1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

dai cuong thuoc yhct

12 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

đại cương thuốc cổ truyền (Đối tượng: Y5 đa khoa) Mục tiêu: Trình bày khái niệm thuốc cổ truyền chế phẩm thuốc cổ truyền Trình bày 60 thuốc nam chữa bệnh dùng cộng đồng Nội dung I Đại cương thuốc cổ truyền 1.1 Nguồn gốc Thuốc cổ truyền có nguồn gốc: từ thực vật (chiếm đa số): gừng, tía tơ từ động vật: gấu, hổ, hươu, nai, rắn, từ khoáng vật: thạch cao từ số chế phẩm hoá học Sự xuất thuốc kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh với bệnh tật nhân dân mà tìm Thời nguyên thuỷ thực vật hay động vật nguồn tự nhiên cung cấp, sau thiếu dần phải gieo trồng, thu hái chăn nuôi Các loại thuốc khoáng vật phát triển theo nguồn khai thác mỏ Thạch cao, Chu sa, Hùng hoàng… nước ta trước kia, thuốc thường dùng phải nhập Hiện ta tìm xác định khoa học nhiều thuốc có nước, số thuốc di thực như: Sinh địa, Huyền sâm, Bạch chỉ…Một số vị thuốc điều kiện đất đai, thổ nhưỡng chưa di thực phải nhập 1.2 Thu hái bảo quản 1.2.1 Thu hái: Tuỳ theo phận dùng làm thuốc mà có thời gian thu hái thích hợp để có chất lượng thuốc tốt phận thuốc có thời kỳ sinh trưởng cao định Gốc, củ, rễ, vỏ: thu hái vào cuối thu, mùa đông đầu xuân Búp, lá: thu hái vào mùa xuân, hè Hoa: thu hái lúc ngậm nụ bắt đầu nở Quả: thu hái lúc vừa chín Hạt: thu hái lúc thật già 1.2.2 Bảo quản Nước ta khí hậu nóng, độ ẩm cao, thuốc cổ truyền đa số lại dạng thô nên việc bảo quản tương đối khó khăn Hầu hết vị thuốc phải giữ thật khô, tránh ẩm thấp, sâu mọt, mốc Những loại thuốc có tinh dầu cần đậy kín 1.3 Một số khái niệm thuốc cổ truyền Thuốc cổ truyền vị thuốc, thuốc hay chế phẩm thuốc bào chế từ hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên (thực vật, động vật, khống vật) có tác dụng điều trị bệnh có lợi cho sức khoẻ người, sử dụng lâu đời Việt nam nhiều nước giới - Các vị thuốc cổ truyền sử dụng dùng đơn độc vị thuốc phối hợp nhiều vị thuốc với thành thuốc (hay phương thuốc) Có loại phương thuốc chính: thuốc cổ phương, thuốc tân phương, thuốc gia truyền + Thuốc cổ phương: phương thuốc có kinh nghiệm điều trị tốt người xưa truyền lại ghi sách cổ Thường chứng bệnh có phương thuốc tương ứng (VD: phương Lục vị dùng cho hội chứng thận âm hư) + Thuốc cổ phương gia giảm: phương thuốc kê từ thuốc cổ phương làm gốc khác với thuốc cổ phương về: số vị thuốc, lượng vị, cách chế, cách dùng theo biện chứng thầy thuốc cổ phương + Thuốc tân phương: phương thuốc xây dựng dựa đối pháp lập phương + Thuốc gia truyền: phương thuốc có tác dụng điều trị chứng bệnh định có hiệu tiếng vùng, địa phương, sản xuất lưu truyền lâu đời gia đình quyền địa phương cơng nhận 1.4 Tính dược vật thuốc cổ truyền Tính dược vật vị thuốc tác dụng vị thuốc vào thể để điều chỉnh lại cân âm dương thể, bao gồm: khí, vị, thăng giáng phù trầm bổ tả 1.4.1 Khí (Tính) Có bốn thứ khí gọi tứ khí hay gọi tứ tính gồm: ấm, nóng, lạnh, mát (ơn, nhiệt, hàn, lương) Bốn loại tính chất phản ứng thể dùng thuốc mà nhận thấy Ngồi có số thuốc khí khơng rõ rệt, có tính chất hồ hỗn gọi tính bình Những thuốc mát lạnh thuộc âm dược dùng để chữa chứng nhiệt (dương chứng); thuốc ấm nóng thuộc dương dược dùng để chữa chứng hàn (âm chứng) 1.4.2 Vị : Thông qua vị giác mà nhận thấy, có vị hay gọi ngũ vị: chua, đắng, ngọt, cay, mặn (toan, khổ, cam, tân, hàm) Ngoài số thuốc khơng có vị rõ rệt nên gọi vị đạm (nhạt) Khí vị có quan hệ mật thiết với quan hệ với ngũ tạng, ngũ sắc Dựa sở để xác định tác dụng thuốc, để bào chế thuốc sử dụng thuốc hợp lý 1.4.3 Thăng giáng phù trầm Thăng giáng phù trầm xu hướng tác dụng thuốc sau vào thể: thăng lên, giáng xuống, phù lên phát tán ngồi, trầm chìm thấm vào xuống Tính chất thăng giáng phù trầm có quan hệ mật thiết với khí vị tỷ trọng nặng nhẹ vị thuốc: vị cay, ngọt; tính ơn nhiệt thuộc dương, thường thuốc thăng, phù; vị đắng chua mặn, tính hàn lương thuộc âm, thường thuốc trầm giáng Những vị thuốc có tỷ trọng nhẹ thường có tính thăng, phù thuốc có tỷ trọng nặng thường có tính trầm, giáng Tính chất thăng giáng phù trầm thay đổi tuỳ theo bào chế phối ngũ sử dụng Trên lâm sàng bệnh tật phát sinh vị trí khác thể trên, dưới, trong, xu bệnh tật có lên (như nơn, nấc, tăng huyết áp…), có giáng xuống (như ỉa chảy, sa trực tràng…) nên cần phân biệt tính chất thuốc để sử dụng thuốc hợp lý 1.5 Các dạng thuốc thường dùng y học cổ truyền 1.5.1 Thuốc thang (thuốc sắc) - ĐN: Là dạng thuốc cấu tạo từ vị thuốc chế biến phối ngũ theo phương pháp cổ truyền bào chế cách nấu (sắc) với nước nhiệt độ 1000C - Cách sắc: dùng ấm đất tốt nhất, thường sắc 3” + Lần 1: đổ bát nước với thuốc vào ấm sắc (thường đổ nước ngập thuốc cm), đun đến bát rót nước thu + Lần 3: đổ bát nước vào sắc đến 2/3 bát Sau trộn nước thuốc lần sắc vào chia uống ngày - Ưu điểm: + Là dạng thuốc thơng dụng, dùng nhiều nhất, có phối ngũ hoàn hảo, phù hợp cho nhiều thể bệnh, lứa tuổi, mùa năm + Dễ gia giảm cho bệnh nhân theo diễn biến bệnh + Dễ hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá + Phương pháp bào chế tương đối đơn giản - Nhược điểm: + Mất nhiều thời gian cho việc sắc thuốc, tốn nhiên liệu + Khi xa khó đem theo thuốc dụng cụ để sắc - ứng dụng: thuốc sắc dùng cho bệnh cấp mạn tính 1.5.2 Thuốc tán (thuốc bột) - ĐN: Là dạng thuốc bột khô tơi bào chế từ hay nhiều vị thuốc (đã chế biến cổ truyền) cách tán mịn, rây qua cỡ rây thích hợp trộn - Cách bào chế: + Nghiền bột + Rây qua cỡ rây thích hợp + Trộn - Ưu điểm: Tiện sử dụng, dễ phân liều - Nhược điểm: + Không phối ngũ được, thường tán 1-2 vị thuốc + Khó hồ tan, khó hấp thu - ứng dụng: uống dùng (dùng ngoài: săn se niêm mạc) 1.5.3 Thuốc hồn - ĐN : Là dạng thuốc rắn hình cầu bào chế từ bột thuốc, dịch chiết thuốc tá dược dính theo khối lượng qui định Thường bào chế từ đơn thuốc có phối ngũ hồn chỉnh Khối lượng viên to nhỏ khác tuỳ yêu cầu điều trị: hạt (< 