng trưởng xanh chuỗi cung ứng xanh nên xây dựng tiêu chí để xác định chuẩn mực yêu cầu doanh nghiệp phải tuân theo … - Cần phải có sách khuyến khích thực chuỗi giá trị xanh doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm để đảm bảo thực trình sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm theo hướng xanh hố Đặc biệt, có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xuất doanh nghiệp đảm bảo phần tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm theo hướng xanh hố * Thay đổi sách thu hút đầu tư nước Để hạn chế tác động tiêu cực môi truờng khu vực FDI từ ban đầu Chính phủ cần có định huớng thu hút FDI dựa quan điểm bảo vẹ mơi truờng Trong tập trung vào vấn đề sau: (i) Điều chỉnh sách uu đãi rào cản đầu tu phù hợp với định huớng thu hút FDI theo huớng bảo vẹ mơi truờng Trong ngắn hạn cần sửa đổi sách uu đãi đầu tu theo huớng thu hút dự án FDI “sạch” song khơng làm giảm tính cạnh tranh, hấp dẫn đầu tu so với nuớc khu vực Về dài hạn co quan quản lý nhà nuớc cần chủ trì xây dựng 146 hẹ thống sách uu đãi nhằm đảm bảo tính thống xuyên suốt với định huớng thu hút đầu tu quan điểm bảo vẹ môi truờng quốc gia (ii) Chính sách uu đãi cần đuợc nới rọng để thu hút đầu tu, song bên cạnh phải xây dựng hẹ thống rào cản kỹ thuạt phù hợp với cam kết quốc tế để chọn lựa dự án đầu tu (iii) Chính sánh uu đãi đuợc xây dựng nguyên tắc hạu kiểm có điều kiẹn thời hạn thay nguyên tắc tiền kiểm nhu hiẹn áp dụng Định huớng uu tiên ngành, lĩnh vực mà đất nuớc cần co sở dự án phát triển xanh (iv) Xây dựng tiêu chí đánh giá dự án nhiều mạ t nhu lĩnh vực, địa bàn, đóng góp ngân sách, cơng nghẹ cao, cơng nghẹ sản xuất (v) Chính phủ cần phân cấp quản lý để phát huy tính chủ đọng địa phu o ng, dự án có tầm lan tỏa nguy co ô nhiễm cao cần đuợc thống quản lý từ Trung uo ng đến địa phuong Các cấp có thẩm quyền chịu trách nhiẹ m kiểm soát chạt chẽ viẹc tuân thủ quy hoạch dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư Đối với dự án có quy mơ lớn dự án có tác đọng mạnh đến mơi truờng sinh thái cần phải xin ý kiến Bọ Kế hoạch Đầu tu , Bọ Tài nguyên Môi truờng, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công thương bộ/ngành liên quan khác Bên cạnh cần phải tham vấn ý kiến rộng rãi tinh thần thực chất cầu thị Viện nghiên cứu, cộng đồng thông qua phản biện tổ chức xã hội (Liên hiệp Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Hội Bảo vệ thiên nhiên nguyên Mơi trường Việt Nam… sau trình Thủ tuớng Chính phủ phê duyẹt 4.3.4 Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin sản xuất tiêu dùng xanh Hiện nước ta, nhiều nghành địa phương sử dụng cơng nghệ sản xuất cũ, có mức tiêu hao lớn vật tư lượng nên làm giảm hiệu sản xuất, giảm sức cạnh tranh kinh tế, thải nhiều chất ô nhiễm Tiêu dùng lãng phí phổ biến phận dân cư, dân thành thị Trong năm gần đây, Việt Nam có động thái tích cực nhằm hướng tới sử dụng tiết kiệm lượng Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm triển khai rộng tái tiết kiệm 3,2% tổng mức tiêu thụ lượng quốc gia giai đoạn 2006 -2010, hoạt động tuyên truyền giáo dục ý thức tiết kiệm lượng triển khai rộng rãi Một kinh tế lạc hậu nước ta với phương thức sản xuất tiêu dùng chuyền thống sâu vào ý thức người dân, thiết nghĩ, việc thay đổi mơ hình sản xuất tiêu dùng chuyện sớm chiều Nước ta chuyển vào giai đoạn đại hóa, giai