1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tác phẩm piano sử dụng chất liệu dân ca việt nam tại trung tâm music talent

133 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ THỊ MINH TRANG DẠY HỌC TÁC PHẨM PIANO SỬ DỤNG CHẤT LIỆU DÂN CA VIỆT NAM TẠI TRUNG TÂM MUSIC TALENT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 – 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ THỊ MINH TRANG DẠY HỌC TÁC PHẨM PIANO SỬ DỤNG CHẤT LIỆU DÂN CA VIỆT NAM TẠI TRUNG TÂM MUSIC TALENT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Phương Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Đã ký Vũ Thị Minh Trang DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐHSPNTTW Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở ThS Thạc si TS Tiến si TSKH Tiến si khoa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC PIANO TẠI TRUNG TÂM MUSIC TALENT 1.1 Khái niệm, thuật ngữ 1.1.1 Dân ca (trong âm nhạc dân gian Việt Nam) 1.1.2 Chất liệu 1.1.3 Thang âm, điệu thức 10 1.1.4 Làn điệu .15 1.1.5 Phương pháp dạy học 16 1.2 Sơ lược, hình thành nghệ thuật Piano Việt Nam 19 1.2.1 Giới thiệu đàn Piano .19 1.2.2 Sự du nhập hình thành nghệ thuật piano Việt Nam 20 1.2.3 Mối liên quan đàn Piano với nhạc khí truyền thống Việt Nam 23 1.3 Thực trạng dạy học đàn Piano tại Trung tâm Music Talent 27 1.3.1 Khái quát Trung tâm Music Talent 27 1.3.2 Khả học đàn Piano học sinh 32 1.3.3 Chương trình đào tạo giáo trình mơn Piano 33 1.3.4 Thực trạng dạy 37 1.3.5 Thực trạng học 38 1.3.6 Cơ sở đề xuất biện pháp 40 Tiểu kết 42 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM PIANO SỬ DỤNG CHẤT LIỆU DÂN CA VIỆT NAM TẠI TRUNG TÂM MUSIC TALENT 43 2.1 Chất liệu dân ca Việt Nam tuyển tập tác phẩm Việt Nam cho đàn Piano .43 2.1.1 Sử dụng điệu thức âm 45 2.1.2 Sử dụng điệu thức âm kết hợp âm 47 2.1.3 Sử dụng điệu dân ca 48 2.2 Phân tích số tác phẩm Piano sử dụng chất liệu dân ca Việt Nam 49 2.2.1 Vài nét chất liệu dân ca sử dụng tác phẩm 49 2.2.2 Cấu trúc tác phẩm 51 2.2.3 Nhịp điệu nhịp độ 54 2.2.4 Điệu thức .55 2.2.5 Giai điệu 56 2.2.6 Hòa âm đệm 57 2.3 Phương pháp luyện tập đàn Piano kỹ thuật xử lý số tác phẩm Piano sử dụng chất liệu dân ca 59 2.3.1 Phương pháp luyện tập đàn Piano 59 2.3.2 Kỹ thuật xử lý số tác phẩm Piano sử dụng chất liệu dân ca 61 2.4 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học .67 2.4.1 Nâng cao phương pháp sư phạm cho giáo viên 67 2.4.2 Kết hợp môn kiến thức âm nhạc dạy đàn 69 2.4.3 Hướng dẫn học sinh tự học 74 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá ôn tập cũ 76 2.4.5 Tổ chức biểu diễn cho học sinh 78 2.5 Thực nghiệm sư phạm 79 2.5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 2.5.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 2.5.3 Đối tượng phạm vi thực nghiệm sư phạm 79 2.5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 80 2.5.5 Địa điểm, thời gian thực nghiệm sư phạm 80 2.5.6 Nội dung thực nghiệm sư phạm 80 2.5.7 Quy trình thực nghiệm sư phạm 81 2.5.8 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 81 Tiểu kết 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Được xem vua loại nhạc cụ, đàn Piano với âm vực rộng, thánh thót, kiều diễm, lúc lại trầm hùng từ xuất mang đến thay đổi lớn cho dòng khí nhạc giới Đàn Piano với khả biểu phong phú, có thể biểu diễn độc lập, không cần nhạc cụ khác hỗ trợ mà đạt hiệu cao nghệ thuật Đối với âm