0,1g); viên tròn (0,1- 0,5g); viên hồn (> 0,5g) Viên hồn to tới 4- - 9g Tá dược dính hay dùng là: nước, dịch chiết dược liệu, mật ong, hồ tinh bột - Phương pháp bào chế: + Nghiền bột, chiết xuất dược liệu (dược liệu nhiều tinh bột: nghiền; dược liệu nhiều chất xơ: chiết dịch) + Tạo thành khối bột dẻo + Chia nhân bao viên + Làm bóng sấy khơ - Phân loại: Thường chia loại: Hoàn mềm hoàn cứng: + Hoàn mềm: viên to, khối lượng khoảng 6-9g Khi dùng bẻ ăn VD: Hoàn quy tỳ, Hoàn lục vị, Hoàn phong thấp, Hồn bổ trung ích khí, Hồn thập tồn đại bổ… + Hoàn cứng: viên nhỏ, khối lượng khoảng 0,1 – 0,5g/viên Khi dùng uống với nước VD: Hoàn bổ âm, Hoàn hoạt huyết dưỡng não, Hoa đà tái tạo hoàn… - Ưu điểm: + Dễ sử dụng, phân liều xác + Dễ bảo quản + Che giấu mùi vị khó chịu + Phù hợp cho số thuốc có tác dụng chậm thang có vị thuốc độc - Nhược điểm: viên hồn cứng, khó hồ tan, khả hấp thu - ứng dụng: + Dùng cho bệnh mạn tính, trường hợp thể hư nhược lâu ngày cần bổ từ từ, thuốc thấp khớp… + Những thuốc có độc cần giải phóng từ từ, thuốc dễ kích ứng với niêm mạc dày 1.5.4 Cao thuốc - ĐN: Là chế phẩm chiết hoàn toàn từ dược liệu cô đến thể chất định - Phân loại: Tuỳ thuộc vào hàm lượng nước sau bào chế mà chia thành loại: cao lỏng, cao mềm, cao đặc cao khô - VD: Cao thông u, Cao Ma hạnh, Cao thấp khớp II…là dạng cao lỏng - Ưu điểm: hấp thu tốt, tiện sử dụng, dễ chia liều, bảo quản lâu - Nhược điểm: không gia giảm cần thiết, không che giấu mùi vị, tác dụng chậm thuốc thang - ứng dụng: Trên lâm sàng thường dùng cho bệnh mạn tính, bệnh cấp thường dùng thuốc thang trước sau dùng trì thuốc cao 1.5.5 Rượu thuốc - ĐN: Là chế phẩm lỏng bào chế phương pháp chiết xuất dược liệu với rượu trắng cồn Thường dùng rượu 20-25o Có thể uống dùng - Ưu điểm: chiết xuất nhiều hoạt chất, bảo quản tốt, rượu dung môi dẫn thuốc tốt - Nhược điểm: đối tượng sử dụng hạn chế: phụ nữ, trẻ em, bệnh nhân viêm loét dày tá tràng, người già, tăng huyết áp, bệnh tim mạch… - ứng dụng lâm sàng: rượu bổ dùng để tăng cường sức khoẻ, rượu thuốc để chữa bệnh mạn tính: thấp khớp 1.5.6 Trà thuốc (Chè thuốc) - ĐN: Là dạng thuốc rắn, gồm hay nhiều loại dược liệu chế biến cổ truyền, phân chia đến mức độ định, sử dụng dạng nước hãm - Phân loại: Có loại: trà nhúng trà tan + Trà nhúng (Chè nhúng): xay dược liệu, trộn đóng túi nhỏ để dùng Khi dùng cần nhúng vào nước sơi vài phút Có ưu điểm dễ làm, tiện sử dụng hiệu điều trị thấp khả hoà tan hoạt chất Chủ yếu dùng để tăng cường sức khoẻ VD: Chè an thần, Trà Hà thủ ô, Trà Nhân trần… + Trà tan: Chiết dược liệu + tá dược sau tạo thành dạng hạt sấy khơ đóng túi Có ưu điểm khả hấp thu tốt thường không che giấu mùi vị (đắng, mùi khó chịu…khơng cải thiện được) chiết thường kéo theo nhiều nhựa nên vị thuốc, thuốc bào chế Trên lâm sàng trà tan dùng cho nhiều thể bệnh khác lưu ý thành phần trà tan thường có đường nên khơng dùng cho bệnh nhân bị đái đường VD: Trà Gừng, Trà Sâm… 1.5.7 Cốm thuốc - ĐN: Là dạng thuốc rắn bào chế từ bột dược liệu, dịch chiết dược liệu tá dược dính để tạo thành hạt cốm theo kích cỡ định - Ưu điểm: dễ sử dụng, dễ phân liều - Nhược điểm: khó hấp thu - Lâm sàng: thường dùng cho bệnh cần giải phóng thuốc từ từ, hấp thu chậm, bệnh mạn tính (Cốm tan bình vị chữa Viêm đại tràng; Cốm bổ tỳ chữa Suy dinh dưỡng) 1.5.8 Các dạng thuốc tương tự thuốc YHHĐ ♥ Thuốc lỏng: chế phẩm thuốc lỏng bào chế từ dịch chiết dược liệu, cô đặc, đóng gói liều dùng để uống, xịt, nhỏ mũi VD: Cao lỏng, Xiro Bổ phế khái lộ, xịt mũi Agenytin, nhỏ mũi Flanos… - Thường đóng vào chai, lọ - Ưu điểm: dễ sử dụng, bảo quản lâu, tác dụng tốt ♥ Thuốc viên: dạng thuốc bào chế từ bột thuốc hay dịch chiết dược liệu với tá dược thích hợp để tạo thành loại viên khác nhau: viên nén, viên nang, viên sủi, viên ngậm…VD: Rotunda, Crila, Tradin… - Ưu điểm: tiện sử dụng, chia liều xác - Nhược điểm: hàm lượng thuốc thấp, tác dụng chậm, qui trình bào chế phức tạp, giá thành cao ♥ Thuốc mỡ: Là dạng thuốc bào chế từ bột mịn dược liệu với tá dược tạo thành dạng mỡ keo để dùng ngồi ♥ Ngồi số dạng thuốc khác thuốc tiêm, cao dán… 1.6 Cách kê đơn thuốc cổ truyền Sau khám bệnh, tập hợp triệu chứng, tìm nguyên nhân, hội chứng bệnh đề phương pháp chữa bệnh người thầy thuốc tiến hành kê đơn thuốc cho bệnh nhân Phần hành đơn thuốc cổ truyền phải theo thủ tục qui định chế độ kê đơn chung giống đơn thuốc tây y Phần thuốc phải phù hợp với biện chứng luận trị y học cổ truyền người bệnh để đảm bảo an tồn, tránh lãng phí đạt hiệu điều trị cao Đơn thuốc y học cổ truyền thường bao gồm nhiều vị thuốc phối hợp với phải theo nguyên tắc định Đơn thuốc phải có vị thuốc để chữa nguyên nhân gây bệnh triệu chứng chính, sau đến vị thuốc có tác dụng hỗ trợ cho vị thuốc chính, làm tăng tác dụng vị thuốc vị thuốc chữa triệu chứng phụ, cuối vị thuốc điều hoà, dẫn thuốc làm cho thuốc dễ uống Có cách kê đơn sau 1.6.1 Kê đơn theo cổ phương gia giảm Dùng thuốc cổ phương làm gốc thêm bớt vị thuốc tuỳ trường hợp cụ thể Mỗi phương thuốc cổ thích hợp cho điều trị chứng bệnh định Trên lâm sàng bệnh cảnh thường phức tạp nên tuỳ theo bệnh nhân cụ thể mà thêm bớt (gia giảm) vị thuốc liều lượng thích hợp Kê đơn theo cách đòi hỏi người thầy thuốc phải nắm vững lý luận y học cổ truyền sinh lý tạng phủ, kinh lạc, nguyên nhân gây bệnh, đưa chẩn đoán đúng, pháp điều trị thích hợp phải nhớ nhiều thuốc cổ phương, nhiên phương pháp thừa kế kinh nghiệm đời xưa thường có hiệu điều trị cao 1.6.2 Kê đơn theo đối pháp lập phương Sau chẩn đoán đề pháp điều trị, vào pháp điều trị tính năng, tác dụng vị thuốc để kê đơn theo yêu cầu pháp điều trị Kê đơn theo cách linh hoạt sử dụng vị thuốc sẵn có tay, phải nhớ đặc điểm vị thuốc dễ bỏ qua kinh nghiệm quí báu đời xưa để lại Hai cách kê đơn gọi kê đơn theo lý luận y học cổ truyền hay gọi theo biện chứng luận trị 1.6.3 Kê đơn theo kinh nghiệm (nghiệm phương) Thường dùng vị thuốc, thuốc theo kinh