đoạn thách thức hội tốt để chuyển đổi phương thức sản 147 xuất cũ kỹ khơng phù hợp, tiêu hoa lượng gây ô nhiễm môi trường để tiếp thu chuyển sang phương thức sản xuất đại giới Vấn đề đặt định hướng đầu tư phủ phải sát để công nghệ phải phù hợp với điều kiện trình độ phát triển nước Đồng thời, phải cảnh giác với công nghệ từ nước khác, khơng Việt Nam trở thành bãi rác công nghệ nước phát triển Những hoạt động ưu tiên nhằm thay đổi mô hinh sản xuất tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường Cơ cấu lại hoạt động sản xuất theo hướng hình thành hệ thống sản xuất sản phẩm với dây truyền cơng nghệ tiêu thụ lượng ngun vật liệu, đơng thời thải chất thải, đặt biệt chất thải độc hại Đối với hệ thống sản xuất tồn tại, cần rà soát điều chỉnh tiêu chuẩn kỹ thuật nâng cấp cơng nghệ nhằm mục đích nâng cao hiệu mơi trường sản phẩm, khuyến khích sáng chế loại sản phẩm có tính tiết kiệm lượng nguyên vật liệu, đồng thời tạo chất thải Khuyến khích áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, công nghệ tái chế tái sử dụng chất thải, phế liệu chương trình ưu đãi vốn vay, ưu đãi thuế, cung câp thông thông tin, Đầu tư cho nghiên cứu, phát triển công nghệ Mở rộng hợp tác, học hỏi, tiếp thu chuyển giao công nghệ đại với nước khác Thực biện pháp hợp lý để khuyến khích tiêu dùng “xanh” Tuyên truyền giáo dục để hình thành lối sống lành mạnh phương thức tiêu dùng hợp lý tầng lớp nhân dân, đặc biệt thiếu niên Xây dựng văn hóa tiêu dùng văn minh, mang đậm sắc dân tộc, hài hòa thân thiện với thiên nhiên Phát động phong trào tiêu dùng tiết kiệm, chống lãng phí Phát huy vai trò tích cực đoàn thể quần chúng tầng lớp nhân dân việc tuyên truyền, giáo dục, thực giám sát thực phong trào toàn dân tiết kiệm tiêu dùng, quan nhà nước phải tiên phong việc thực phong trào Áp dụng số công cụ kinh tế, thuế tiêu dùng để điều chỉnh hành vi tiêu dùng không hợp lý 4.3.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin Thực tế nước ta nay, phát triển nguồn nhân lực CNTT chưa theo kịp với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ, dẫn đến tình trạng thiếu hụt quy mô chất lượng CNTT tham gia ngày sâu rộng vào mặt đời sống xã hội trở thành công cụ thiếu cá nhân, tổ chức Trong đó, nhân lực 148 CNTT đóng vai trò then chốt việc nghiên cứu, sản xuất phát triển sản phẩm, dịch vụ CNTT phục vụ nhu cầu ngành, lĩnh vực KT-XH Mục tiêu nhiều quốc gia Việt Nam phát triển đội ngũ người làm CNTT đủ mạnh đáp ứng yêu cầu nước hướng tới xuất lao động khu vực giới Thực tế nước ta nay, phát triển nguồn nhân lực CNTT chưa theo kịp với phát triển mạnh mẽ công nghệ, dẫn đến tình trạng thiếu hụt quy mơ chất lượng - Thuận lợi: Vấn đề phát triển đội ngũ nhân lực CNTT Đảng, Chính phủ quan tâm, đưa vào hầu hết văn pháp luật CNTT Luật CNTT dành trọn mục (Điều 42 đến 46) quy định nội dung Phát triển nguồn nhân lực CNTT Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 698/QĐTTg ngày 01/6/2009 Kế hoạch đặt mục tiêu cụ thể, đề nhiều giải pháp thúc đẩy đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực CNTT từ phía cung cấp phía sử dụng: trọng đổi đào tạo, tăng cường phổ cập tin học cho xã hội, đẩy mạnh đầu tư phát triển nhân lực CNTT Trong Đề án Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT truyền thông (Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010), phát triển nhân