nhạc đất nước ta, đàn Piano tạo mến mộ công chúng nghe nhạc nhờ vào thể điêu luyện nghệ si biểu diễn, mà tên tuổi họ tạo nên niềm tự hào cho dân tộc Việt Đặng Thái Sơn, Tơn Nữ Nguyệt Minh… Nhìn lại giai đoạn đầu, từ sáng tác cải biên cho Piano hệ nhạc si trước Đỗ Nhuận, Nguyễn Xuân Khoát, Thái Thị Lang, Thái Thị Liên,… đơn giản hình thức, thể loại, phong cách thể rõ nỗ lực muốn đưa đàn Piano hòa nhập với sống xã hội Dần dần sau đó, tác phẩm viết cho Piano ngày phong phú ngôn ngữ biểu hiện, thể loại, phong cách nội dung tư tưởng nhạc si chuyên nghiệp Nguyễn Văn Thương, Hoàng Đạm, Đặng Hữu Phúc, … Các sáng tác nhạc si Việt Nam ngày nâng cao chất lượng, có chỗ đứng vững thi, chương trình biểu diễn độc tấu, hòa tấu nước, đặc biệt sáng tác mang âm hưởng dân gian cho đàn Piano Ngoài tác phẩm mang âm hưởng dòng nhạc chất liệu âm nhạc dân gian, mà chủ yếu dân ca nhạc si, nghệ si biểu diễn khai thác, sử dụng chất liệu sáng tác Piano, đem lại hiệu thẩm mỹ, đáp ứng nhu cầu thưởng thức công chúng yêu nghệ thuật Các nhạc si Việt Nam coi ngọn nguồn, điểm tựa, hình tượng tác phẩm để thể sống người Việt Nam tác phẩm họ vận dụng kỹ thuật biểu diễn, hình thức, thể loại âm nhạc châu Âu Tuy nhiên, tại trung tâm Music Talent, tác phẩm mang chất liệu dân ca Việt Nam chưa trọng chương trình giảng dạy Do nhu cầu, quan điểm thẩm mỹ âm nhạc đối tượng theo học, trung tâm thường tập trung giảng dạy tác phẩm Piano cổ điển, lãng mạn hay tác phẩm nước tiếng Điều khiến cho học sinh gặp nhiều bỡ ngỡ tiếp xúc với tác phẩm Piano Việt Nam nói chung đặc biệt tác phẩm Piano sử dụng chất liệu dân ca Việt Nam nói riêng Trong trình công tác tại Trung tâm âm nhạc Music Talent, kinh nghiệm thực tiễn thân, muốn đưa tác phẩm chuyển soạn từ dân ca Việt Nam cho đàn Piano độc tấu đến với học sinh , giúp em tiếp xúc nhiều với tác phẩm này, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại Với lý đó, chọn đề tài “Dạy học tác phẩm Piano sử dụng chất liệu dân ca Việt Nam Trung tâm Music Talent” cho hướng nghiên cứu luận văn, nhằm đưa phương pháp dạy học đàn Piano phù hợp với đối tượng học sinh theo học tại Trung tâm, giúp em nâng cao kỹ thuật biểu diễn, thêm hiểu thêm yêu âm nhạc truyền thống Việt Nam Từ đó phát bồi dưỡng, tạo nguồn tài biểu diễn đàn Piano cho đất nước Tình hình nghiên cứu Qua việc nghiên cứu tài liệu tìm hiểu thực tế, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn đề cập đến vấn đề dạy học tác phẩm Piano dân ca Việt Nam, tiêu biểu như: - Trần Thu Hà, Luận án tiến si (1987), Nghệ thuật Piano Việt Nam đề cập đến lịch sử hình thành, phát triển trình đàn Piano du nhập vào Việt Nam Tác giả phân tích đánh giá phương pháp sư phạm qua giai đoạn từ thời Pháp thuộc năm thập kỷ 80 Tác giả thể mong muốn góp phần vào cơng gìn giữ truyền bá kho tàng âm nhạc quý báu, đậm đà sắc dân tộc đại cho hệ sau - Trần Vân Anh (1997), Luận văn Thạc si nghệ thuật học, Tìm hiểu cách sử dụng hòa âm tác phẩm Piano độc tấu tác giả Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu chuyên sâu âm nhạc học dựa sở lý thuyết hòa âm âm nhạc cổ điển châu Âu, tác giả phân tích hòa âm tác phẩm Piano Việt Nam mặt: thang âm điệu thức; cấu trúc hợp âm, chồng âm; thủ pháp hòa âm Hồng Hoa (1997), Luận văn Thạc si nghệ thuật học, Một số yếu tố biểu sắc dân tộc sáng tác cho piano nhạc sĩ Việt Nam, có xem xét, xác định số tác phẩm Piano tác giả Việt Nam mặt: chất