nghiệm dân gian tổng kết nghiên cứu chữa số chứng bệnh định VD: dùng Bồ công anh chữa viêm tuyến vú Phương pháp không đảm bảo tính tồn diện y học cổ truyền, gặp khó khăn chữa bệnh phức tạp 1.6.4 Kê đơn theo toa Là cách kê đơn sử dụng vị thuốc nam sẵn có địa phương để chữa số bệnh thông thường Đơn thuốc theo toa gồm hai phần: phần điều hoà thể phần cơng bệnh + Phần điều hồ thể vào tính chất hư, thực, hàn, nhiệt bệnh để chọn vị thuốc phù hợp, bao gồm thuốc nhuận gan, nhuận tiểu, nhuận tràng, kích thích tiêu hố, giải độc, bổ khí, bổ huyết, bổ thận + Phần công bệnh: tuỳ chứng bệnh, nguyên nhân gây bệnh vị thuốc sẵn có địa phương mà dùng vị thuốc thích hợp cho bệnh VD: cảm lạnh dùng Hành, Tía tô, Kinh giới, Bạch chỉ; viêm đau khớp dùng cành Dâu, rễ Lá lốt, rễ Xấu hổ; cầm máu dùng Hoè hoa, Trắc bá; an thần dùng Vông nem, Lạc tiên…Đây phương pháp dùng thuốc nam đơn giản, thích hợp tuyến sở, sử dụng linh hoạt vị thuốc sẵn có địa phương, thích hợp với việc chữa chứng bệnh thông thường 1.6.5 Kê đơn thuốc y học cổ truyền theo chế bệnh nguyên, bệnh sinh y học đại Với xu hướng kết hợp y học đại với y học cổ truyền đại hoá y học cổ truyền, có nhiều thuốc vị thuốc nghiên cứu thành phần hoá học, tác dụng dược lý tác dụng lâm sàng nên kê đơn người thầy thuốc dựa vào yếu tố bệnh nguyên, chế bệnh sinh bệnh theo y học đại kết nghiên cứu thuốc để kê đơn thuốc phù hợp cho trường hợp Kê đơn thuốc theo cách phản ánh kết hợp nhuần nhuyễn hai y học đại cổ truyền II Cỏc vị thuốc nam dùng cho cộng đồng 10 Stt Nhóm thuốc Thuốc giải biểu Thuốc ho, trừ đàm 1.1 Phát tán phong hàn 1.2 Phát tán phong nhiệt 1.3 Phát tán phong thấp Tên thuốc Bạch , Quế chi Gừng Kinh giới Cúc tần, thong bạch Tía tơ Bạc hà Cúc hoa, Cúc tần Cát Dâu, phự binh Cà gai leo Lá lốt Thổ phục linh Dây đau xương , Ngũ gia bỡ , Tang ký sinh Hy thiêm Ké đầu ngựa, Thiờn niờn kiện Bách Lá nhót Vỏ quýt Húng chanh Bỏn hạ chế, Tang bạch bỡ, Tớa tụ (hạt) Thuốc hành khí - hoạt Củ gấu Chỉ thực Chỉ xỏc Mộc hương Hậu huyết phỏc Vỏ quýt Ngưu tất, Kờ huyết đằng, Uất kim ích mẫu thuốc huyết thuốc lợi thuỷ thuốc an thần Cỏ nhọ nồi Hoè hoa, Bạch mao căn, Trắc bách diệp Kim tiền thảo, Mó đề, Rõu mốo, Xa tiền tử Bỡnh vụi, Lạc tiờn, Tỏo nhõn, Thảo minh, Vụng nem (lỏ) Bố sâm Cam thảo dây Mạch môn Thuốc bổ Nghệ Thiên môn Sâm đại hành Đinh lăng Hoài sơn, Hà thủ ụ đỏ, Long nhón, Cẩu tớch, Thuốc dùng cho phụ nữ Thuốc nhiệt 6.1 Thanh nhiệt giải độc 6.2 Thanh nhiệt trừ thấp 6.3 Thanh Bạch đồng nữ ích mẫu Củ gấu, Củ gai, Tụ ngạnh Kim ngân Ké đầu ngựa Bồ công anh Sài đất Cối xay Xạ can Cam thảo đất Xuyên tâm liên Ba chẽ Mơ lông Khổ sâm Phèn đen Cỏ mần trầu Cỏ nhọ nồi 11 Thổ phục linh Lá mỏ quạ Rau má Rau sam Cỏ sữa Sinh địa nhiệt lương huyết 6.4 Thanh nhiệt giải thử Cỏ tranh Đậu đen Hương nhu Hoắc hương Thuốc trừ hàn-tiêu hoá Địa liền Riềng Thuốc lợi tiểu Mã đề ý dỹ 12 Ngải cứu Sả

Ngày đăng: 14/08/2019, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w