lực CNTT xem nhiệm vụ hàng đầu Mục tiêu đặt đến năm 2020 phát triển triệu người tham gia hoạt động lĩnh vực CNTT Ngày 28/5/2012, Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Thông tin Truyền thông giai đoạn 2011 – 2020 (Quyết định số 896/QĐ-BTTTT), nhân lực CNTT nội dung quan trọng Có thể nói, nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực CNTT định vị vai trò quan tâm đạo Chính phủ suốt năm qua Đó yếu tố thuận lợi để nguồn nhân lực CNTT Việt Nam có điều kiện trì tốc độ phát triển đạt bước tiến thời gian Bên cạnh thuận lợi sách pháp lý, lợi khơng nhỏ việc phát triền nguồn nhân lực CNTT Việt Nam số lượng sở đào tạo quy dài hạn CNTT tương đối dồi Trong 400 trường đại học cao đẳng nước, có 2/3 trường có đào tạo ngành thuộc lĩnh vực CNTT Chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng chuyên ngành CNTT tăng theo năm, tiêu tuyển sinh năm 2011 (khoảng 64,796 sinh viên) tăng gần gấp đôi so với năm 2007 (khoảng 39,990 sinh viên) Số lượng người tốt nghiệp ngành CNTT tăng đặn hàng năm, năm 2011 đạt khoảng 42.000 người tăng 7.000 người so với năm 2010 Có thể nói, số lượng người học tốt nghiệp ngành CNTT tương đối đông đảo phần số đáp ứng yêu cầu cao 149 làm việc nghiên cứu CNTT Trước đây, đa số quan điểm cho rằng: chứng khóa ngắn hạn CNTT mang tính chất bổ sung bổ trợ cho đào tạo quy CNTT loại hình đóng vai trò phương thức cung cấp nhân lực có trình độ thực tiễn cao so với loại hình đào tạo truyền thống Vì vậy, ngày có nhiều người tham gia vào khóa đào tạo Hiện có nhiều sở đào tạo phi quy liên kết với nước Aptech, NIIT, Informatics Vietnam, Informatics Singapore, KENT Bên cạnh sở đào tạo nước chuyên sâu lĩnh vực CNTT như: SaigonCTT, HanoiCTT, BKIS, Học viện mạng Netpro, Học viện mạng IPMAC, Athena… Các đơn vị chủ yếu dựa vào hệ thống giáo trình hãng công nghệ lớn giới (như Juniper, Cisco, Nokia-Checkpoint, Trend Micro, FoundStone…) cấp chứng CNTT hãng Đây đường ngắn để người lao động kiếm việc làm công ty, lẽ chứng đa phần công nhận tồn giới Ngồi ra, số lượng lớn sở liên kết với trường đại học nước trường đại học thành phố lớn triển khai Đó chưa nói đến trung tâm tin học đào tạo khoá ngắn hạn, đào tạo theo chuyên ngành, đào tạo từ xa đào tạo doanh nghiệp lớn Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng Theo đánh giá nhiều chuyên gia, số lượng trung tâm đào tạo phần đáp ứng đủ nhu cầu đào tạo ngắn hạn Đây tín hiệu thuận lợi để cải thiện chất lượng nhân lực CNTT - Khó khăn Mặc dù xây dựng số văn quy phạm thúc đẩy phát triển nhân lực CNTT văn chủ yếu tập trung vào quy định mục tiêu, giải pháp, tổ chức hệ thống, chưa có chế tài đủ mạnh, thiếu quy định xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi thu hút thành phần kinh tế tham gia đào tạo nhân lực hay ưu đãi sử dụng nhân lực CNTT Ngồi ra, chưa có sách đặc thù dành riêng cho đào tạo nhân lực CNTT Do vậy, việc áp dụng sách chung ngành không đẩy nhanh tốc độ, gây dựng nhanh nguồn nhân lực chủ chốt cho ngành kinh tế tri thức Việt Nam Nhìn chung, thực tế đến nay, việc triển khai thực Kế hoạch, Đề án phê duyệt hạn chế Dự báo năm 2020, nhu cầu nhân lực CNTT 600.000 người khả đáp ứng tối đa Việt Nam 60% Sinh viên CNTT sau tốt nghiệp chưa thể gia nhập thị trường lao động môi trường công nghiệp thị trường quốc tế Doanh nghiệp sử dụng lao động thường phải thời gian kinh phí đào tạo