liệu dân ca tác phẩm cho Piano, thang âm điệu thức hòa âm - Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội cơng trình nghiên cứu dân ca Việt Nam vùng miền nguồn gốc, thể loại, số đặc điểm âm nhạc - Nguyễn Thuỵ Loan (2006), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm - sách dùng cho đào tạo giáo viên THCS giới thiệu âm nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam liệu Bùi Huyền Nga (2009), Đặc trưng âm nhạc dân gian, tài lưu hành nội dùng giảng dạy môn Âm nhạc cổ truyền Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Trong tài liệu tổng kết đặc trưng âm nhạc dân gian Việt Nam như: tính xã hội, tính nghệ thuật, tính dị bản, tính cộng đồng Tài liệu sở cho tìm hiểu đặc điểm âm nhạc cổ truyền tác phẩm âm nhạc mang chất liệu âm nhạc dân gian Việt Nam Ngồi ra, có cơng trình nghiên cứu khác như: Luận án tiến si “Mối liên hệ chất liệu âm nhạc Việt Nam châu Âu sáng tác nhạc sĩ kỷ XX” (2001) Đặng Ngọc Giang Quân, luận án tiến si “Sự phát triển nghệ thuật Piano Việt Nam” (2008) Nguyễn Minh Anh số luận văn thạc si nghiên cứu lý luận giảng dạy, kỹ thuật diễn tấu đàn Piano Nhìn chung, cơng trình khoa học phần lớn sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến linh vực sáng tác đào tạo Piano chuyên nghiệp, nhiên chưa đề cập cụ thể vấn đề liên quan tới việc giảng dạy tác phẩm Piano sử dụng chất liệu dân ca, đặc biệt hướng tới đối tượng không chuyên tại trung tâm … Có thể nói, thời điểm tại, đề tài không có trùng lặp với đề tài khác Dù vậy, việc kế thừa thành tựu nghiên cứu khoa học nhà khoa học trước để làm tài liệu nghiên cứu cần thiết để tham khảo, kể thừa việc triển khai đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số tác phẩm viết cho đàn Piano có sử dụng chất liệu âm nhạc (hoặc chuyển soạn) từ dân ca Việt Nam để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp, bổ sung vào chương trình khóa (trình độ 3) tại Trung tâm Music Talent 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đàn Piano số tác phẩm Piano sử dụng chất liệu dân ca Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng dạy học số tác phẩm Piano sử dụng chất liệu dân ca Việt Nam (đã chưa có giáo trình khóa tại Trung tâm Music Talent) - Thực nghiệm sư phạm 111 112 Phụ lục 10: Con ngựa ô - Nguyễn Văn Tỵ 113 114 115 116 Phụ lục 11: Chim vành khun - Hồng Vân, Tơn Thất Triêm 117 118 Phụ lục 12: Một số gam âm 119 120 121 Phụ lục 13: Gam âm C major D major F major B♭ major E♭ major 122 Phụ lục 14: Peasant Dance 123 Phụ lục 15: O Sole Mio 124 Phụ lục 16: A Little Bit of Rag 125 Phụ lục 17: Quyết định thành lập Viện phát triển Giáo dục Văn hoá Việt Nam số 33/QĐ-TWH ngày 28 tháng năm 2016 ... PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM PIANO SỬ DỤNG CHẤT LIỆU DÂN CA VIỆT NAM TẠI TRUNG TÂM MUSIC TALENT 43 2.1 Chất liệu dân ca Việt Nam tuyển tập tác phẩm Việt Nam cho đàn Piano ... Piano số tác phẩm Piano sử dụng chất liệu dân ca Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng dạy học số tác phẩm Piano sử dụng chất liệu dân ca Việt Nam (đã chưa có giáo trình khóa tại Trung tâm Music. .. học Piano tại Trung tâm Music Talent Chương 2: Phương pháp dạy học số tác phẩm Piano sử dụng chất liệu dân ca Việt Nam tại Trung tâm Music Talent 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC PIANO TẠI TRUNG

Ngày đăng: 15/08/2019, 07:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w