Tự chẩn đoánbệnhcho
bé quamàusắcphânđi
tiêu
Muốn tinh ý nhận ra những thay đổi và các bệnh tật
trong cơ thể bé, các phụ huynh hàng ngày đừng bỏ qua
việc đitiêu của con em mình nhé.
Sự lưu ý đặc biệt này của phụ huynh sẽ rất tốt để phát hiện
được những bất thường về tình trạng sức khỏe của con để từ
đó cho con thăm khám bác sĩ hoặc tìm chọn những biện pháp
điều trị thích hợp.
Vì sao phân của bé lại có sự thay đổi liên tục?
Nếu như bạn thường theo sát việc ăn ở và đitiêu của con, bạn
sẽ thấy màusắc và tình trạng phân của bé có sự thay đổi liên
tục.
Khi trẻ mới chào đời, bé sẽ thải ra phân su. Những phân su
này thường có màu đen, dính dính và không mùi.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
Khi còn trong tháng, trẻ lại bắt đầu thay đổi màusắc của
phân. Lúc này bé thường có phânmàu vàng kim hoặc vàng
nâu mà dân gian vẫn gọi là màu hoa cà hoa cải. Khi ấy chúng
có mùi chua chua.
Nhưng khi bé đã bắt đầu ăn dặm, phân của bé sẽ đặc hơn và
có mùi thối. Nguyên nhân là do những thực phẩm bé ăn hàng
ngày ảnh hưởng rất lớn đến màusắc và mùi vị của phân.
Phân có thể có màu đen, màu hồng, hồng xám… và bé
thường đitiêu 1 -2 lần/ ngày.
Tự chẩn đoánbệnhcho bé quamàusắcphânđitiêu
Nếu một thời điểm nào đó trong cuộc sống, bé nhà bạn có
những dấu hiệu khi đi ngoài dưới đây thì bạn hãy sớm nhận
biết và tự chẩn đoánbệnhcho con mình nhé.
Nếu tình trạng màusắc và trạng thái phân của bé thường
xuyên xuất hiện những dấu hiệu lạ như đi nước, đi ra máu
tươi, đi ra dịch nhầy… thì bạn hãy cẩn thận cho con đi khám
bác sĩ để được chẩnđoán và áp dụng các biện pháp điều trị
kịp thời.
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến
thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnhcho gia đình,
những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
Phân cứng và bé khó đi tiêu: Bé đang bị táo bón.
1. Phânmàu xanh sẫm, hơi nhầy: bé đang bị rối loạn tiêu hóa.
2. Phânmàu trắng nhạt: cẩn thận với tình trạng gan có vấn đề
hoặc trẻ bị tắc ống mật.
3. Phân loãng, màu vàng nhạt, không có chất nhầy, béđitiêu
nhiều lần/ngày: mẹ bé nên kiểm tra xem bé có bị lạnh bụng
khi ngủ không.
4. Phânmàu vàng nhạt, lỏng và lổn nhổn thức ăn, có mùi
thối: trẻ ăn quá nhiều và quá nhanh.
5. Phân sống, có bọt: bé đã ăn nhiều chất đường và chất bột.
6. Phân lỏng toàn nước và đitiêuquá nhiều lần/ ngày: Bé có
thể bị ngộ độc thức ăn.
7. Phânmàu trắng đục, lỏng, đi nhiều lần trong ngày kèm
theo nôn trớ: bé có thể bị bệnh tả
8. Phân cứng và bé khó đi tiêu: Bé đang bị táo bón.
9. Phân có máu tươi xen lẫn nhầy, nôn trớ: bé bị lồng ruột
hoặc bệnh lỵ.
Nếu tình trạng màusắc và trạng thái phân của bé thường
xuyên xuất hiện những dấu hiệu lạ như đi nước, đi ra máu
tươi, đi ra dịch nhầy… thì bạn hãy cẩn thận cho con đi khám
bác sĩ để được chẩnđoán và áp dụng các biện pháp điều trị
kịp thời.
. mùi vị của phân.
Phân có thể có màu đen, màu hồng, hồng xám… và bé
thường đi tiêu 1 -2 lần/ ngày.
Tự chẩn đoán bệnh cho bé qua màu sắc phân đi tiêu
Nếu.
Tự chẩn đoán bệnh cho
bé qua màu sắc phân đi
tiêu
Muốn tinh ý nhận ra những thay đổi và các bệnh tật
trong cơ thể bé, các phụ huynh