lại số hạn chế sinh viên sau trưởng 150 trình độ ngoại ngữ yếu (cụ thể tiếng Anh), thiếu khả làm việc độc lập theo nhóm, Theo doanh nghiệp nước ngồi hoạt động lĩnh vực CNTT Việt Nam, khoảng 1/10 ứng viên đáp ứng yêu cầu Đa số sinh viên muốn tuyển dụng, làm việc công ty lớn chuyên CNTT phải học thêm chứng quốc tế, chủ yếu lập trình quản trị mạng Sự thiếu hụt chun gia đầu ngành, giảng viên có trình độ cao, có đẳng cấp quốc tế lĩnh vực CNTT vấn đề nan giải Hoạt động nghiên cứu khoa học CNTT trường đại học yếu: báo khoa học cơng bố tạp chí uy tín giới Đây lý làm cho chất lượng đào tạo yếu nguồn nhân lực CNTT phát triển mạnh số lượng Đặc biệt, thiếu đội ngũ cán lãnh đạo CNTT (CIO), lãnh đạo quản lý CNTT, quản lý dự án CNTT kỹ sư trưởng CNTT Về đào tạo ngắn hạn, sở đào tạo số lượng, chủng loại chứng quốc tế CNTT Việt Nam phong phú Tuy nhiê,n đa phần chứng cung cấp số hãng công nghệ số tổ chức lớn CNTT giới Điều gây tình trạng gây tình trạng độc quyền lệ thuộc vào số dòng sản phẩm định hãng Chương trình đào tạo tin học phổ cập triển khai rộng cấp học nội dung chương trình học chưa cập nhật kịp thời so với phát triển nhanh cơng nghệ Cơ sở vật chất lạc hậu nên chủ yếu nặng đào tạo lý thuyết Hệ thống chương trình đào tạo cấp chứng chưa có liên thơng nên có đào tạo lặp lại, gây lãng phí khó khăn việc đánh giá, sử dụng nguồn nhân lực bảo đảm quyền lợi người học Mặc dù có gia tăng số lượng, suất lao động nhân lực CNTT Việt Nam thấp Năng suất lao động bình qn mảng gia cơng xuất phần mềm đạt bình quân khoảng 13.000 USD/người/năm Tại số doanh nghiệp phần mềm lớn, có nhiều dự án gia cơng cho nước ngồi, suất đạt 17.000-20.000 USD/người/năm So sánh với số nước khu vực, mức suất bình quân nhân lực CNTT Việt Nam khoảng 45% so với Ấn Độ, 65% so với Trung Quốc Điều khiến ngành dần sức hấp dẫn với người làm người học giai đoạn tới Trong bối cảnh ứng dụng CNTT ngày trở nên sâu rộng nước ta khơng thể khơng nhắc đến nhu cầu cấp thiết nhân lực đảm bảo an toàn an ninh thông tin (ATTT) quan, tổ chức, doanh nghiệp Đội ngũ chuyên gia ATTT nước ta thực chưa đáp ứng yêu cầu thực tế số lượng chất lượng Hiện tại, đội ngũ làm ATTT quan, tổ chức, doanh 151 nghiệp chủ yếu cán CNTT làm kiêm nhiệm Đa phần cán ATTT quan, tổ chức doanh nghiệp chưa đào tạo quy, chuyên sâu ATTT, chưa có chứng tổ chức có uy tín nước, quốc tế ATTT Cả nước có 02 trường có đào tạo chuyên ngành ATTT (Học viện Kỹ thuật Mật mã Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng) Với tình hình đến 2020, số sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành ATTT vào khoảng 4.600 sinh viên Trong đó, theo khảo sát nhanh Bộ TTTT, tính riêng khối quan nhà nước, đến năm 2020 nước cần khoảng khoảng 7.840 chuyên gia ATTT đáp ứng yêu cầu số lượng 4.3.6 Giải pháp tài cho CNTT phục vụ thực tăng trưởng xanh Một là, tăng cường triển khai sách, đặc biệt thuế tín dụng để tái cấu kinh tế, thay đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng khuyến khích đổi mới, cải tiến, nâng cấp công nghệ, đặc biệt CNTT, đa dạng hóa ngành nghề, phát triển ngành có giá trị gia tăng cao tiêu hao lượng thấp Hai là, phát huy hiệu Luật Thuế bảo vệ môi trường, hướng đến việc bảo đảm nguyên tắc bảo vệ môi trường để phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Ba là, ngồi sách tài chính, cần có chế khuyến khích hỗ trợ ngành sản xuất