1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TỨ CHẨN

45 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH – CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN ThS Lại Thanh Hiền Mục tiêu:  Trình bày pp khám bệnh YHCT vận dụng vào khám bệnh  Trình bày nội dung căp cương lĩnh chẩn đoán YHCT vận dụng chẩn đoán  Trình bày định nghĩa, định, chống định, ứng dụng lâm sàng phương pháp điều trị YHCT Tài liệu học tập  Bài giảng YHCT dành cho bác sĩ đa khoa - NXB Y học - 2007  Tài liệu handout Tài liệu tham khảo Hoàng Bảo Châu, Lý luận YHCT, NXB Y học 201 Bài giảng YHCT tập 1– NXB Y học 2012 http://www.cimsi.org.vn http://www.tcmbasics.com http://www.shen-nong.com KHÁM BỆNH TỨ CHẨN CHẨN ĐOÁN BÁT CƯƠNG ĐIỀU TRỊ BÁT PHÁP CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN (TỨ CHẨN ) Định nghĩa:  Tứ chẩn phương pháp khám bệnh để khai thác trch LS YHCT: TỨ CHẨN Vọng chẩn Văn chẩn Vấn chẩn Thiết chẩn 1.Vọng chẩn Nhìn: phương pháp quan sát tượng, biểu bên thể để biết chức bên tạng phủ 1.Vọng chẩn  Chú trọng quan sát: Thần Mơi Sắc Lưỡi Hình thái Mắt… Bộ phận bị bệnh  Thần, sắc, lưỡi trọng liên quan nhiều đến tạng phủ  Đặc biệt đ/v TE: nhìn đóng vai trò quan trọng chẩn đoán 1.Vọng chẩn 1.1 Xem thần: Thần hoạt động tinh thần, ý thức Thần thể vẻ mặt, ánh mắt, lời nói cử  Xem thần: quan sát trạng thái mặt, mắt, cử (là chủ yếu) để biết hoạt động tạng phủ biểu  Còn thần, thần tốt: mắt sáng, tỉnh táo, nhanh nhẹn, sáng suốt, lời nói rõ ràng, cử phù hợp, bệnh nhẹ  Thần không tốt, thần yếu: tinh thần mệt mỏi, thờ ơ, lãnh đạm, chậm chạp, ánh mắt linh hoạt, cử không phù hợp… tiên lượng xấu bệnh chữa khó khăn, lâu dài  Mất thần: Bn lơ mơ, hôn mê, chết Vấn chẩn  Đại tiện - Phân khô, đại tiện khó, bụng đầy đau tức: thực nhiệt - Phân khô, người bệnh lâu, đẻ, máu, người già, đại tiện khó: khí huyết hư - Sáng sớm dậy đau quanh rốn ỉa lỏng (ngũ canh tả) tỳ thận dương hư - Phân có máu mủ, mót rặn: kiết lỵ Vấn chẩn 3.5 Đầu, thân mình, tứ chi, ngực bụng: Đau, bhiện bất thường 3.5.1 Vị trí (đầu, ngực, bụng, khớp xương )  Đầu: sau gáy: kinh thái dương (bàng quang) trán: kinh dương minh (đại trường) hai bên: kinh thiếu dương (tam tiêu) đỉnh: kinh âm (can)  Đau ngực: - có ho bệnh Phế - hồi hộp: Tâm - Tức chướng cạnh sườn: bệnh Can  Đau bụng trên, có nôn, ợ: bệnh Vị - Đau bụng có ỉa lỏng, bụng chướng: bệnh Tỳ Vấn chẩn 3.5.2.Tính chất: - Đau di động, có tê: phong - Có nặng nề thấp  Đau nhức, buốt, sợ lạnh hàn - Đau có sưng, nóng đỏ nhiệt 3.5.3 Mức độ đau - Bệnh mới, đau mạnh, cự án: chứng thực - Bệnh lâu, đau âm ỉ, thiện án: chứng hư Vấn chẩn 3.6 Ngủ  Mất ngủ, hồi hộp, hay mơ: tâm huyết hư  Khó ngủ, dễ tỉnh giấc, ngũ tâm phiền nhiệt: âm hư hoả vượng  Khó ngủ, miệng đắng, hồi hộp, nhiều đờm: đờm hoả nhiễu tâm Vấn chẩn 3.7 Tai  Điếc đột ngột: thực chứng, điếc lâu ngày: hư  Tai ù mà đầu choáng váng, hay hồi hộp: chứng hư  Tai ù mà đại tiện táo, nôn mửa: chứng thực Vấn chẩn 3.8 Khát  Khát thích uống nước lạnh: nhiệt  Miệng khơng khát, khơng muốn uống: hàn  Miệng khát muốn uống sau mồ hôi, nôn, ỉa chảy tân dịch  Miệng khát mà không muốn uống: thấp nhiệt Vấn chẩn 3.9 Tình hình bệnh tật cũ  Bệnh nhân đã mắc những chứng bệnh gì, đã chẩn trị kết sao? Vấn chẩn  3.10 Nguyên nhân gây bệnh, người bệnh  Bệnh xuất hoàn cảnh nào?  Những yếu tố ảnh hưởng đến khởi phát diễn biến bệnh? Vấn chẩn Kinh nguyệt, thai sản (Phụ nữ)  Kinh trước kỳ sắc đỏ hồng, lượng nhiều: huyết nhiệt  Kinh trước kỳ, sắc đỏ nhạt, lượng ít: khí huyết hư  Kinh sau kỳ, sắc xạm, có cục, trước có kinh đau bụng: hàn, huyết ứ  Kinh sau kỳ, sắc nhạt, lượng ít: huyết hư Thiết chẩn Xem mạch sờ nắn 4.1 Xem mạch: Cách xem mạch: Thiết chẩn Xem mạch * Vị trí xem mạch: thốn Bộ Tay trái Tay phải Thốn Tâm - tiểu trường Phế - đại trường Quan Can - đởm Tỳ - vị Xích Thận (–) Thận (+) Thiết chẩn Xem mạch sờ nắn 4.1 Xem mạch: Cách xem mạch: - mức độ ấn tay: ấn nhẹ (thượng án), ấn vừa phải (trung án), ấn sâu sát xương (hạ án) - Xem tổng khán trước (xem bộ) xem mạch sau (đơn khán) - Mạch bình thường: mạch bộ, khơng phù, khơng trầm, không nhanh không chậm, thở có đập, nhịp đặn, có lực Thiết chẩn Một số loại mạch bản:  Mạch phù: ấn nhẹ tay: biểu  Mạch trầm: ấn mạnh tay: lý  Mạch sác: mạch nhanh >90 lần/ phút: nhiệt  Mạch trì: mạch chậm

Ngày đăng: 14/08/2019, 23:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tài liệu học tập

    Tài liệu tham khảo

    CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN (TỨ CHẨN )

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w