kinh - doanh sử dụng công nghệ lượng thông qua kênh khác văn pháp lý, thủ tục, chế đầu tư thuận lợi Bốn là, đa dạng hóa nguồn lực, tăng cường hợp tác công tư nhằm hỗ trợ tốt cho tăng trưởng xanh Năm là, nâng cao nhận thức, thực biện pháp hành chính, cơng cụ kinh tế thúc đẩy lối sống, sinh hoạt tiêu dùng thân thiện với mơi trường Điều chỉnh sách tài nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Việt Nam - Cần sửa đổi mức thuế bảo vệ môi truờng cho phù hợp ban hành chế tự điều chỉnh mức thuế theo kịp với biến động lạm phát - Cần hồn thiện sách loại phí bảo vệ mơi truờng tính đến tác động lạm phát tu ong tự nhu truờng hợp thuế bảo vệ môi truờng - Cần thiết kế lộ trình tăng giá mua điện rõ ràng thời điểm 3-5-10 năm tới chí lâu loại luợng tái tạo - Cần thực thi tốt thực tế mọ t số sách tài khác nhu miễn, giảm tiền sử dụng đất, hỗ trợ chi phí đền bù giải phóng mạt bằng, hỗ trợ lãi suất sau đầu tu, hỗ trợ khấu hao nhanh tài sản cố định v.v đuợc qui định văn sách, tránh tình trạng quy định sách có nhung nguồn lực thực thi thực tế (chẳng hạn từ quỹ) nhỏ bé làm cho tác động thực sách khơng cao 152 KẾT LUẬN Chuyển sang thời đại xã hội thông tin, kinh tế tri thức gắn với việc sáng tạo, nắm bắt, làm chủ công nghệ cao bước nhảy vọt lịch sử phát triển lồi người Trong đó, CNTT đóng vai trò đặc biệt xem không gian tương tác quốc gia, tác nhân kinh tế - xã hội, cho vận hành thể chế Nói cách khác, CNTT động lực thúc đẩy phát triển tri thức, loại hình khoa học cơng nghệ khác toàn kinh tế - xã hội Kinh nghiệm giới cho thấy nhanh chóng tiếp cận làm chủ công nghệ mới, trước hết tảng CNTT, người giành thắng lợi định đua tranh phát triển tồn cầu Các quốc gia, khơng phân biệt trình độ phát triển, đứng trước hội thách thức lịch sử Ngày nay, CNTT thể vai trò quan trọng tất lĩnh vực như: Kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, y tế, giáo dục, nơng nghiệp, giao thơng, xây dựng… Khai thác tiềm năng, ứng dụng CNTT để đóng góp cho phát triển bền vững đã, quốc gia toàn cầu thực Trong đó, CNTT sử dụng tảng phục vụ cho thực tăng trưởng xanh nhiều quốc gia, khu vực Việc thực tăng trưởng xanh thông qua CNTT áp dụng rộng rãi giới thu kết định Việc đánh giá tầm quan trọng, vai trò CNTT tăng trưởng xanh Việt Nam cần thiết Trên sở nghiên cứu luận án, tác giả mong muốn đưa góc nhìn, làm rõ vai trò, xem xét tham gia CNTT cho việc thực tăng trưởng xanh nói chung Việt Nam nói riêng Từ đó, đưa số giải pháp, khuyến nghị nhằm sử dụng, ứng dụng CNTT xanh cho việc thúc đẩy thực tăng trưởng xanh hiệu quả, phù hợp với bối cảnh chung giới Việt Nam 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TT Tên cơng trình khoa học Bài báo khoa học "Tăng trưởng xanh: kinh nghiệm, thách thức hàm ý cho Việt Nam" Bài báo khoa học "Một số vấn đề tăng trưởng xanh Việt Nam" Bài báo khoa học "Tiết kiệm lượng, cắt giảm khí thải CO2 sử dụng nguồn lượng tái tạo ứng dụng công nghệ thông tin" 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Vũ Tuấn Anh (chủ biên), Bùi Quang Tuấn, Đào Hoàng Mai, Nguyễn Trung Thắng – “ Tiến tới kinh tế xanh Việt nam – Xanh hóa sản xuất” NXB Khoa học xã hội 2015 Vũ Tuấn Anh – “ Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng Tăng trưởng xanh” (Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 2, năm 2015) Nguyễn Thị Tuệ Anh, Đặng Thị Thu Hoài – “ Tăng trưởng xanh: kinh nghiệm quốc tế hàm ý sách cho Việt Nam” - Tạp chí Quản lý Kinh tế - 2015 - số 12 - Tr 3-13 Trần Thị Vân Anh (chủ biên), Vũ Hoàng Dương – “ Lý luận tăng trưởng xanh nhân diện kinh tế Quảng Ninh theo hướng tăng trưởng xanh” -Viện Kinh tế Việt Nam, 2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư; Trường Đại học Kinh tế quốc dân -“ Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam - Chương trình hành động vai trò trường đại học viện nghiên cứu” Bộ Tài ngun Mơi trường - “Biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh” – 2014 Bộ Thông tin Truyền thông - “Sách trắng 2009 – Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam” – NXB Thông tin Truyền thông, 2009 Bộ Thông tin Truyền thông - “Sách trắng 2010 – Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam” – NXB Thông tin Truyền thông, 2010 Bộ Thông tin Truyền thông - “Sách trắng 2011 – Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam” – NXB Thông tin Truyền thông, 2011 10 Bộ Thông tin Truyền thông - “Sách trắng 2012 – Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam” – NXB Thông tin Truyền thông, 2012 11 Bộ Thông tin Truyền thông - “Sách trắng 2013 – Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam” – NXB Thông tin Truyền thông, 2013 12 Bộ Thông tin Truyền thông - “Sách trắng 2014 – Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam” – NXB Thông tin Truyền thông, 2014 155 13 Bộ Thông tin Truyền thông - “Sách trắng 2017 – Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam” – NXB Thông tin Truyền thông, 2017 14 Bộ Thông tin Truyền thơng - “ Báo cáo Tổng kết tình hình 10 năm thi hành Luật công nghệ thông tin năm 2006” - 2017 15 Cha Hyunson, Phạm Mạnh Lâm, Nguyễn Quỳnh Anh – “ Phát triển công nghệ thông tin xanh hướng tới tăng trưởng xanh Việt Nam” NXB Thông tin Truyền thông, 2012 16 PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh – “ Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế theo hướng kinh tế xanh Việt Nam”, Tạp chí Lao động & Cơng đồn, ISN 0866-7578 Số 504 (kỳ tháng 7-2012) 17 Đặng Bảo Hà, Nguyễn Lê Hằng, Nguyễn Phương Dung - “ Khn khổ sách thúc đẩy tăng trưởng xanh cacbon thấp nước phát triển Châu ”, Tổng luận Khoa học công nghệ kinh tế – 2013 số 12 - tr 1-72 18 Nguyễn Trọng Hồi - “ Mơ hình tăng trưởng xanh khung phân tích lựa chọn sách cho Việt Nam ” - Tạp chí Phát triển kinh tế - 2012 - số 259 - Tr 30-39 19 Phạm Thị Xuân Mai – “ Tăng trưởng xanh: Lý luận thực tiễn” - Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á - 2012 - số - tr 51-58 20 Trần Thị Bình Minh - “ Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam ” 21 Nguyễn Khắc Minh (chủ biên), Nguyễn Việt Hùng, Giang Thanh Long - “Ảnh hưởng tiến công nghệ đến tăng trưởng kinh tế” 22 Ngân hàng giới - “Tăng trưởng xanh cho người: đường hướng tới phát triển bền vững ”- Nxb Hồng Đức, 2012 23 Trần Ngọc Ngoạn - “Khung sách thúc đẩy tăng trưởng xanh Việt Nam giai đoạn 2011-2030: Báo cáo tóm tắt Đề tài NAFOSTED” - Viện Địa lí nhân văn, 2015 24 Hà Huy Ngọc, Phạm Sỹ An - “Tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng xanh: kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam: Kỷ yếu hội thảo” - Nxb Khoa học xã hội, 2012 25 OECD (2010a) – “Khung khổ tiếp cận đến sách tăng trưởng xanh” 26 OECD (2010b) – “Phát minh thân thiện môi trường công nghiệp : tạo điều kiện cho tăng trưởng xanh” 156 27 OECD (2011a) – “Thúc đẩy phát cho tăng trưởng xanh” 28 OECD (2011b) – “Hướng tới tăng trưởng xanh” 29 Nguyễn Danh Sơn (Chủ biên) – “Kinh tế xanh cho phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” NXB Chính trị Quốc Gia Sự thật 2018 30 Phan Minh Tân, PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng - “Tăng trưởng xanh vai trò đổi cơng nghệ ”- JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 31 Lê Như Thanh - “Những thách thức tăng trưởng xanh Việt Nam nay” - Tạp chí Quản lý nhà nước - 2016 - số - Tr 20-24 32 Nguyễn Xuân Thắng – “Quá trình chuyển đổi sang kinh tế xanh: Kinh nghiệm Hàn Quốc số gợi mở cho Việt Nam ” - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2012 33 Thủ tướng phủ - Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012, “Phê duyệt chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh” 34 Tổng cục Hải quan Việt Nam - “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” – NXB Tài chính”, 2008 35 Tổng cục Hải quan Việt Nam - “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” – NXB Tài chính”, 2009 36 Tổng cục Hải quan Việt Nam - “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” – NXB Tài chính”, 2010 37 Tổng cục Hải quan Việt Nam - “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” – NXB Tài chính”, 2011 38 Tổng cục Hải quan Việt Nam - “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” – NXB Tài chính”, 2012 39 Tổng cục Hải quan Việt Nam - “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” – NXB Tài chính”, 2013 40 Tổng cục Hải quan Việt Nam - “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” – NXB Tài chính”, 2014 41 Tổng cục Hải quan Việt Nam - “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” – NXB Tài chính”, 2015 42 Tổng cục Hải quan Việt Nam - “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” – NXB Tài chính”, 2016 157 43 Tổng cục Hải quan Việt Nam - “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” – NXB Tài chính”, 2017 44 Trung tâm đào tạo Công nghệ thông tin Truyền thơng Châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc (UN-APCICT) - Học phần 10 (module10) “Công nghệ thơng tin truyền thơng, Biến đổi khí hậu Tăng trưởng Xanh” tài liệu “Academy of ICT Essentials for Government Leaders” 45 Bùi Quang Tuấn, Vũ Tuấn Anh – “Tăng trưởng xanh: Cơ hội, thách thức định hướng thực hiện” Tạp chí Phát triển bền vững Vùng, số 1,2015 46 Lê Thị Thuỳ Vân - “Chính sách tài hỗ trợ tăng trưởng xanh: kinh nghiệm quốc tế kiến nghị cho Việt Nam” - Thông tin Phục vụ lãnh đạo - 2012 - số - Tr 1-24 47 Viện Chiến lược, sách tài nghiên mơi trường – “Báo cáo Đề an tăng cường lực quản lý tài nguyên, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế” 2013 48 Viện Khoa học xã hội Việt Nam -“Tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng xanh:Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam: Kỷ yếu hội thảo” 49 World Bank -“Điểm lại, cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam – Chuyên đề đặc biệt: Ưu tiên cải cách nhằm giảm chi phí thương mại tăng cường lực cạnh tranh Việt Nam”- tháng 6/2018 Tài liệu Tiếng Anh 50 Green Growth Best Practice - Lessons from Country Experiences Executive Summary (2014) 51 Toby Velte, Anthony Velte, Robert C Elsenpeter - Green IT: Reduce Your Information System's Environmental Impact While Adding to the Bottom Line 52 Sunil Mithas, Jiban Khuntia, Prasanto K Roy - Green Information Technology, Energy Efficiency, and Profits: Evidence from an Emerging Economy International Conference on Information Systems 2010 53 Jason Dedrick - Green IS: Concepts and Issues for Information Systems Research - Communications of the Association for Information Systems 2010 54 Alemayehu Molla, Vanessa Cooper, Brian Corbitt, Hepu Deng Konrad, Peszynski Siddhi Pittayachawan ,Say Yen Teoh - E-Readiness to G-Readiness: Developing a Green Information Technology Readiness Framework 158 55 John A Mathews - Green growth strategies - Korean initiatives 36 World Wildlife Fund (WWF) - Living Planet Report Launched Beijing, China 2006 56 Martin I Hoffert, Ken Caldeira, Gregory Benford, David R Criswell, Christopher Green, Howard Herzog, Atul K Jain, Haroon S Kheshgi, Klaus S Lackner, John S Lewis, H Douglas Lightfoot, Wallace Manheimer, John C Mankins, Michael E Mauel, L John Perkins, Michael E Schlesinger, Tyler Volk, Tom M L Wigley - Advanced Technology Paths to Global Climate Stability: Energy for a Greenhouse Planet 2002 57 Yong Ho Shim, Ki Youn Kim, Ji Yeon Cho, Jin Kyung Park and Bong Gyou Lee - Strategic Priority of Green ICT Policy in Korea: Applying Analytic Hierarchy Process 2009 58 Nigel P Melville - Information systems innovation for environmental sustainability 2010 59 OECD (2010) - The Green Growth Strategy Overview - September 2010 60 Global Green Growth Institude - Green growth in motion: sharing Korea‟s experience 61 Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD) - Inclusive Green Growth: For the Future We Want (2012) 62 Cabinet Office, „Greening Government ICT: Efficient, Sustainable, Responsible‟, 2008 63 Connected Nation: „The Economic Impact of Stimulating Broadband Nationally‟, 2008 64 DOE, „DOE Data Center Energy Efficiency Program and Tool Strategy‟, 2007 65 EPA, „Report to Congress on Server and Data Center Energy Efficiency‟, 2007 66 ESCAP 2009, Green ICT: A “Cool” Factor in the Wake of Multiple MeltdownsGartner, „Conceptualizing „Green IT‟and data centre power and cooling issue‟, 2007 67 GeSI, „SMART 2020: Enabling the low carbon economy in the information age‟, 2008 68 GSA, „Green IT: Green IT is Essential to Green Government, Intergovernment Solutions Newsletter, Issue 21, Fall‟, 2008 69 HM Treasury, „STERN REVIEW: The Economics of ClimateChange‟, 2006 70 Trausti Valsson - How the World will Change with Global Warming 2006 71 IEA, CO2 emissions from fuel combustion highlights, 2011 72 IPCC, Climate Change 2007: Synthesis Report, 2007 159 ... tăng trưởng xanh thông qua công nghệ thông tin 53 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực tăng trưởng xanh thông qua công nghệ thông tin 54 2.5 Kinh nghiệm quốc tế thực tăng trưởng xanh. .. 4.2 Các quan điểm định hướng thực tăng trưởng xanh thông qua công nghệ thông tin 137 4.3 Giải pháp nhằm thúc đẩy thực tăng trưởng xanh thông qua công nghệ thông tin Việt Nam ... Nghiên cứu, làm rõ sở lý luận thực tiễn tăng trưởng xanh thực tăng trưởng xanh thông qua CNTT - Qua làm rõ thực trạng thực tăng trưởng xanh thông qua CNTT Việt Nam - Trên sở đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 16/08/2019, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan